PPCT: 6 ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TT)
I. MỤC TIÊU :
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đdht.
- Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân.
- HS K-G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
* GDBVMT: Hs hiểu giữ gìn sách vở, ĐDHT cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch, đẹp.
* SDNLTK : - Giữ gìn sch vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dùng học tập
- Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở, đồ dùng học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN:
Gv: tranh trong VBT
Hs: vở bài tập đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định lớp: HS hát
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh để tổ chức cuộc thi “ Sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất ”
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
TUẦN 6 THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 24/9 ĐẠO ĐỨC TIẾNG VIỆT TOÁN 6 2 21 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (t2) Âm nh Số 10 - BVMT, TKNL 25/9 TOÁN ÂM NHẠC TIẾNG VIỆT 22 6 2 Luyện tập Học hát bài Tìm bạn thân Âm o 26/9 TOÁN THỦ CÔNG TIẾNG VIỆT 23 6 2 Luyện tập chung Xé, dán hình quả cam (t1) Âm ô 27/9 TN-XH MĨ THUẬT TIẾNG VIỆT 6 6 2 Chăm sóc và bảo vệ răng Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn Âm ơ KNS Mục tiêu: Tập vẽ hoặc nặn quả có dạng tròn 28/9 TOÁN TIẾNG VIỆT THỂ DỤC SHL 24 2 6 6 Luyện tập chung Âm p và âm ph Đội hình đội ngũ - Trò chơi Sinh hoạt lớp Nội dung quay phải, quay trái chuyển lên lớp 2 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 PPCT: 6 ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TT) I. MỤC TIÊU : - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đdht. - Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân. - HS K-G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. * GDBVMT: Hs hiểu giữ gìn sách vở, ĐDHT cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch, đẹp. * SDNLTK : - Giữ gìn sch vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dùng học tập - Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở, đồ dùng học tập. II. PHƯƠNG TIỆN: Gv: tranh trong VBT Hs: vở bài tập đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định lớp: HS hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh để tổ chức cuộc thi “ Sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất ” 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 2 Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức lớp Mt : thành lập Ban chấm thi , tổ chức cuộc thi 1- Giáo viên nêu yêu cầu của hội thi và công bố thành phần BGK ( GV , lớp trưởng , lớp phó HT và các tổ trưởng ) Có 2 vòng thi : + Vòng 1 : Cấp tổ + Vòng 2: Cấp lớp Tiêu chuẩn chấm thi : + Có đủ đồ dùng ht theo quy định + Sách vở sạch , không dây bẩn , quăn góc , xộc xệch . + Đồ dùng ht không dây bẩn , không xộc xệch , cong queo. 2- Học sinh cả lớp chuẩn bị - Tiến hành thi vòng 2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chấm điểm và cùng đi đến các tổ để chấm các bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất của các tổ . Ban giám khảo công bố kết quả Khen thưởng các tổ , cá nhân đã thắng cuộc . Hoạt động 2 : thảo luận Hình thức: cả lớp Mt : Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở đồ dùng ht bền đẹp: Cho học sinh vừa được thưởng nêu cảm tưởng khi được nhận phần thưởng . Những em chưa đạt yêu cầu thì cảm thấy như thế nào ? Cho học sinh đọc câu ghi nhớ : “ Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng bền đẹp nhớ câu giữ gìn “ * Kết luận chung : Cần giữ gìn sách vở , đồ dùng ht thật cẩn thận để sử dụng được lâu dài , không tốn kém tiền của của Bố mẹ mua sắm , đồng thời giúp cho em thực hiện tốt quyền được học của chính mình . 4. Củng cố dặn dò: Em vừa học bài gì ? Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về ôn lại bài và thực hiện tốt những điều đã học + Liên hệ: Sử dụng năng lượng tiết kiệm Bảo vệ môi trường Sửa sang lại sách vở , đồ dùng ht của mình . Chuẩn bị bài cho tuần sau : Gia đình em . - Học sinh cả lớp xếp sách vở , đồ dùng ht lên bàn . Sắp xếp gọn gàng , ngăn nắp . Cặp sách để dưới hộc bàn . - Các tổ tiến hành chấm và công bố kết quả . Chọn ra 1,2 bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất để thi vòng 2 . - Học sinh đi tham quan những bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp nhất của lớp . Vui sướng , tự hào vì em có bộ sách vở , đồ dùng ht đẹp hơn các bạn . Buồn và cố gắng rèn tính cẩn thận , gọn gàng , ngăn nắp . Học sinh đọc lại 3 em , đt 1 lần . - Giữ gìn sách vở - đồ dùng học tập - HS lắng nghe Nghe ghi nhớ để thực hiện cho tốt PPCT: 21 TOÁN SỐ 10 I.MỤC TIÊU: - Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; Biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. - Hs làm được các bài tập 1, 4, 5 - HS khuyết tật: làm bài tập 1 II. PHƯƠNG TIỆN: -GV: SGK, - HS: Sách Toán 1, vở Toán. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: học sinh hát 2. Kiểm tra bài cũ: YC hs đếm từ 0 đến 9, từ 9 về 0. YC 1 hs viết số còn thiếu vào chỗ trống, lớp viết bảng con: 0,,,, 4,,,, 8, Nhận xét , ghi điểm 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu số 10 : +Mục tiêu : Có khái niệm ban đầu về số 10. +Cách tiến hành : Bước 1: Giới thiệu số 10. Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và hỏi: có mấy bạn đang chơi ? Mấy bạn đang chạy tới ? Có tất cả bao nhiêu bạn ? Gv hỏi tương tự với số chấm tròn và số con tính GV giải thích”chín chấm tròn thêm một chấm tròn là mười chấm tròn, chín con tính thêm một con tính là mười con tính”. GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sách và nhắc lại: -GV nêu:”Các nhóm này đều có số lượng là mười, ta dùng số mười để chỉ số lượng đó”. Bước 2: Giới thiệu chữ số 10 in và số 10 viết. -GV viết bảng chữ số10 và giới thiệu:“Số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0”. GV viết số 10 lên bảng, vừa viết vừa nói: “Muốn viết số mười ta viết chữ số 1 trước rồi viết thêm 0 vào bên phải của 1”. GV chỉ vào số 10 : Bước 3: Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. GV hướng dẫn: GV giúp HS: * Hoạt động 2: viết số 10 (bài 1) Mục tiêu: Hs viết được số 10 GV hướng dẫn hs viết số 10 Nhận xét * Hoạt động 3: viết số thích hợp vào ô trống (bài 4) Mục tiêu: Hs biết được thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 Hình thức: làm vào bảng con Gv hướng dẫn hs viết theo thứ tự các số Sửa bài * Hoạt động 4: Khoanh vào số lớn nhất ( theo mẫu) (bài 5) Mục tiêu: so sánh các số trong phạm vi 10 Hình thức: hs làm vào vở Hướng dẫn mẫu GV chấm một số vở và nhận xét. Nhận xét bảng lớp 4. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì ? -Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”. Nhận xét TH 2 HS HS làm vào bảng 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Chín bạn thêm một bạn là mười bạn -Vài HS nhắc lại:”chín thêm một là mười”. Nhắc lại: “Có mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính”. -HS đọc: “mười”. HS đếm từ 0 đến 10 rồi đọc ngược lại từ 10 đến 0. HS nhận ra 10 đứng liền sau số 9. viết vào vở 1 hàng số 10 10 10 10 10 10 10 1 hs làm ở bl, cả lớp làm vào bc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Học sinh đọc lại 2 dãy số Học sinh làm vào vở b) 8 , 10 , 9 c) 6 , 3 , 5 Số 10 H s lắng nghe Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 PPCT: 22 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số10. - Hs làm được các bài tập 1, 3, 4 - HS khuyết tật: làm bài tập 1 II. PHƯƠNG TIỆN: -GV: SGK, - HS: Sách Toán 1, bảng, vở III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì? YC 2HS viết b lớp -cả lớp viết b con) 0, 1, , , 4, , , , 8, , ; 10, , , , , , , , , 1, ; GV Nhận xét, ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. * Hoạt động 1: Bài 1. Nối (theo mẫu) Mục tiêu: nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 Hướng dẫn học sinh đếm số lượng của mổi nhóm đồ vật rồi nối với số tương ứng Nhận xét, sửa bài * Hoạt động 2: bài 3. Có mấy hình tam giác ? Mục tiêu: nhận biết số lượng trong phạm vi 10 Hình thức: hs làm