Giáo án Tuần học 31 - Khối 1

Giáo án Tuần học 31 - Khối 1

 TẬP ĐỌC: ( tiết 51+52 )

 Ngưỡng cửa

 I Mục tiêu:

 - HS đọc trơn tồn bi . Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men,

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu ND bi: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

- Trả lời được câu hỏi 1 SGK.

- Học sinh khá, giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ.

II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, .

III Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ nội dung bi dạy.

IV Các hoạt động dạy - học:

 1.Ổn định:

 2.Bi cũ:

2-3 HS đọc bài : Người bạn tốt v trả lời cu trong SGK.

 GV nhận xét, ghi điểm.

 3.Bi mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần học 31 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ/ ngày
Môn dạy
 Tiết
 Tên bài dạy
 2
 9/4
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Tin học
31
51
52
31
Ngưỡng cửa
 3
 10/4
Chính tả
Tập viết
Tốn
Tốn (TH)
13
28
202
203
Ngưỡng cửa
 Tô chữ hoa: Q, R 
Luyện tập
Ơn: Luyện tập
 Sáng
 4 
11/4
 Chiều
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
Tập đọc (TH)
Thủ cơng
Tốn (TH)
Thể dục
53
54
204
55
31
205
31
Kể cho bé nghe
Đồng hồ thời gian 
Ơn: Kể cho bé nghe
Cắt, gián hàng rào đơn giản (T2)
Ơn: Đồng hồ thời gian 
 Trị chơi vận động
 5
 12/4
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
Tập đọc :TH
56
57
206
58
Hai chị em
Thực hành
Ơn: Hai chị em
 6
 13/4
Chính tả
Tốn
Kể chuyện
SHTT
 14
207 
 7
31
Kể cho bé nghe
 Luyện tập 
Dê con nghe lời mẹ 
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
 TẬP ĐỌC: ( tiết 51+52 )
 Ngưỡng cửa 
 I Mục tiêu: 
 - HS đọc trơn tồn bài . Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men, 
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1 SGK.
- Học sinh khá, giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ.
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành,.
III Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài dạy.
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: 
2-3 HS đọc bài : Người bạn tốt và trả lời câu trong SGK.
 GV nhận xét, ghi điểm.
	 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Hd HS Luyện đọc:
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men, 
Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu với giọng thiết tha, trìu mến. 
- HD HS luyện đọc: 
+Luyện đọc các tiếng, từ khó: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men, 
GV giải nghĩa các từ khó
 + Luyện đọc câu.
+ Luyện đọc đoạn, bài.
GV chia tạm bài làm 3 đọan để hd HS luyện đọc.
+Luyện đọc toàn bài
*Hoạt động 2: Ơn các vần: ăt, ăc
Mục tiêu: HS tìm được tiếng và nói được câu có vần ăt, ăc.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. 
- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
Lắng nghe
-HS luyện đọc tiếng, từ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men, 
cn đọc và phân tích
- Lắng nghe
-Tiếp nối nhau đọc từng câu 
-Từng nhĩm 3 HS - mỗi em 1 đoạn tiếp nối nhau thi đọc. 
-Thi đọc cả bài giữa các CN hoặc đọc đt theo đơn vị bàn hay nhĩm.
1 em đọc y/ c
 - HS tìm và đọc và phân tích : dắt
- HS thi tiếp sức. Mỗi CN tự tìm câu, sau đĩ lần lượt tiếp nối nhau đọc câu các em tìm được. Cả lớp nhận xét.
Tiết 2
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc: 
Mục tiêu: HS hiểu : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và hỏi:
+ Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2, 3 và hỏi:
+ Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
- Gọi HS đọc cả bài thơ và HD các em đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích.
-GV đọc diễn cảm lại bài thơ - Hd HS đọc.
Nhận xét – ghi điểm.
*Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: HS thực hành hỏi – đáp nhau theo nội dung bài học.
Cách tiến hành:
- Cho HS hoạt động theo nhóm đôi, dựa theo tranh, các em trong nhóm hỏi và trả lời câu hỏi: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đi những đâu?
- Nhận xét – tuyên dương.
3 – 4 em đọc khổ thơ 1. Cả lớp lắng nghe và trả lời
Nhận xét, bổ sung 
4 em đọc. Cả lớp nghe và trả lời
Nhận xét, bổ sung
 cn - đt
-Luyện đọc diễn cảm theo cn – bàn – nhóm
Nhận xét, bổ sung
Lần lượt từng nhóm lên hỏi và trả lời trước lớp
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
	*Hoạt động cuối: Củng cố- dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt; yêu cầu về nhà đọc lại bài thơ.
 - Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Kể cho bé nghe.
----------------------------------------------
 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2010
CHÍNH TẢ: ( tiết 13 )
 NGƯỠNG CỬA 
I Mục tiêu:
 - HS nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài “ Ngưỡng cửa”: 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút.
 - Điền đúng vần: ăt hoặc ăc; chữ g, gh vào chỗ trống.
II Phương pháp: Luyện tập, thực hành,.
III Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần chép; nội dung BT 2,3.
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: 
 - GV kiểm tra vở 4,5 HS
 - 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại các bài tập 2 
 GV nhận xét – ghi điểm.
	 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Hd HS tập chép: 
Mục tiêu: HS chép lại đúng, trình bày đúng bài khổ thơ cuối của bài “Ngưỡng cửa”. 
Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ lên và gọi HS đọc bài rồi cho các em tìm các tiếng, từ dễ viết sai.
- GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- GV đọc lại để HS sốt bài. 
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
-GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV thu vở chấm – nhận xét.
*Hoạt động 2. Hd làm bài tập.
Mục tiêu: HS điền đúng vần ăt hoặc ăc; chữ g hoặc gh vào chỗ trống.
Cách tiến hành:
1/ Điền vần ăt hoặc ăc ?
 GV sửa phát âm cho HS.
 2/ Điền chữ g hoặc gh ?
GV chữa bài trên bảng lớp
- 2-3 HS nhìn bảng đọc lại khổ thơ ; cả lớp đọc thầm lại, tự tìm những tiếng dễ viết sai: đường,..
-HS vừa nhẩm vừa đánh vần viết bảng đường,.
 - HS viết bài vào vở.
- HS viết xong cầm bút chì chữa bài.
Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài trong vở BTTV. 
2 HS lên bảng thi làm nhanh 
- cả lớp làm bằng bút chì vào vở.
-Từng HS đọc lại bài làm của mình. Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở BTTV.
- Cả 
-2 HS lên bảng lớp đọc thầm yêu cầu của bài.thi làm nhanh.
-Từng HS đọc lại bài tập đã hồn chỉnh.
-Lớp nhận xét - cả lớp làm vào vở
Chữa bài trong vở BTTV
 *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
	 - GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
	 - Yêu cầu HS về nhà chép lại sạch, đẹp (nếu chưa chép đạt yêu cầu).
-------------------------------------------------
TẬP VIẾT: ( tiết 28 ) TÔ CHỮ HOA: Q, R
I Mục tiêu:
 - Tô được các chữ hoa: Q, R
 -Viết đúng các vần: ăt, ăc, ươt, ươc; các từ ngữ; màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt,.. kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở TV ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một
 lần ).
 -HS ( khá, giỏi ) viết đều nét , giãn đúng khoảng cách và viết đủ số chữ số dòng qui định trong vở tập viết
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
III Đồ dùng dạy - học:
-GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
 -HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 IV Các hoạt động dạy - học: 
 1.Ổn định.
 2.Bài cũ:
 chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu
 ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
 -Nhận xét , ghi điểm
 -Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1: Giới thiệu chữ mẫu.
Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
Cách tiến hành : 
-Hướng dẫn HS quan sát chữ trên bảng phụ
-Gọi HS đọc bài tập viết và phân tích 1 số từ khó, vần khó; ăt, ăc, ươt, ươc; các từ ngữ; màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các vần, từ ứng dụng ăt, ăc, ươt, ươc; các từ ngữ; màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt,.. 
Cách tiến hành:
 -GV đưa chữ mẫu 
-Gọi HS lên bảng tô chữ hoa: Q, R
-Đọc và phân tích cấu tạo từng vần,tiếng 
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV vừa viết mẫu vừa HD HS chiều cao, kích thước, cỡ chữ 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
*Hoạt động3: Thực hành 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết đúng chiều cao, kích thước, cỡ chữ, tô được chữ hoa Q, R.
Cách tiến hành: 
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở: khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
-Thu chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
- Quan sát chữ trên bảng phụ và nhận xét.
 cn - đt
HS quan sát
2 HS lên bảng tô
4 HS đọc và phân tích
Lắng nghe
HS quan sát và tô trên không
cn lần lượt nêu độ cao của từng con chữ
Nhận xét, bổ sung
Nghe và quan sát
-HS viết bảng con: ăt, ăc, ươt, ươc; các từ ngữ; màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt,.. 
2 em nêu
Quan sát vở mẫu 
HS nghe, quan sát và làm theo
HS viết bài trong vở tập viết
Lắng nghe
 *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-----------------------------------------------------
Tốn : (T202)
LUYỆN TẬP
I. mục tiêu :
 -Thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( khơng nhớ ) trong phạm vi 100
 - B­íc ®Çu nhËn biÕt quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành...
III. Đồ dùng dạy - học :
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định:
2. kiểm tra bài cũ: 
Gäi HS lªn b¶ng lµm BT 3, 4 - Thu vë chÊm - GV nhËn xÐt bµi cị.
3. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:HS làm bài tập ở SGK (T163)
Mục tiêu: HS làm được các bài tập 1,2,3 ở sgk
Bài 1:Đặt tính rồi tính
Gọi 5 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con phép tính cuối.
Bài 2:Viết phép tính thích hợp
Gọi HS lên bảng nhìn vật mẩu viết phép tính thích hợp.
GV nhận xét.
Bài 3: Điền dấu > < =
Gọ ... ình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đoạn 1 và hỏi: 
+Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và hỏi:
+Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
- Gọi H / S đọc đoạn 3 và tra lời câu hỏi:
+Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
- Gọi HS đọc cả bài 
-GV đọc diễn cảm lại bài văn - Hd HS đọc.
Nhận xét – ghi điểm.
*Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: Giúp HS kể được những trò chơi thường chơi với anh chị.
Cách tiến hành:
- HD HS quan sát tranh vẽ và chia lớp thành 6 nhóm rồi HD các nhóm luyện nói theo chủ đề.
Nhận xét – đánh giá.
- 2 em đọc 
- Cả lớp lắng nghe và trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc. Cả lớp lắng nghe và trả lời. Nhận xét, bổ sung
- 3 HS đọc
- cn lần lượt trả lời
Nhận xét, bổ sung
cn lần lượt đọc
-Luyện đọc diễn cảm theo cn – bàn – nhóm
Nhận xét, bổ sung
Quan sát tranh vẽ 
Các nhóm ngồi vòng quanh, lần lượt từng người kể những trò chơi đã chơi với anh chị của mình
3 nhóm lần lượt lên thi đua kể những trò chơi mà mình thường chơi với anh chị của mình trước lớp.
Lớp nhận xét
Lắng nghe
	*Hoạt động cuối: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt; yêu cầu về nhà đọc lại bài văn.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Hồ Gươm.
-------------------------------------------------------------
Tốn: (T205)
THỰC HÀNH
I.Mục tiêu: Biết đọc giờ đúng ,vẽ kim đơng hồ chỉ đung các giờ trong ngày. 
II. Phương pháp : Đàm thoai ,hỏi đáp, thực hành,
III. Đồ dùng dạy - học : Mơ hình đơng hồ.
