Giáo án Tuần thứ 18 - Lớp Một

Giáo án Tuần thứ 18 - Lớp Một

 Mỹ thuật(ôn)

Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi

A- Mục tiêu:

 - Giúp HS làm quen và tiếp xúc với tranh thiếu nhi

 - Bớc đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

 - GD HS tích cực tham gia các hoạt động vui chơi

 - Biết yêu quý cái đẹp

B- Đồ dùng dạy học:

+ GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trờng, ngày lễ, công viên, cắm trại.).

+ Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi

+ DK: Nhóm 4. CN,

C. Hoạt động dạy học

I- Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng và sách vở của môn học

- Nêu nhận xét sau khi kiểm tra

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hớng dẫn học sinh xem tranh

Bớc 1: Hoạt động nhóm

- GV nêu yêu cầu

- HD từng nhóm thảo luận

Bớc 2: thảo luận cả lớp

- GV treo tranh lên bảng

? Bức tranh vẽ những gì?

? Em thích hình ảnh nào nhất?

 

doc 415 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần thứ 18 - Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm2010 
 Mỹ thuật(ôn)
Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi
A- Mục tiêu:
 - Giúp HS làm quen và tiếp xúc với tranh thiếu nhi 
 - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
 - GD HS tích cực tham gia các hoạt động vui chơi
 - Biết yêu quý cái đẹp
B- Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại...).
+ Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi
+ DK: Nhóm 4. CN, 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng và sách vở của môn học
- Nêu nhận xét sau khi kiểm tra
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh xem tranh
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV nêu yêu cầu
- HD từng nhóm thảo luận
Bước 2: thảo luận cả lớp
- GV treo tranh lên bảng
? Bức tranh vẽ những gì?
? Em thích hình ảnh nào nhất?
? Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ?
- Trong tranh có những mầu nào ?
? Mầu nào được vẽ nhiều hơn?
? Em thích mầu nào trong bức tranh của bạn ?
3. Nhận xét - Đánh giá
- Nhận xét chung giờ học và đánh giá ý thức của các em
III. Dăn dò:
- Về nhà tập quan sát và nhận xét 
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên
- HS mở sách thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu
- HS quan sát và trình bày kết quả
- Bức tranh vẽ các bạn học sinh đang chơi trò chơi
- HS trả lời theo ý thích
- Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở sân trường
- Trong tranh có các mầu xanh, trắng, đen...
- Mầu đen...
- HS nêu
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Thể Dục (ôn )
Trò chơi đội hình đội ngũ
A.Mục tiêu:
- Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
 - Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng( có thể còn chậm).
Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV.
 - Có thói quen tập thể dục buổi sáng.
B- Địa điểm, phương tiện:
* GV:Trên sân trường, 1 còi và tranh ảnh một số con vật.
* HS: Trang phục gọn gàng.
* DK: CN, Cả lớp, tổ, nhóm
C- Các hoạt động cơ bản.
Nội dung
Đlượng
Phương pháp 
I- Phần mở đầu
1- Nhận lớp:
 - Điểm danh
 - Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2; 1-2
II- Phần cơ bản:
1- Bài mới:
 a. Ôn tập tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
 - GV hô khẩu lệnh và giao việc 
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
 b. Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"
 - Cho HS xem tranh các con vật.
* HD: Nếu nói đến tên các con vật có hại thì hô "Diệt" còn nói đến tên các con vật có ích thì không được hô. Nếu bạn nào hô là phạm luật
 ? Các em vừa học những nội dung gì ?
III- Phần kết thúc:
 - Giậm chân tại chỗ và vỗ tay theo nhịp 1-2
 + Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay và hát 
 - Nhận xét chung giờ học: thường xuyên tập luyện để rèn luyện sức khoẻ. 
 - VN: ôn lại nội dung vừa học 
5 phút
25 phút
5 phút
- Tập hợp, điểm số, báo cáo. 
x x x x
x x x x
- HS tực hiện
- HS làm đồng loạt theo GV