vào bảng con H dẫn học sinh đếm số hình tam giác màu xanh và hình tam giác màu trắng rồi ghi số tương ứng Nhận xét chữa bài * Hoạt động 3: Bài 4. a Mục tiêu: hs biết so sánh các số trong phạm vi 10 a) điền dấu vào ô trống Hình thức: học sinh làm vào vở H dẫn hs làm bài, lưu ý đầu nhọn của dấu quay về số bé hơn Chấm một số vở, nhận xét, sửa bài b,c) Hình thức: thi trả lời nhanh h dẫn hs dựa vào dãy số từ 0 đến 10 để tìm ra các số bé hơn 10: số bé nhất, số lớn nhất (trong các số từ 0 đến 10) Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -Chuẩn bị tiết sau học bài: “Luyện tập chung”. -Nhận xét tuyên dương. hs hát (số 10) 1HS trả lời. HS làm bảng lớp, bảng con 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 Đọc lại dãy số 1 hs nhắc lại HS làm bài : vào vở BT Chữa bài, HS đọc: 10 con heo, 8 con mèo, 9 con thỏ. HS làm ở bảng con. a. 10 b. 10 chữa bài : Đọc kết quả. Học sinh làm vào vở 1 hs làm trên bảng lớp 0 < 1 1 < 2 2 < 3 3 < 4 8 > 7 7 > 6 6 = 6 4 < 5 10 > 9 9 > 8 Cá nhân thi trả lời nhanh: b) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 c) số bé nhất: 0 số lớn nhất: 10 Hs trả lời Hs lắng nghe PPCT; 6 ÂM NHẠC HỌC HÁT: TÌM BẠN THÂN I. Mục tiêu Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài hát Biết hát kết hợp vỗ tay theo lời 1 của bài hát II. Chuẩn bị : - Ht chuẩn xc bi Tìm bạn thn III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định lớp: - GV hướng dẫn HS khởi động giọng. 2.Kiểm tra bài cũ - Bài: Mời bạn vui múa ca - Gọi 2 HS hát lại bài ( GV nhận xét, đánh giá) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài hát, sơ lược về tác giả Việt Anh. - Ghi đầu bài, hát mẫu bài hát.(2 lần) b. Nội dung bài: *) Tập hát: Tìm bạn thân - GV treo bảng phụ. - Chỉ bảng,đọc lời ca, HS đọc theo(3 lần) - GV hướng dẫn HS luyện thanh: O; A; I - GV hát mẫu - GV hát mẫu, bắt nhịp hướng dẫn HS tập hát từng câu. * Lòi 1: Nào ai ngoan ai xinh ai tươi Nào ai yêu những ngưòi bạn thân Tìm đến đây, ta cầm tay Múa vui nào. - Bắt nhịp, HS hát lại bài cùng GV(1lần) - Dạo đàn (nếu có) HS hát cùng đàn(2 lần) - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. - Luyện tập cá nhân. *) Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài. - GV nêu y/c, hướng dẫn HS gõ đệm nhạc cụ “ Nào ai ngoan ai xinh ai tươi..” x x x x - Bắt nhịp, hát vỗ tay cùng HS (2 lần) - Dạo đàn, HS hát gõ nhạc cụ. - Gọi 1 nhóm hát. cả lớp gõ đệm 4. Củng cố - GV nêu câu hỏi, HS nhắc lại tên bài hát. - GV ... g sâu răng. - Biết chăm sóc răng đúng cách - HS K-G: nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng * GDKNS: kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ răng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: sgk - HS: sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? - 1 bạn cho cô biết: Khi nào con rửa tay? - Muốn cho cơ thể sạch sẽ con làm gì? - GV nhận xét bài cũ 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Giới thiệu bài mới HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh – Ai khéo Mục tiêu: Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo. Hình thức: thi đua theo tổ Cách tiến hành - GV nêu luật chơi kết hợp hướng dẫn HS chơi: Theo dõi HS chơi - Kết thúc trò chơi, GV công bố đội thắng nêu rõ lý do (chú ý vai trò của răng). Vậy để hàm răng trắng chắc như thế nào chúng ta cùng học bài: “Chăm sóc răng miệng” HĐ2: Quan sát răng Mục tiêu: HS biết thế nào là răng khoẻ, trắng, đều Hình thức: theo cặp, cả lớp Cách tiến hành: Từng người quan sát hàm răng của nhau - GV theo dõi: - Hoạt động chung + Đại diện nhóm nào cho cô biết: Răng bạn nào trắng và đều + GV gọi 3 em lên phỏng vấn: Con có bí quyết gì mà răng trắng như vậy? + Trong lớp bạn nào răng sún? + Vì sao răng con lại sún? + Răng của bạn đang trong thời kỳ thay răng chứ không phải răng bị sâu. + GV kết luận: Hàm răng trẻ em có 20 chiếc gọi là răng sửa. Đến 6-7 tuổi răng sửa được thay răng mới gọi là răng vĩnh viễn. Nếu răng vĩnh viễn này bị sâu không bao giờ mọc lại, vì vậy các con phải biết chăm sóc và bảo vệ răng. + Giới thiệu bộ răng, bàn