Giáo án Tuần 31 đến 35 Lớp 1

Giáo án Tuần 31 đến 35 Lớp 1

Tiết 2,3: Tập đọc

NGƯỠNG CỬA

I. Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.

- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.

2. Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.

3. Hiểu nội dung bài:

 - Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.

 - Ngưỡng cửa là nơi để từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.

 

doc 180 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1274Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 31 đến 35 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Ngày soạn: 03 / 4 / 2009
 Ngày giảng: Thứ hai, 06 / 4 / 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 31
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 2,3: Tập đọc
NGƯỠNG CỬA
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.
Hiểu nội dung bài: 
 - Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.
 - Ngưỡng cửa là nơi để từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
23’
7’
20’
10’
3’
2’
1. KTBC : Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc bài Người bạn tốt và trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Giảng từ: Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào.
Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi vòng)
* Luyện đọc câu:
+ Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
* Luyện đọc đoạn:
- Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đọc cả bài.
c. Luyện tập: Ôn các vần ăt, ăc.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?
Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
Gợi ý: 
Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi.
Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vòng.
Tranh 3: Bà cắt bánh mì.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi:
+ Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
+ Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
e. Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
3. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
4. Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
- Học sinh xác định các câu có trong bài.
+ Nghỉ hơi.
- Học sinh lần lượt nối tiếp luyện đọc từng câu và nối tiếp đọc các câu 
- Theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Xác định các đoạn.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- 2 em, lớp đồng thanh.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- dắt
- Học sinh nhắc lại các câu giáo viên gợi ý
- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.
- 2 em.
- 2 em.
+ Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
+ Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa.
- Học sinh rèn đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đi đến trường.
Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.
Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.
- Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Thực hành ở nhà.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
 	- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
	- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
8’
7’
8’
5’
2’
1. KTBC: 
- Kiểm tra bài tập 4.
- Kiểm tra vở bài tập của hs.
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Cho học sinh so sánh các số để bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Bài 2: Viết phép tính thích hợp.
- Chữa bài.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chữa bài.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo hai nhóm tiếp sức, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- 1 hs lên bảng.	
Giải:
Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)
 Đáp số: 34 bông hoa 
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở và chữa bài trên bảng lớp. Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
34 + 42 = 76	76 – 42 = 34
42 + 34 = 76	76 – 34 = 42
34 + 42 = 42 + 34 = 76
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
- Thi đua làm bài tập
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Thực hành ở nhà.
---------------------=˜&™=----------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
 	- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
	- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
 - Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
16’
17’
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các bước thực hiện tính cộng trừ trong phạm vi 100.
- “tính chất giao hoán” của phép cộng.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
--------------------=˜&™=----------------------
Tiết 2: Thể dục
CHUYÊN TRÁCH
--------------------=˜&™=----------------------
TiÕt 3: RÌn đọc
NGƯỠNG CỬA
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
 - Luyện đọc lại bài Ngưỡng cửa. Yêu cầu hs đọc bài lưu loát, diễn cảm. Hiểu được nội dung bài.
 - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
II. ChuÈn bÞ:
 - B¶ng kĨ « li.
 - Vë viÕt
III. PhÇn lªn líp:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
22’
11’
1’
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. H­íng dÉn bµi:
a. LuyƯn ®äc:
- ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc.
- Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs.
b. Lµm bµi tËp:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Đọc các tiếng, từ khó trong bài. 
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Trả lời các câu hỏi trong sgk. Nhắc lại nội dung bài
- Quan sát, lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập.
1. Tìm tiếng trong bài có vần ăt.
2. Tìm tiếng ngoài bài 
- Có vần ăt:
- Có vần ăc:
3. Viết câu theo nội dung tranh
- Đọc lại bài trên bảng.
---------------------=˜&™=----------------------
	 Ngày soạn: 04/ 4/ 2009
 Ngày giảng: Thứ ba, 07 / 4 / 2009 
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Âm nhạc
CHUYÊN TRÁCH
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 2: Tập viết
 TÔ CHỮ HOA Q, R
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết tô chữ hoa Q, R.
	- Viết đúng các vần, các từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; giản đúng khoảng cách giưã các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn:
- Chữ hoa: Q, R đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
- Các vần, các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1’
6’
5’
18’
1’
1’
1. KTBC: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 4 em. 
- 2 em lên bảng viết các từ: tắt điện, chắc chắn
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu qu ... gười bạn tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
22’
7’
1’
20’
10’
3’
2’
1. KTBC : - Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài Mèo con đi học và trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, và rút tựa bài ghi bảng).