 x x x x
 x x x x 
- HS tập theo khẩu lệnh
(tổ, nhóm, lớp, CN)
 x x x x
 x x x x 
- Lần 1: GV làm quản trò
- Lần 2,3: HS làm quản trò
- Vài HS nêu
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Âm nhạc (ôn)
Ôn tập “ Quê hương”
A. Mục tiêu
 - Biết bài hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
 - GD hs yêu mến quê hương của mình
B. Đồ dùng dạy học
 - Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ hoạ.
 - DK: CN, nhóm, cả lớp, trò chơi.
C. Hoạt động dạy và học
II- Dạy bài mới:
1- Ôn bài hát "Quê hương tươi đẹp"
- GV hát lại toàn bài (1lần)
- Cho HS hát ôn
- Cho hát kết hợp với vận động , vỗ tay
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
- Cho HS biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét và cho điểm khuyến khích
2- Tập hát kết hợp với vỗ tay:
Theo tiết tấu lời ca 
+ Hát vỗ tay theo tiết tấu 
Quê hương em biết bao tươi đẹp....
x x x x x
- GV làm mẫu (hướng dẫn và giao việc)
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Hát kết hợp với gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca .
- GV làm mẫu (hướng dẫn và giao việc)
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
C. Củng cố - dặn dò;
+ Trò chơi: "Hát đối"
- GV nêu luật chơi và cách chơi
- GV làm quản trò
- GV hát mẫu lại một lần
- Nhận xét chung giờ học
- VN: Học thuộc lời bài hát. 
- Tập hát theo những động tác giáo viên HD
- HS chú ý nghe - HS ôn (nhóm, lớp)
- HS hát kết hợp làm động tác vỗ tay; chuyển dịch chân....
- HS hát đơn ca, tốp ca
- HS hát và làm theo hướng dẫn
- HS thực hành theo hướng dẫn
- HS chơi tập thể theo HD của giáo viên
- Cả lớp hát lại bài
Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
Mỹ Thuật(ôn)
	Bài:	 Vẽ nét thẳng
A. Mục tiêu
 - HS nhận biết được một số loại nét thẳng.
 - Biết cách vẽ nét thẳng.
 - Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo nên hình đơn giản.
B. Đồ dùng dạy và học
 * GV - Một số hình vẽ có các nét thẳng
 - Một số bài vẽ minh hoạ
 *HS: - Vở tập vẽ 1
	 - Bút chì đen, sáp màu 
 * DK: CN, cả lớp.
C- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
II- Dạy - Học bài mới 
1- Giới thiệu nét thẳng: 
 - HD xem tranh minh hoạ
 ? Tranh vẽ gì ?
 ? Gồm có những nét thẳng nào
 * GV chỉ và chốt lại
2- Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng.
 - HS nêu lại cách vẽ
 + Nét thẳng ngang: kéo từ trái sang phải
 + Nét thẳng, nghiêng: Vẽ từ trên xuống
 + Nét gấp khúc: có thể vẽ liền nét từ trên xuống và từ dưới lên
 ? Đây là hình gì ?:
 - Chỉ vào hình b và hỏi ?
 ? Hình b vẽ gì = những nét nào ?
- Dùng nét thẳng, nét nghiêng, nét ngang có thể vẽ được nhiều hình như: núi, cây, nước..
3- Học sinh thực hành:
 - Cho HS tự vẽ tranh theo ý thích vào phần giấy bên phải của vở tập vẽ 
 - HD HS tự tìm ra cách vẽ khác nhau:
 + Vẽ nhà và hàng rào
 + Vẽ thuyền và vẽ núi
 + Vẽ cây, về nhà 
 - Gợi ý cho HS vẽ màu theo ý thích vào các hình.
 * GV theo dõi, uốn nắn, động viên.
- Cho HS xem một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để HS tự đánh giá
5- Củng cố - Dặn dò:
- NX chuẩn bị, tinh thần học tập của sinh.
- HS lấy vở, bút màu... cho GVKT
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ các nét thẳng
+ Nét thẳng ngang
+ Nét thẳng nghiêng
+ Nét thẳng đứng
+ Nét gấp khúc
- HS chú ý theo dõi
- Hình núi, vẽ theo nét gấp khúc
- Hb vẽ cây = nét đứng, nét nghiêng
- HS tự làm bài
+ Tìm hình cần vẽ
+ Cách vẽ nét, vẽ thêm hình
+ Vẽ màu
- HS vẽ màu vào hình
- NX đánh giá
 ______________________________________________
 Thể dục (ôn )
Đội hình đội ngũ – trò chơi.
A. Mục tiêu
 - Ôn tư thế đứng nghỉ ( bắt trước đúng theo GV)
 - Tham gia chơi thành thạo.
 - Rèn luyện để nâng cao sức khoẻ.
B. Địa điểm, phương tiện
* Trên sân trường sạch sẽ. Kòi
* DK: cả lớp, tổ 3
C. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Đ lượng
Phương pháp
1- Ôn tư thế đứng nghỉ:
HD: Vẫn ở tư thế đứng nghiêm sau khi GV hô (nghỉ) đứng dồn trọng tâm về chân trái , trùng gối chân phải.
2- Ôn phối hợp: Nghiêm nghỉ.
- Dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ
3- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Cách chơi như ở tiết 2
- GV làm quản trò
? Hôm nay chúng ta học những nội dung gì ?
III- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học.
(Khen, nhắc nhở, giao bài VN)
5 phút
- HS chia làm 3tổ tậpluyện
(Nhóm trưởng điều khiển)
 Tổ1 Tổ 2 Tổ 3
 x x x
 x x x
 x x x
- GV theo dõi, sửa sai.
- HS giải tán và làm theo khẩu lệnh
- 2HS nhắc lại nội dung của bài
 Hướng dẫn học
 Ôn: ô - ơ
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết được âm ô,ơ, tiếng có chứa âm ô, ơ đã học trong bài 
- Có kĩ năng đọc đúng và nhanh dần các âm, tiếng có chứa âm ô, ơ 
- Vận dụng kiến thức đã học làm được các bài tập trong VBT Tiếng việt 
II. Đồ dùng học tập 
- SGK, VBT, 
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc viết o, c, bò, cỏ 
- Nhận xét cho điểm 
B .Hướng dẫn ôn tập 
1. Luyện đọc 
 - Giáo viên cho học sinh nêu lại các âm, tiếng đã học 
- GV ghi bảng ô, ơ, cô, cờ
hô hồ hổ
bơ bờ bở
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc 
- Sửa sai phát âm cho học sinh 
- Cho HS yếu được luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đó đọc trơn 
2.Tìm âm và tiếng mới 
- Giáo viên đưa ra 1 câu văn: Bé có vở ô ly
- Tổ chức và hướng dẫn học sinh thi tìm âm và tiếng mới học 
4. Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập 
- GV nêu yêu cầu từng bài tập 
- Bao quát và giúp đỡ học sinh yếu làm bài , chữa bài, nhận xét 
- 2 học sinh đọc bài
- Lớp viết bảng con 
- Học luyện đọc âm, tiếng khóa
CN- N - ĐT
- Luyện đọc tếng ứng dụng
CN – N - ĐT
- Luyện đọc câu ƯD và phần luyện nói CN – N - ĐT
- HS theo dõi và chú ý nghe 
- Thi tìm âm và tiếng mới học trong đoạn văn 
- Học sinh thi tìm và đọc lại các tiếng vừa tìm được 
- Học sinh theo dõi và tiến hành làm từng bài tập theo Hd
C . Củng cố dặn dò 
- Đọc lại toàn bài trong SGK
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà tìm âm, tiếng mới học trên sách báo 
 Hướng dẫn học
 Ôn: Bé hơn. Dấu <
A- Mục tiêu:
- Khắc sâu cho học sinh kĩ năng so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập
B- Đồ dùng dạy học: 
 - Sử dụng tranh trong SGK
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- So sánh các số 
- Nêu NX sau kiểm tra
II. Hướng dẫn học sinh ôn tập 
Bài 1(12- VBT)
- Nêu yêu cầu - HD
- Cho học sinh nhắc lại cách viết dấu bé ( chiều nhọn của dấu chỉ về phía tay trái
- Bao quát học sinh viết 
Bài 2(12- VBT)Viết theo mẫu
- Hướng dẫn học sinh làm : Đếm số chấm tròn sau đó viết số vào ô từ trái sang phải so sánh 2 số rồi điền dấu 
- Giáo viên chữa bài nhận xét cho điểm 
Bài 34( 12- VBT) Viết dấu < váo ô trống 
- Nhắc lại cách viết dấu
- Chữa nài nhận xét cho điểm
- HS so sánh bảng con, bảng lớp 
2 < 3 1 < 2 4 < 5 3 < 4
- Viết dấu bé <
- Học sinh viết vở bài tập
- 2 học sinh lên bảng viết thi 
- Học sinh nêu yêu cầu 
- Học sinh làm bài tập
- 4 học sinh lên bảng chữa
1 < 3 2 < 5
3 < 4 1 < 5
- Học sinh đọc lại bài tập 
- Học sinh nêu yêu cầu 
- 4 học sinh lên bảng thi chữa bài 
<
<
<
1 2 3 5 3 4
<
<
<
1 5 2 4 2 3
III. Củng cố dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài ôn ... ã được đi chợ tết bao giờ chưa ?
- Em thích nhất quà gì ở chợ tết 
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí các dấu 
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 72
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT 
- Vần et được tạo bởi e - t
- Học sinh gài vần et, đọc ĐT
- âm ê đứng trước đọc trước, t đứng sau đọc sau
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm âm t
- Hs gài tiếng tét - Đọc ĐT
- Tiếng tét gồm t đứng trước vần et đứng sau dấu sắc trên âm e
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- bánh tét
- từ bánh tét gồm 2 tiếng ghép lại tiếng bánh đứng trước, tiếng tét đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
 et e	 t
 êt ê	 