IV.Các hoạt đơng dạy - học:
1Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài củ: Quay kim đồng hồ chỉ giờ khác nhau hỏi các em.
Nhận xét.
Bài mới: gt bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1:HS thực hành làm bài tập ở sgk
 Mục tiêu: HS làm được các bài tập ở sgk
 Cách tiến hành :
Bài 1: Viết( theo mẫu )
Cho hoạt động nhĩm :Cho 6 nhĩm
Gv theo dõi giúp đỡ.
GV nx.
Bài 2: Vẽ kim ngắn đễ đồng hồ chí giờ đúng ( theo mẫu )
Cho hoạt động nhĩm :Cho 5 nhĩm
Gv theo dõi giúp đỡ.
GV nx.
Bài 3 :Nối tranh với đơng hồ thích hợp .(Trị chơi ) Tiếp sức 
GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc
Bài 4:Cho hs lên vẽ kim .
GV nhận xét ghi điểm.
Từng nhĩm làm bài
Đại diện nhĩm trình bày
Các nhĩm khác nx.
Từng nhĩm làm bài
Đại diện nhĩm trình bày
Các nhĩm khác nx.
HS 2 đội lên chơi trị chơi.
Lớp cỗ vũ .
HS lên vẽ kim 
Lớp nx
 *Hoạt đơng cuối : Cũng cố- dặn dị
 - Về tập quay kim và đọc giờ trên đồng hồ nhé.
 - Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2012
CHÍNH TẢ: ( tiết 14 )
 KỂ CHO BÉ NGHE
I Mục tiêu:
 - HS nghe – viết chính xác 8 dòng đầu dòng đầu bài thơ kể cho bé nghe trong khoảng 10 – 15 phút.
 - Điền đúng vần ươc, ươt chữ ng, ngh vào chỗ trống.
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,.
III Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn: Nội dung bài tập 2, 3
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: 
- GV chấm vở một số HS về nhà chép lại bài Ngưỡng cửa
- 1 HS đọc cho 2 bạn làm lại trên bảng lớp, cả lớp làm lại trên bảng con bài tập 2
	 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Hd HS tập chép:
Mục tiêu: H/S nghe – viết chính xác 8 dòng thơ đầu của bài “Kể cho bé nghe”
Cách tiến hành:
- GV đọc 8 dòng thơ đầu của bài kể cho bé nghe.
- GV đọc lần lượt các tiếng, từ dễ viết sai cho H/S viết vào bảng con: ầm ĩ, chó vện,chăng dây, ăn no, quay tròn.
- GV đọc cho H/S viết vào vở ( mỗi dòng thơ đọc 3 lần )
-GV quan sát, giúp đỡ HS
- Gv đọc chậm từng tiếng để HS sốt lại.
- GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm vở - nhận xét.
*Hoạt động 2: Hd làm bài tập.
Mục tiêu: HS làm đúng các bài tập chính tả.
Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập 2 và HD HS làm bài
+ Điền vần ươc hay ươt ?
 + Điền ng hay ngh ? 
- GV sửa phát âm cho từng HS.
-GV chữa bài trên bảng lớp
- Lắng nghe
-2-3 H/S nhìn đọc và nêu nội dung
-Cả lớp đọc thầm lại bài , tìm những tiếng, từ trong 8 dòng thơ đầu của bài kể cho bé nghe dễ viết sai.
- H/S vừa nhẩm đánh vần vừa viết bảng con: ầm ĩ, chó vện,chăng dây, ăn no, quay tròn.
- H/S nghe và viết bài vào vở.
- HS cầm bút chì chữa bài.
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng thi làm nhanh bài tập.
- Cả lớp làm bài.
- Từng HS đọc lại kết quả bài làm.
- Cả lớp nhận xét.
Cả lớp làm vào vở BTTV
	 *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
	- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
	- Yêu cầu HS chép bài chưa đạt yêu cầu về nhà chép lại sạch, đẹp 8 dòng thơ đầu của bài “ Kể cho bé nghe” trong SGK.
---------------------------------------------------------
Tốn: (T206)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Biết xem giờ đúng ,xác định và quay kim đơng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
II. Phương pháp : Đàm thậi ,hỏi đáp, thực hành,
III. Đồ dùng dạy - học : Mơ hình đơng hồ.
IV.Các hoạt đơng dạy - học:
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc 1 giờ ,5 giờ ,8 giờ, 12 giờ,9 giờ hs quay kim đồng hồ chỉ giờ GV yêu cầu.
Nhận xét.
3.Bài mới: gt bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1:HS thực hành làm bài tập ở sgk
 Mục tiêu: HS làm được các bài tập ở sgk
 Cách tiến hành :
Bài 1:Nối đơng hồ với số chỉ giờ đúng :
Gv theo dõi giúp đỡ.
GV nx.
Bài 2: Quay kim trên mặt đồng hồ.
Gv đọc giờ đễ HS quay .
Sau mỗi lần quay gv nhận xét.
Cho hoạt động nhĩm :Cho 5 nhĩm
Gv theo dõi giúp đỡ.
GV nx.
Bài 3 :Nối mỗi câu với đơng hồ thích hợp .(Trị chơi ) Tiếp sức 
GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc
HS đọc yêu cầu bài.
5 em lên nối.
Lớp nx
HS quay kim đồng hồ.
HS 2 đội lên chơi trị chơi.
Lớp cỗ vũ .
Lớp nx
 *Hoạt đơng cuối : Cũng cố- dặn dị
 - Về tập quay kim và đọc giờ trên đồng hồ nhé.
 - Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN: ( tiết 7 )
 DÊ CON NGHE LỜI MẸ
I Mục tiêu:
 - HS kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại tiu nghỉu bỏ đi
- HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện .
II Phương pháp: Trực quan, kể chuyện,.
III Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện kể trong SGK.
- Bảng ghi gợi ý 3 đoạn của câu chuyện.
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ:
 - Yêu cầu HS mở SGK và kể chuyện: Sói và Sóc, xem lại tranh, đọc gợi ý dưới tranh. Sau đĩ, mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại 2 đoạn câu chuyện.
 - GV nhận xét – đánh giá.
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: GV Kể chuyện:
Mục tiêu: HS nghe để nhớ nội dung câu chuyện.
Cách tiến hành:
- GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
 + Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
 + Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
*Hoạt động2: Hd HS kể 
Mục tiêu: HS dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
Cách tiến hành:
 - HD HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
+ GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: 
 +Tranh 1 vẽ gì ?
 + Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Các tranh khác tiến hành tương tự như trên.
Nhận xét – đánh giá.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa chuyện.
Mục tiêu: HS thấy được:Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói..
Cách tiến hành:
-GV hỏi cả lớp: Vì sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi không?
- GV nhận xét và rút ra ý nghĩa câu chuyện: 
+Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi
+Truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn.
- Lắng nghe để biết câu chuyện
- Lắng nghe và quan sát tranh để nhớ nội dung câu chuyện
HS quan sát tranh và đọc câu hỏi dưới tranh rồi trả lời:
- Vẽ dê mẹ và dê con
- Sắp đi kiếm cỏ dê mẹ dặn dê con thế nào? Sau đó chuyện gì xảy ra?
- Đại diện mỗi tổ thi kể đoạn 1. Cả lớp lắng nghe để nhận xét.
- HS tiếp nối kể theo các tranh 2, 3, 4
cn, bàn, nhóm thi kể lại từng đoạn của câu chuyện
Nhận xét, bổ sung
- HS nối tiếp nhau trả lời
Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe và ghi nhớ
 *Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò:
	- Cả lớp bình chọn HS hiểu chuyện nhất, kể chuyện hay nhất trong tiết học.
	- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài mới Con rồng cháu tiên xem trước tranh minh họa, phỏng đốn diễn biến của câu chuyện.
Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng trong tuÇn
 I. Mục tiêu :
 - HS biết nhận xét các hoạt động nề nếp, học tập trong tuần .
 - Nắm được kế hoạch tuần tới .
 II. Đánh giá tình hình trong tuần : 
 + Các tổ trưởng lần lượt đánh giá lại tình hình trong tuần qua .
 + Lớp trưởng đánh giá chung mọi hoạt động trong tuần qua của cả lớp.
 + Giáo viên nhận xét và bổ sung những thiếu sót .
 1. Về ý thức đạo đức.
 2. Về nề nếp:
 4. Về vệ sinh : 
 5. Các hoạt động khác : 
 III. Kế hoạch tuần tới :
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ .
 - Rèn luyện ý thức đạo đức, thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS.
 - Nâng cao hơn nữa chất lượng học tập, hăng say phát biểu xây dựng bài.
 - Chú ý giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh.
 IV. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 gui Cham.doc