Giáo án Tuần thứ 7 - Khối 1

Giáo án Tuần thứ 7 - Khối 1

 Tiết 2: Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về :

 - Củng cố về mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và

 - Tìm một thành phần cha biết của phép tính với phân số.

 - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng

*) HSY : 123 + 123: 124 + 124;

 122 + 122

II. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.

- Nhận xét- cho điểm.

3. Bài mới

A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.

B. Luyện tập:

Bài 1:

- Y/C HS làm bài.

- HD HSY ôn bài.

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần thứ 7 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung đầu tuần
 Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về :
 - Củng cố về mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 
 - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng
*) HSY : 123 + 123: 124 + 124; 
 122 + 122
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Luyện tập:
Bài 1:
- Y/C HS làm bài.
- HD HSY ôn bài.
a. Một gấp bao nhiêu lần ?
b. gấp bao nhiêu lần ?
c. gấp bao nhiêu lần ?
Bài 2: Tìm x.
 - Muốn tìm số hạng, số bị trừ chưa biết, ta làm như thế nào?
- Muốn tìm thừa số, số bị chia chưa biết, ta làm như thế nào?
- Gọi 4 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Quan sát , HD HS làm bài.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Kiểm tra bài của HSY.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm.
- HSY ôn bài.
a. 1 : = 1 x = 10 ( lần )
 Vậy 1 gấp 10 lần 
b. : = x = 10 ( lần)
 Vậy gấp 10 lần .
c. : = x = 10 ( lần )
Vậy gấp 10 lần .
*) HSY : 122 + 122
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
a. x + = b. x - = 
 x = - x = + 
 x = x = 
c. X x = d. X : = 14
 X = : X = 14 x 
 X = X = 
*) HSY : 123 + 123 
- 2 HS đọc đề bài.
- HS thực hiện.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
 ( + ) : 2 = ( bể )
 Đáp số: bể
*) HSY :124 + 124 
- 2 HS đọc y/c của bài.
- HS làm bài.
Bài giải
 Giá tiền mỗi m vải trước khi giảm giá là:
 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng )
 Giá tiền mỗi m vải sau khi giảm giá là:
 12 000 - 2000 = 10 000 ( đồng )
 Số m vải có thể mua được theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 (m )
 Đáp số: 6 m
- HSY để bài lên bàn để GV kiểm tra.
*****************************************
Tiết 3: Thể dục 
Đ/ c Tuân soạn giảng
************************************
Tiết 4: Tập đọc
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
*) HSY : Đọc đánh vần 2 – 4 câu trong bài 
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ sgk.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ: Đọc lại bài: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS đọc bài.
- HD HSY đọc bài.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầutrở về đất liền.
+ Đoạn 2: tiếp.sai giam ông lại.
+ Đoạn 3: tiết..A- ri- ôn.
+ Đoạn 4: con lại.
- Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Chuyện gì sảy ra với nghệ sĩ tài ba A- ri- ôn?
- Vì sao ngệ sĩ A- ri- ôn phải nhảy xuống biển?
- Điều kì lạ gì sảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đàn cá heo và đám thủy thủ với nghệ sĩ A- ri- ôn?
- Những đồng tiền khắc hình con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
- Nội dung bài nói nên điều gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối toàn bài.
* Tổ chức cho HS luyện đọc Đ3.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Kiểm tra bài đọc của HSY.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố- Dặn dò
Nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 HS lên bảng đọc. 
- 1 HS đọc toàn bài.
- *) HSY : Đọc đánh vần 2 – 4 câu trong bài 
- HS đọc tiếp nối cả bài.
- HS đọc tiếp nối theo cặp.
- HS nghe
- Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng phẩm quy giá. Trên chiếc tầu trở ông về, bọn thủy thủ nổi lòng tham cướp hết tặng vật và còn muốn giết ông. Ông xin được hát một bài hát mà mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển.
- Vì thủy thủ muốn giết chết ông, vì không muốn chết trong tay bọn thủy thủ nên ông đã nhảy xuống biển.
- Khi A- ri- ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tầu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri- ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông vào đất liền nhanh hơn tầu.
- Cá heo là một con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiêng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp khi người bị nạn.
- Đám thủy thủ tuy là người nhưng vô cùng thâm lam độc ác, không biết chân trọng tài năng, cá heo là loài vật nhưng thông minh, tình nghĩa, biết cứu người gặp nạn, biết thưởng thức cái hay, cái đẹp.
- Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh.
- Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- HSY đọc.
- 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, HS cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
*************************************
Tiết 5: Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu: Sau bài học , HS nêu được:
 Học xong bài này hs biết:
- ĐCS việt Nam được thành lập ngày 3/2/1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ chì Hội nghị thành lập Đảng.
- Biết lí do tổ chức thành lập hội nghị đảng, thống nhất ba tổ chức cộng sản.
- Hội nghị 3/2/1930.Do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc chủ chì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho CMVN.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản:
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời các câ hỏi sau:
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết , thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng như thế nào với cách mạng Việt Nam?
+ Tình hình nói trê đã dặt ra yêu cầu gì?
+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ chức duy nhất ? Vì sao?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét- bổ xung.
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? do ai chủ trì?
+ Nêu kết quả của hội nghị?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét- bổ xung.
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật?
* Hoạt động 3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
+ Khi có Đảng , cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào?
* Bài học: SGK.
4. Củng cố- Dặn dò
Yêu cầu HS nêu lại dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 HS nên bảng trình bày.
- HS thảo luận theo cặp.
- Nếu để lâu dài tình hình trên làm cho lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt được kết quả thắng lợi.
- Tình hình nói trên cho ta thấy rằng để tăng thêm sức mạnh của cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín mới làm được.
- Chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới làm được việc này vì người là một chiến sĩ cách mạng có hiểu biết sâu sắc về lí luận và tực tiễn cách mạng, người có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và được những nhà yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Hội nghị thành lập Đảng diễn ra vào đầu xuân năm 1930 tại Hồng Kông.
- Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
- Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra phương hướng cho cách mạng Việt Nam.
 - HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Vì thực dân pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào cách mạng Việt Nam. Chúng ta phải tổ chức ở nước ngoài để đảm bảo an toàn.
- Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh , thốn nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn.
- Cách mạng Việt Nam dành được nhiều thắng lợi to lớn.
- 3 HS đọc bài học sgk.
**************************
 Kế hoạch buổi chiều
Tiết1 + 2 : Tiếng Việt
Mục tiêuvà 
Nộidung
- HS đọc được đoạn 1 trong bài tập đọc: Những người bạn tốt
- Nghe và viết được nội dung của đoạn vừa đọc 
*)HSY: - Đọc đánh vần được 2 câu trong đoạn 
 - Nghe và viết được 2 câu vừa đọc trong đoạn 1
Tiết3: Toán
Mục tiêu
- củng cố về giải bài toán có liên quan đến trung bình cộng
*) HSY: Ôn lại bảng nhân 4 
Nội dung
Bài 1: Tìm TBC của các số sau
534, 344 ;724
87190 ;38766 ; 39356 
*) HSY: Ôn lại bảng nhân 4
Bài 2: Một máy bơm bơm nước vào bể. Giờ thứ nhất bơm được bể, giờ thứ 2 bơm được 
 bể. Hỏi trung bình mỗi giờ máy bơm bơm được bao nhiêu phần của bể 
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Toán
Khái niệm : Số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
*) HSY : Đọc được số thập phân, và viết được số thập phân đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Giới thiếu khái niệm về số thập phân:
- HD HSY ôn bài.
a. Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở sgk để nhận ra:
VD: Có 0 m1 dm tức là có 1 dm ; viết là 1 dm = m.
- 1 dm hay m còn viết thành 0,1 m.
- 0,1 đọc là: không phẩy một 0,1= 
( Tương tự với các số còn lại)
C. Thực hành đọc,viết các số thập phân:
Bài 1: Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số:
- Nhận xét- s ... *******************
Tiết 4 : Mĩ thuật.
Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông
I. Mục tiêu
- Hs hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nọi dung đề tài 
- Hs vẽ được tranh về an toàn giao thông thoe cảm nhận riêng. 
- Có ý thức chầp hành luật an toàn giao thông. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Một số biển báo về an toàn giao thông.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, mầu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về an toàn giao thông, gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung đề tài an toàn giao thông.
+ Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này: Người, xe cộ.
+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường xá
- Gợi ý HS nhận xét được những hinh ảnh đúng, sai về an toàn giao thông ở tranh ảnh từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
+ Hỏi:
- Sắp xếp và vẽ các hình ảnh như thế nào?
- Cần vễ mảng nào chính, mảng nào sau?
- Điều chỉnh tô mầu như thế nào?
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ tranh theo nhóm.
- GV quan sát- uấn nắn.
* Hoạt động 4: nhận xét- đánh giá.
- Thu chấm một số bài của HS.
- Yêu cầu HS nhận xét, trao đổi và xếp loại bài vẽ.
4. Củng cố- Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát tranh ảnh về an toàn giao thông.
- HS dựa vào các tranh minh hoạ và lựa chọn đề tài.
- Sắp xếp và vẽ các hình ảnh cần có chính, có phụ sao cho hợp lý, chặt chẽ và rõ nội dung.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
- Điều chỉnh hình và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
- HS thực hành vẽ tranh theo nhóm.
- HS quan sát và lựa chọn đánh giá bài vẽ của bạn
*******************************
Tiết 5: Khoa học
Phòng bệnh viêm não
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Sau bài học, học sinh nêu được nguyên nhân và cách phong bệnh viêm não.
II. Chuẩn bị: Hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
* Mục tiêu: 
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”?
+ GV chia nhóm, phát cho mỗi HS 1 lá cờ.
+ Hướng dẫn HS chơi.
- GV cho các nhóm lên bảng ghi đáp án của mình.
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm não là gì?
+ Lứa tuổi nào thường mắc bệnh viêm não nhiều nhất?
+ Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?
+ Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
Hoạt động 2:
* Mục tiêu:
- HS biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo cặp, cùng quan sát tranh và thảo luận.
+ Người trong hình minh hoạ đang làm gì?
+ Làm như vậy có tác dụng gì?
+ Theo em, cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
Hoạt động 3: Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não:
- GV nêu tình huống, y/c HS giải quyết.
- GV chọn 3 HS thi tuyên truyền trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục nhất
4. Củng cố – dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS chơi theo nhóm.
- Các nhóm lên ghi theo đúng thứ tự làm song 1, 2, 3.
- Bệnh này do loại vi rút có trong máu các gia súc của động vật hoang rã như khỉ, chuột, chim gây ra.
- Ai cũng có thể mắc bệnh này, nhưng nhiều nhất là trẻ em từ 3 – 15 tuổi.
- Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang người.
- Viêm não là bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trình bày với nhau.
- Bạn nhỏ đang ngủ trong màn, ngủ trong màn để không bị muỗi đốt, phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não do muỗi truyền bệnh. 
- 4 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Để muỗi không có chỗ ẩn nấp và đẻ trứng, đề phòng các bệnh lây truyền do muỗi mang đến.
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy. Ngủ trong màn.
- 3 HS lên thi trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay nhất.
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Múa hái tập thể
 Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Giúp Hs:
Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn sô
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - HSY làm được các bài tập : 
6543 + 1354; 5438 + 3450
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
C. Luyện tập:
Bài 1:
a. Chuyển các phân số tập phân sau thành hỗn số:
b. Chuyển các hỗn số ở phần a thành số thập phân:
- HD HSY làm bài.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số đó.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 4:
- Nêu y/c và HD HS làm bài.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm
 = 16 ; = 73 
 = 56 ; = 6 
16 = 16,2 ; 73 = 73,4
56 = 56, 08 ; 6 = 6,05
- HSY làm bài.
- HS làm.
 = 4,5 ; = 83,4
 = 19,54 ; = 2,167
 =0, 2020
- HS làm.
2,1 m = 21 dm ; 5,27 m = 527 cm
8,3 m = 830 cm ; 3,15 m= 315 cm
- HS làm.
a. = ; = 
b. = 0,6 ; = 0,60
c. = 0,6 ; = 0,60.
***********************************************
Tiết 2: Thể dục
Đ/ c Tuân soạn giảng 
****************************************
Tiết 3 : Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu: 
- Biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
*) HSY: đánh vần đọc đề bài.
II. Chuẩn bị
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý.
- HD HSY đọc bài.
- Gọi HS đọc lại bài văn đọc lại bài vịnh Hạ Long.
- Y/c HS tự viết đoạn văn, GV hướng dẫn gợi ý cho HS làm bài.
- Y/c HS dán bài lên bảng và đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Y/c 2 HS đọc bài làm hoàn chỉnh của mình.
4. Củng cố – dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- 2 HS đọc tiếp nối cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HSY đọc bài.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lần lượt trình bày bài của mình.
- 2 HS đọc bài của mình.
***************************************
Tiết 4: Âm nhạc 
đ / c Đạt soạn giảng 
 Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 7
1. Chuyên cần.
2. Học tập:
.
3.Đạo đức:
4. Các hoạt động khác:
5. Phương hướng tuần 8
Nhận xét của TCM
Tiết 5:
Mĩ thuật.
Vẽ tranh
Đề tài an toàn giao thông
I. muc tiêu:
- HS biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
- HS vẽ được tranh an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chấp hành luật an toàn giao thôn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Một số biển báo về an toàn giao thông.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, mầu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về an toàn giao thông, gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung đề tài an toàn giao thông.
+ Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này: Người, xe cộ.
+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường xá
- Gợi ý HS nhận xét được những hinh ảnh đúng, sai về an toàn giao thông ở tranh ảnh từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
+ Hỏi:
- Sắp xếp và vẽ các hình ảnh như thế nào?
- Cần vễ mảng nào chính, mảng nào sau?
- Điều chỉnh tô mầu như thế nào?
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ tranh theo nhóm.
- GV quan sát- uấn nắn.
* Hoạt động 4: nhận xét- đánh giá.
- Thu chấm một số bài của HS.
- Yêu cầu HS nhận xét, trao đổi và xếp loại bài vẽ.
4. Củng cố- Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát tranh ảnh về an toàn giao thông.
- HS dựa vào các tranh minh hoạ và lựa chọn đề tài.
- Sắp xếp và vẽ các hình ảnh cần có chính, có phụ sao cho hợp lý, chặt chẽ và rõ nội dung.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
- Điều chỉnh hình và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
- HS thực hành vẽ tranh theo nhóm.
- HS quan sát và lựa chọn đánh giá bài vẽ của bạn
Tiết 5: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Con chim hay hót
I. Mục tiêu
-- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu vàvà sắc thái của bài: Con chim hay hót.Tập biểu diễn kết hợp động tác vận động phụ hoạ 
- Biết hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ.
II. Chuẩn bị: Nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động: Ôn tập bài hát: “Con chim hay hót”.
- Cho HS hát thuộc lời sau đó chia ra hát có lĩnh xướng và đồng ca. 2 câu đầu từ: con chimcành tre, hát đồng ca. Lĩnh xướng từ câu: nó hót le tevô nhà rồi hát đồng ca từ: ấy nó rahết bài.
- Chơi trò chơi: Tập làm dàn nhạc đệm.
Giao cho 2 nhóm, nhóm 1 giả làm tiếng thanh la, nhóm 2 giả làm tiếng trống thể hiện tiết tấu bài hát.
3. Phần kết thúc
- Cho HS hát lại bài con chim hay hót.
- HS ôn tập bài hát.
- HS chơi trò chơi: Tập làm nhạc đệm
- HS hát.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7(6).doc