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- HS luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT
( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới, PT
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
.. 
 Chiều Học bài ngày thứ 5
Tiết 1: Thể dục
( GV bộ môn dạy)
 __________________________________________
 Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 72: ut – ưt
A. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: ngón út, em út, sau rốt
 - GD HS tích cực học tập.
 B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: tranh, bút chì
 * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
 * Hình thức: nhóm đôi 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết: bánh tét
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần: ut
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ut
- Vần ut được tạo bởi những âm nào ?
- Yêu cầu học sinh gài ut - GV gài
- Nêu cách đọc vần ut
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng bút thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng 
- HD phân tích tiếng 
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- HD phân tích
* Vần ưt (Quy trình tương tự vần ut) 
* So sánh vần ut , ưt
- HD so sánh. 
- luyện đọc cả hai vần
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết vở
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
 ut ưt bỳt chỡ mưt gưng 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?- Gv ghi bảng: 
- HD đọc ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu – giảng nội dung
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: 
 Ngón út, em út, sau rốt
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ?
-Ngón út là ngón to nhất hay bé nhất ?
- Người con út là người con thứ mấy ?
- Đi sau rốt là đi đầu hay đi cuối ?
- Em là người con thứ mấy trong gia đình?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí các dấu 
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 73
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT 
- Vần ut được tạo bởi u - t
- Học sinh gài vần ut, đọc ĐT
- âm u đứng trước đọc trước, t đứng sau đọc sau
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT 
- HS thêm âm b
- Hs gài tiếng bút - Đọc ĐT
- Tiếng bút gồm b đứng trước vần ut đứng sau dấu sắc trên âm u
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- bút chì
- từ bút chì gồm 2 tiếng ghép lại tiếng bút đứng trước, tiếng chì đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
 ut u	 t
 ưt ư	 
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
 ( Rèn đọc cho HSyếu)
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- HS luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT
( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới, PT
- Đọc CN, nhóm đôi, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
Tiết 4: Toán
Tiết 67: Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Biết cấu tạo số trong phạm vi 10
- Thực hiện được cộng, trừ so sánh các số trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Mẵu vật
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét cho điểm 
II. Bài mới 
a. GTB ghi bảng
b. H/d học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính 
a. Hd học sinh làm 
 - Hd hs viết pt cho thẳng cột 
 4 9 5 8 2 10
 + - + - + -
 6 2 3 7 7 8
 10 7 8 1 9 2
b. 8 - 5 - 2 = 1 10 - 9 + 7 = 8 
 4 + 4 - 6 = 2 2 + 6 + 1 = 9 
 - Gv nhận xét cho điểm
Bài 2: Số ?
 8 =...+ 5 9 = 10 -... 7 =...+ 7
Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10
Số nào lớn nhất: 10
Số nào bé nhất: 1
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- H/d học sinh đọc tóm tắt 
 Có : 5 con cá
 Thêm : 2 con cá
 Có tất cả : ...con cá 
III. Củng cố dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ học 
- Bảng con, bảng lớp 
 3 + 6 - 5 = 4 10 - 0 = 10
-Tính. 
- Hs làm bảng con 
- 2 hs lên bảng 
6 - 3 + 2 = 5 10 + 0 - 5 = 5 
9 - 5 + 4 = 8 7 - 4 + 4 = 7
- Hs nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm- Lớp làm bảng con 