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (cần đổi giọng khi đọc các câu đối thoại). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
* Luyện đọc câu:
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Luyện đọc cả bài:
- Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
- Nhận xét.
c. Luyện tập:
- Tìm tiếng trong bài có vần uc, có vần ut ?
- Giáo viên nêu tranh bài tập 2: Nói câu chứa tiếng có mang vần uc hoặc ut.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố tiết 1:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
+ Hà hỏi mượn bút , ai đã giúp Hà?
+ Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ?
+ Em hiểu thế nào là người bạn tốt ?
- Nhận xét học sinh trả lời
* Đọc diễn cảm lại bài.
e. Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: Kể về người bạn tốt của em.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau nói cho nhau nghe về người bạn tốt của mình.
- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
4. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5. Nhận xét dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.)
- Luyện đọc từng câu
- Nối tiếp đọc các câu.
- Nhận xét.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm.
- Lớp đồng thanh.
+ Cúc, bút. 
- 2 hs đọc mẫu câu trong bài.
Hai con trâu húc nhau.
Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
- Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình.
- Học sinh khác nhận xét.
- 2 em đọc lại bài.
- Nhận xét.
+ Người bạn tốt
- 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+ Cúc từ chối, Nụ cho bạn mượn.
+ Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp.
+ Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- 2 hs đọc lại bài.
- Lắng nghe.
- Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên:
Tranh 1: Trời mưa, Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về.
Tranh 2: Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở chép bài cho bạn.
Tranh 3: Tùng có chuối, Tùng mời Quân cùng ăn.
Tranh 4: Phương giúp Uyên học ôn, hai bạn đều được điểm 10.
- Học sinh nêu 1 số hành vi giúp bạn khác 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 3 : Mĩ thuật
CHUYÊN TRÁCH
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 30
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá quá trình hoạt động của lớp trong tuần 30.
 - Đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần tới. 
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung đánh giá và kế hoạch hoạt động tuần 31
III. Phần lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
 - Hát tập thể 1 - 2 bài.
2. Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 30:
 a. Về nề nếp:
 - Tất cả học sinh trong lớp đều đi học đúng giờ.
 - Thực hiện tương đối nghiêm túc nề nếp, nội quy trường lớp.
 - Nghỉ học nhiều: 7 lượt (có phép).
 - Một số hs đến trường chưa thực hiện đúng đồng phục (không bỏ áo vào quần).
 - Việc ăn quà vặt trong trường vẫn còn tồn tại. 
 b. Về học tập:
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Nhiều học sinh có ý thức tham gia học tập tốt: Hoàng Yến, Thảo Mi,Vương Trinh, Văn Hiếu, Quỳnh Như....
 - Nhiều hs có tiến bộ rõ rệt trong học tập: Cao Thắng, Văn Toàn, Chánh Song.
 - Bình chọn học sinh tiêu biểu trong tuần.
 * Tồn tại: 
 - Nghĩ học còn tồn tại (đau - ốm)
 - Một số hs còn thiếu đồ dùng học tập cũng như sách vở: Cao Thắng, Văn Trung, Ngọc Sang...
 - Một số hs còn thiếu ý thức trong việc giữ gìn sách vơ Trần Thị Hải. Văn Trung, Chánh Song, Linh Chi.
 - Còn nói chuyện riêng trong giờ học và trong sinh hoạt đầu giờ.
 - Kế hoạch nhỏ thực hiện không đạt chỉ tiêu.
3. Kế hoạch Tuần 31:
 - Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học.
 - Duy trì phong trào “Giữ vở sạch - viết chữ đẹp”
 - Tăng cường phong trào giữ gìn lớp học sạch, đẹp và xanh hoá trường học.
 - Thực hiện tốt công tác bán trú và bữa cơm học đường.
 - Tăng cường công tác phụ đạo hs yếu.
Tuần 30
 Ngày soạn: 28 / 3 / 2009
 Ngày giảng: Thứ hai, 30 / 3 / 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 30
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 2,3: Tập đọc
CHUYỆN Ở LỚP
I. Mục tiêu:
 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngư: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 2. Ôn các vần uôt, uôc; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần uôt, uôc.
 3. Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.
Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp con đã ngoan thế nào.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
22’
7’
1’
20’
10’
3’
2’
1. KTBC : - Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc bài Chú công và trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, và rút tựa bài ghi bảng).
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
* Luyện đọc câu:
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Luyện đọc cả bài:
- Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
- Nhận xét.
c. Luyện tập:
Ôn các vần uôt, uôc.
Giáo viên treo bảng yêu cầu 
Bài tập1: - Tìm tiếng trong bài có vần uôt ?
Bài tập 2: - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt ?
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố tiết 1:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
+ Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
- Nhận xét học sinh trả lời
* Đọc diễn cảm lại bài.
e. Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: Hãy nói với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
- Nhận xét, biểu dương.
4. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5. Nhận xét dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. (5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.)
- Luyện đọc từng câu
- Nối tiếp đọc các câu.
- Nhận xét.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm.
- Lớp đồng thanh.
- Tìm tiếng trong bài có vần uôt: vuốt.
- Đọc mẫu từ trong bài 
- Các em chơi trò chơi thi tìm tiếng tiếp sức:
- Nhận xét.
- 2 em.
+ Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực
+ Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn.
- 2 hs đọc lại bài.
- Lắng nghe.
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Chẳng hạn: Các em nói theo cặp, một em hỏi và một em trả lời và ngược lại.
Bạn nhỏ đã làm được việc gì ngoan?
Bạn nhỏ đã nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác. Bạn đã giúp bạn Tuấn đeo cặp. 
 Hoặc đóng vai mẹ và con để trò chuyện:
Mẹ: Con kêû xem ở lớp đã ngoan thế nào?
Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con giỏi.
Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
---------------------=˜&™=----------------------
---------------------=˜&™=----------------------
---------------------=˜&™=----------------------
---------------------=˜&™=----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 - 35.doc