chải người lớn, trẻ em để chăm sóc răng. HĐ3: Quan sát tranh SGK Mục tiêu: HS biết nên và không nên làm gì để bảo vệ răng. Hình thức: theo cặp, cả lớp - Hướng dẫn HS quan sát các hình 14-15 SGK những việc làm nào đúng? Những việc làm nào sai? - GV cho lớp thảo luận chung - GV chốt lại nội dung từng tranh - Vậy qua nội dung 4 bức tranh này ta nên và không nên làm cái gì? - GV kết luận: Nên đánh răng, súc miệng, đến bác sĩ khám đúng định kỳ. 4. Củng cố, dặn dò: Vừa rồi các con học bài gì? - Mỗi ngày các con đánh răng ít nhất mấy lần? - Muốn cho răng chắc khoẻ con phải ăn uống như thế nào? Nhận xét tiết học: học sinh hát Giữ vệ sinh thân thể Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh Tắm, gội, rửa chân tay - Mỗi đội cử 4 em, mỗi em ngậm 1 que em đầu hàng có 1 vòng tròn. GV cho HS chuyển vòng tròn đó cho bạn thứ 2 HS tiến hành chơi - HS làm việc theo cặp - HS quay mặt vào nhau, lần lượt - Xem răng bạn như thế nào? - HS tiến hành quan sát - Đại diện nêu 3 em răng trắng nhất lên. - Mời 2 em lên cười cho cả lớp thấy. - Vì con thay răng. HS chú ý lắng nghe - HS quan sát * KNS: kĩ năng ra quyết định PP/KT: Thảo luận nhóm - Thực hiện quan sát theo cặp: 2’ - Đại diện 1 số HS lên trình bày theo nội dung từng tranh. -HS đọc không nên ăn các đồ cứng Hs trả lời 2 lần Ko nên uống đồ lạnh, ăn những đồ cứng Bài 6 VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc của mộ số quả dạng tròn. - Tập vẽ hoặc nặn quả có dạng tròn * HS khá giỏi: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng.. * GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Màu vẽ hoặc đất màu, đất sét. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn: - GV cho HS xem các loại quả dạng tròn qua ảnh, tranh vẽ. - Đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc của các loại quả dạng tròn. + Quả táo? + Quả bưởi? + Quả cam? - GV hỏi: Nhà các em có trồng các loại cây đó không? - Các em cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây trồng ? 2.Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: - GV vẽ một số hình quả đơn giản minh họa trên bảng hoặc lấy đất sét nặn một quả dạng tròn để cả lớp quan sát theo các bước: + Cách vẽ: Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết và vẽ màu sau. Chú ý bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy ở Vở tập vẽ 1). + Nặn đất theo hình dáng quả: Tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm của quả, sau đó tìm các chi tiết còn lại như: núm, cuống, ngấn múi 3.Thực hành: - GV cho HS vẽ hình quả tròn vào phần giấy trong vở tập vẽ, hoặc cho các em nặn quả dạnh tròn theo ý thích. - GV theo dõi hướng dẫn HS hoàn thành bài. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý HS nhận xét một số bài và xếp loại. 5.Dặn dò: chuẩn bị bài sau + HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Có hình tròn, màu đỏ, tím... - Hình tròn, màu xanh - Hình tròn, màu xanh + HS trả lời câu hỏi. + HS theo dõi cách nặn, cách vẽ. + HS thực hành làm bài. + HS nhận xét bài của bạn theo gợi ý của GV. Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 PPCT: 24 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - So sánh được các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10. - HS làm được các bài tập: 1, 2, 3, 4 - HS khuyết tật: làm bài tập 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK - HS: vở, bảng, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 2 hs làm bảng lớp lớp làm vào bảng con; 0 à 10, 10 à 0 GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn HS làm các bài tập * Hoạt động 1: điền số (bài 1) Mục tiêu: Viết được các số theo thứ tự vào ô trống Hình thức: hs làm vào bảng con Hướng dẫn HS Nhận xét, chữa bài * Hoạt động 2: Điền dấu >, <, = thích hợp -b2 Mục tiêu: So sánh đc các số trong phạm vi 10 Hình thức: hs làm vào phiếu hoc tập Hướng dẫn hs làm bài: Lưu ý HS dựa vào dãy số từ 0 đến 10 để so sánh, số đứng sau lớn hơn số đứng trước, đầu nhọn của dấu quay về số bé hơn Chấm 1 số phiếu, nhận xét, sửa bài * Hoạt động 3: điền số ( bài 3) Mục tiêu: So