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm PBT
- Nêu bài toán,làm Bc +Bl
 5+2=7 (con)
 Đáp số: 7 con cá 
..
Tiết 5: Đạo đức
( GV bộ môn dạy)
 ______________________________________
 Sáng Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 + 2: Tập viết
Tiết 15:Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút
A. Mục tiêu
- Viết đúng các chữ: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.
 xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cútKiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết
- HS có ý thức luyện viết cẩn thận, đúng, sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: chữ mẫu
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. HD học sinh quan sát chữ mẫu
- GV treo bài viết mẫu
- HD học sinh phân tích 1 số tiếng khó
- Cho HS đọc lại bài viết cá nhân - ĐT
3. HD viết bảng con
- GV kẻ dòng viết mẫu
- Hd hs viết bảng con 
thanh kiờm õu yờm 
ao chuụm bỏnh ngọt 
- GV bao quát và sửa sai
4. Hướng dẫn HS viết vở
- GV bao quát HS viết bài
- Thu 1/3 số vở chấm điểm
- Nhận xét bài viết và công bố điểm
5. Củng cố dặn dò
- HS đọc lại bài viết
- Nhận xét giờ học
- Hs quan sát 
- HS đọc bài viết 2 đến 3 HS
- Phân tích 1 số tiếng khó
- kiếm: k + iêm +sắc
 - yếm: yêm + sắc
 - chuôm: ch + uôm
 - kết: k + êt + sắc
 - xay: x + ay
 - nét: n +et +sắc
- HS đọc lại bài viết cá nhân - đồng thanh
- Học sinh quan sát Gv viết 
nột chư kờt bạn chim cut
- HS viết bảng con 
- HS nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết
- HS viêt vở tập viết
.
Tiết 3: Toán
Tiết 68: Kiểm tra học kì I
( thi và kiểm tra đề của phòng)
 ___________________________________________
Tiết 4: Thủ công
Tiết 17: Gấp cái quạt
A. Mục tiêu
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bắng giấy, các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
- HS yêu quý sản phẩm mình đã làm được.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Vật mẫu, Tranh quy trình, giấy màu, keo, dây len.
* HS: Giấy kẻ ô, keo, dây len.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuản bị của HS cho tiết học.
- GV nêu nhận xét sau KT.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài – dùng vật mẫu
2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu vật mẫu
=> Cái quạt được gấp bằng các nếp gấp cách đều, giữa quạt có hồ dán, nếu không dán hồ thì hai nửa quạtnghiêng về hai phía.
3. Hướng dẫn mẫu
- GV nêu quy trình chung
- nêu và hướng dẫn thực hành 
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều ( H1)
- Nhận xét – đánh giá kq bước 1
+ Bước 2: Gấp đôi hình 1lấy dấu giữa, buộc chặn phần giữa, dán keo lên mép ngoài cùng( H2)
+ Bước 3: Gấp đôi H2 dùng tay ép chặt hai phần để keo dính sát vào nhau.
4. Nhận xét – dặn dò:
- liên hệ: Quạt giấy được dùng ở mội nơi , mọi chỗ trong cuộc sống hàng ngày.
- Nx về Kt và đánh giá sản phẩm.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS quan xát và nhận xét
+ Các nếp gấp
+ ở giữa quạt có dán hồ.
- HS ghi nhớ.
- HS theo dõi các thao tác mẫu
- HS thực hành làm bước 1
- HS thực hành, đánh giá sau mỗi bước.
Tiết 5: Hoạt động cuối tuần
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
 - Đa số các em ngoan ngoãn , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết bạn bè 
 - Đi học đều đúng giờ.
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Tích cực trong học tập : Kim, Hạnh, phúc..
- Có tiến bộ trong học tập: Tuấn, Việt, Thu, Dũng, Hiền.. 
- Thể dục vệ sinh:Có ý thức giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đều, đúng động tác 
2. Tồn tại:
- 1 số em chưa hăng hái trong học tập, học tập : Ngọc, Bình
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ: Minh, Dũng, 
- Trình bày bài bẩn, cẩu thả: Thương, Thu, Bình
3. Kế hoạch tuần 18:
- Thi học kì I vào ngày 24,25 / 12 đạt kết quả cao.
- Thực hiện đúng nội quy lớp học .
- Thi dua học tập tốt chào mừng ngày 22-12
- Khắc phục và chấm dứt những tồn tại trên.
- Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 12009 2010doc.doc