sánh được các số trong phạm vi 10 Hình thức: nhóm 6 Hướng dẫn, theo dõi hs làm bài Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 4: Viết các số theo thứ tự Mục tiêu: Sắp xếp đc các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10 Hình thức: HS làm vào vở GV hướng dẫn học sinh dựa vào dãy số từ 0 đến 10 để làm bài Chấm vở, nhận xét 4 Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị: về làm vào vở bài tập, chuẩn bị tiết sau Làm bài Kiểm tra. NXTH Hs hát Hs viết số từ 0 à 10, từ 10 à 0 - đọc lại HS nhắc lại 2HS làm bài. Chữa bài: HS đọc: 0, 1, 2 ; 1, 2, 3 ; 8, 9, 10 ; 0, 1, 2, 3, 4 ; 8, 7, 6, 5. 2 HS làm vào bảng lớp, cả lớp làm vào PHT 4 2, 7 > 5, 4 = 4, 10 > 9, 7 0. HS thảo luận làm theo nhóm rồi chữa bài:HS đọc: 0 9 ; 3 < 4 < 5. HS làm bài, chữa bài : Đọc kết quả. 2, 5, 6, 8, 9, 9, 8, 6, 5, 2 Trả lời (Luyện tập chung). Lắng nghe. PPCT: 6 THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc - Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ - Làm quen cách dàn hàng, dồn hàng - Biết cách chơi trò chơi ND điều chỉnh: Nội dung quay phải, quay trái chuyển lên lớp 2 II. ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập, không để có các vật nguy hiểm. - Phương tiện: Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi và 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: PHẦN BÀI - NỘI DUNG ĐLVĐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. * Chạy nhẹ nhàng trên một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 30-40m. * Đi theo vòng tròn và hít thở sâu (dang ngang hai tay hít vào bằng mũi, buông hai tay xuống thở ra bằng miệng * Ôn trò chơi " Diệt các con vật có hại" 6 –10p x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Xg 2. Phần cơ bản. a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Thi đua xen tổ nào tập hợp nhanh thẳng hàng và trật tự . b) Học dàn hàng và dồn hàng - Dàn hàng. + Khẩu lệnh " Em A làm chuẩn, cách một sải tay....dàn hàng" + Động tác: Khi GV hô "Em A làm chuẩn" HS A đứng ngay ngắn hô "có" rồi giơ tay phải lên cao, các ngón tay khép lại, sau đó buông tay xuống.Tiếp theo tuy theo vị trí đứng ở đầu hàng bên nào mà đưa một cánh tay hoặc hai cánh tay lên để dàn hàng ngang và di chuyển đẻ khoảng cách sao cho hai bàn tay vừa chạm bạn bên cạnh, đồng thời chỉnh hàng ngang cho thẳng. + Khẩu lệnh "Thôi" tất cả HS bỏ tay xuống về tư thế đứng nghiêm. - Dồn hàng. + Khẩu lệnh " Lấy em A làm chuẩn ....dồn hàng" + động tác cũng như dàn hàng. Khi GV hô khẩu lệnh "dồn hàng" thì dồ hàng về đứng theo khoảng cách một khuỷ tay. c) Trò chơi "Qua đường lội". 18-22p 2l 2-3l 1-2l - GV chỉ huy cho cả lớp tập - Cán sự lớp điều khiển GV giúp đỡ tập hợp dưới hình thức thi đua - GV vừa giải thích vừa làm mẫu, sau đó cho HS tập. - Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, bổ sung thêm những điều HS chưa biết hoặc chỉnh sửa những chỗ sai, nhắc HS không được chen lấn xô dẩy nhau. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Xgv - GV nhắc lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 3 . Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. * Chơi trò chơi hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học Giao bài về nhà. 4-6p x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Xgv PPCT: 6 SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 6 I .Nhận định: -Đã ổn định nề nếp lớp.Hs đi học đều và đúng giờ. -Có học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp. -Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. -Vệ sinh lớp ,thân thể tương đối sạch sẽ. -Các tổ giữ vệ sinh chăm sóc cây xanh tốt. Còn một số em chuẩn bị bài, vở chưa tốt: Đức Anh, Thảo, Trúc, Tơ, Líp II. Kế hoạch -Học ppct tuần 7. Hs đi học đều, học và viết bài ở nhà . -Không trèo lên bàn ghế, Không quên sách,vở đồ dùng ở nhà. -Ngoan ,lễ phép với thầy, cô. -Cần thực hiện tốt nội quy trường lớp. -Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường. -Học và làm bài trước khi đến lớp. -Thu các khoản thu theo quy định Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: