Giáo án Tuần thứ 9 - Khối 1

Giáo án Tuần thứ 9 - Khối 1

Tiết 2+3: Học vần:

 Bài 35: uôi - ơi

I. Mục tiêu:

- Đọc, viết đợc : uôi , ơi , nải chuối , múi bởi ,

- Đọc, viết đợc từ và câu ứng dụng

- Tìm đơợc tiếng, từ có chứa vần uôi, ơi

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chuối ,bởi, vú sữa .

- Giáo dục HS say mê học tập.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.

III/ Hoạt động dạy học.

 Tiết 1

1/ Ổn định :

2/ Bài cũ :

- Đọc bài SGK: 2em

- Nhận xét, đánh giá

3/ Bài mới:

 a. Giới thiệu bài

 b.Dạy vần

 * Dạy vần ua

 - Cô ghi bảng uôi

- Cô giới thiệu uôi viết thờng.

- Vần uôi gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần thứ 9 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: Ngày soạn: Thứ sáu ngày 30/ 9/ 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
	Tiết 1: 
 Chào cờ
*********************************************
Tiết 2+3: Học vần: 
 Bài 35: uôi - ươi
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được : uôi , ươi , nải chuối , múi bưởi , 
- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần uôi, ươi
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Chuối ,bưởi, vú sữa .
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
- Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần 
 * Dạy vần ua
 - Cô ghi bảng uôi
Cô giới thiệu uôi viết thường.
Vần uôi gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần uôi muốn có tiếng chuối ta thêm âm gì?
Cô ghi bảng chuối.
Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ : nải chuối
 - Vần uôi có trong tiếng nào? 
Tiếng chuối có trong từ nào?
* Dạy vần ươi ( Tương tự vần uôi)
 - So sánh ươi với uôi
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
tuổi thơ túi lưới
buổi tối tươi cười
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS đọc 2 em.
HS đọc 4 em.
3 âm : u , ô, i.
Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
Cài vần uôi
Âm ch .
 - Cài tiếng chuối .
Phân tích tiếng.
HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
 - Giống nhau đều kết thúc bằng âm i
 - Khác nhau: uôi bắt đầu bằng uô, ươi bắt đầu bằng ươ
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
 Tiết 2 :
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
Luyện nói:
 - Ghi bảng.
 - Tranh vẽ gì?
 - Em thích nhất quả nào ? 
- Vườn nhà em trồng cây ăn quả gì ?
- Chuối chín có màu gì ?
- Bưởi thường có nhiều vào mùa nào ?
c. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
4/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần uôi, ươi
5/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
Đọc chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa 
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
 - Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
************************************************
Tiết 4: Đạo đức( tiết 9):
 LỄ PHẫP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỏ( tiết1)
I .Mục tiêu:
- Biết đối với anh chị cần lễ phép ,đối với em nhỏ cần nhường nhịn Yêu quý anh chị em trong gia đình .
- Biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày .
II.Đồ dùng:
- 1 số dụng cụ (đồ chơi, quả)
- Vở bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Trong gia đình có những ai sinh sống?
- Đối với ông bà bố mẹ em cần phải như thế nào?
3.Bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b,Nội dung:
*. Hoạt động 1: Xem tranh và thảo luận (10')
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
+ ở tranh 1, tranh2 các bạn đang làm gì? các em có nhận xét gì về việc làm của các bạn đó?
* Kết luận: Anh chị em trong gia đình phải biết thương yêu và hoà thuận với nhau.
* Hoạt động 2: Phân tích tình huống (bài tập 2')
- Treo tranh bài tập 2, yêu cầu HS cho biết tranh vẽ gì?
- Theo em bạn Lan ở tranh 1 có cách giải quyết nào?
- Theo em bạn hùng sẽ xử lí như thế nào?
* Kết luận: 
- Tranh 1:.. em chia quà và nhường quà cho em bé chọn trước.
- Tranh 2: Cho em mượn và hướng dẫn cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng. 
* Liên hệ : 
- Em hãy kể về anh chị của mình?
+ Em có anh, chị hay em nhỏ?
+ Em đã lễ phép với anh, chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
+ Cha mẹ đã khen anh em, chị em như thế nào?
- GV nhân xét và khen những HS đã biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
4.Củng cố: 
 - Tại sao phải lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện theo điều đã học.
- Học sinh quan sát tranh vở bài tập
 HS: Trả lời
- tranh 1: anh cho em cam, em cảm ơn anh
- tranh 2: chị giúp em mặc quần áo cho búp bê
-Quan sát tranh bài tập 2
- Tranh 1: Bạn lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
- Tranh 2: Bạn hùng có 1 chiếc ôtô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi.
- HS trả lời
- HS tự liên hệ 
- HS trả lời
*******************************************************************
 Ngày soạn: Thứ bẩy ngày 31/ 10/ 2009
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 / 11 /2009
Tiết1: Âm nhạc:
 Giáo viên chuyên dạy 
 ******************************************
 Tiết 2: Toán (Tiết 33): 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về phép cộng với số với 0. Tính chất của phép cộng.
 - Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
II. Đồ dùng:
 - Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
 - Bảng con: Tính
0 + 3 = 	0 + 4 = 	5 + 0 =
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập.
Bài1(52): Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2( 52): Tính
Nêu yêu cầu
Yêu cầu HS làm bảng con , bảng lớp
- Nhận xét, chữa bài
- Trong phép cộng khi đổi chỗ các số thì kết quả như thế nào ?
Bài 3(52): >, <, = ?
Nêu yêu cầu
Muốn điền dấu đúng ta phải làm gì ?
Yêu cầu HS làm vào sách.
Quan sát giúp đỡ HS yếu
- Chấm bài, chữa bài
* Bài 4(52):Viét kết quả phép cộng:
 - Hướng dẫn làm mẫu 
+ 1 2
1 2 3
2 3 4
- Đưa bảng phụ. Gọi HS lên làm
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố:
 - Thi đọc nhanh bảng cộng trong phạm vi 5.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Học thuộc các phép cộng đã học
- HS làm bảng con
0 + 3 =3 	0 + 4 =4 	5 + 0 =5
- HS làm bài – Nêu miệng kết quả
- HS làm làm bảng con , bảng lớp
1+2=3 1+3=4 1+4=5 0+5=5
2+1=3 3+1=4 4+1=5 5+0=5
Nhận xét, chữa bài
- ... ta phải thực hiện tính. Rồi điền dấu
2 4+0
5> 2+ 1 0+3< 4 1+0= 0+1
- Nhận xét, chữa bài
- HS quan sát
- HS làm sách + bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài
**********************************************
Tiết 2+3: Học vần: 
 Bài 36: ay, â- ây
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.
- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần ay, ây
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
- Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần 
 * Dạy vần ay
 - Cô ghi bảng ay. Cô giới thiệu ay viết thường.
Vần aygồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
- GV chỉnh sửa phát âm.
 - Có vần ay muốn có tiếng bay ta thêm âm gì?
Cô ghi bảng bay.
Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ : máy bay
 - Vần ay có trong tiếng nào? 
Tiếng bay có trong từ nào?
* Dạy vần ây( Tương tự vần ay)
 - So sánh ây với ay
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
cối xay vây cá
 ngày hội cây cối
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
Cô hướng dẫn viết và viết mẫu : ay, ây, máy bay, nhảy dây.
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS đọc 2 em.
HS đọc 4 em.
2 âm : a,y
Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
Cài vần ay
Âm b .
 - Cài tiếng bay.
Phân tích tiếng.
HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
 - Giống nhau đều kết thúc bằng âm y
 - Khác nhau: ay bắt đầu bằng a, ây bắt đầu bằng â.
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
 Tiết 2 :
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
Luyện nói:
 - Ghi bảng.
 - Tranh vẽ gì? Nêu tên từng hoạt động trong tranh.
 - Khi nào thì phải đi máy bay ?
 - Hằng ngày em đi đến trường bằng phương tiên nào ?
 - Chạy, bay, đi bộ, đi xe cách nào là nhanh nhất?
c. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
4/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần ay, ây
5/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
 ******************************************************************* 
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 2/ 10/ 2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 / 11 /2009
Tiét 1: Toán(Tiết 34):
 Luyện tập chung .
I.Mục tiêu :
 - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học , cộng với số 0 .
 - Biết nhìn tranh viết phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bộ đồ dùng học toán 
III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chứ ... iết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài.
 5. Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 em đọc.
 - HS đọc
 - Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần ôn.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
- Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
 - Cử nhóm trưởng
Các nhóm thảo luận kể
Một số nhóm lên kể
HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện
Lớp theo dõi bổ xung.
 - Không nên tham lam 
- HS mở vở
 - HS viết bài
 ******************************************
Tiết4: Tự nhiên - xã hội(Tiết 9):
 Hoạt động và nghỉ ngơi 
I- Mục tiêu:
- Kể về những hoạt động, trò chơi mà mình thích, biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách.
- Biết, đứng và ngồi học đúng tư thế.
- Tự giác thực hiện theo những điều được học vào cuộc sống hằng ngày.
II- Đồ dùng:
- Tranh trong bài 9.
III- Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những thức ăn có lợi cho sức khoẻ ?
- HS trả lời.
- Nhận xét
- ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
- Nhận xét, đánh giá
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- HS nhắc lại
* Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động, trò chơi có lợi cho sức khoẻ. 
- Hoạt động theo cặp
- Nêu tên các hoạt động trò chơi hàng ngày ?
- Học sinh nêu theo cặp
- Các hoạt động đó có lợi gì, hại gì ?
- Tự trả lời
- Chốt lại một số hoạt động có lợi, hại cho sức khoẻ cơ thể con người.
* Hoạt động 2: Quan sát SGK.
- Làm việc với SGK
- Nêu tên các hoạt động ở SGK.
- Đá cầu, nhảy dây...
- Hoạt động nào là vui chơi, tác dụng ?
- Múa, nhảy dây... làm cho cơ thể thoải mái...
- Hoạt động nào là nghỉ ngơi, thư giãn.
- Tắm biển... tinh thần, cơ thể thoải mái.
- Hoạt động nào là thể thao.
- Đá cầu, bơi...
* Kết luận: Ngoài làm việc chúng ta cần phải biết nghỉ ngơi để cơ thể khoẻ mạnh, có nhiều cách nghỉ ngơi, nên chọn cách phù hợp với mình.
* Hoạt động 3: Quan sát SGK 
- Hoạt động theo nhóm.
- Quan sát tranh vẽ hình 21 và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế ?
- Tự nêu
- Đi, đứng, ngồi sai tư thế có hại gì ?
- Làm gù lưng, cong vẹo cột sống.
- Liên hệ trong lớp.
- HS tự liên hệ bản thân, nhận xét bạn
 * Kết luận: Phải thực hiện đi, đứng, ngồi học đúng tư thế.
4. Củng cố:
 - Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?
5. Dặn dò: 
- HS trả lời
- Nhận xét giờ học
- Thường xuyên nghỉ ngơi đúng lúc, đúng chỗ
*******************************************************************
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 4/ 11/ 2009
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 / 11 /2009
Tiết1: Toán( tiết36) :
 Phép trừ trong phạm vi 3
I.Mục tiêu : 
 - Có khái niệm bước đầu về phép trừ
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bộ đồ dùng dạy toán 
III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV cho HS làm bảng con + bảng lớp : 
 1 + 3 + 2 = 
 2 + 0 + 2 = 
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động1 : Giới thiệu phép trừ và bảng trừ trong phạm vi 3
- GV gắn 2 bông hoa lên bảng hỏi:
 + Có mấy bông hoa ?
- Có 2 bông hoa bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa ?
- 2 bớt 1 còn 1 ta viết như sau : 
 2 - 1 = 1(dấu - đọc là trừ)
- GV gọi HS đọc 
- Tương tự GV cho HS quan sát 
- GV gắn 3 chấm tròn lên bảng và hỏi :
 + Có mấy chấm tròn ?
 + 3 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn ?
+ Để biết 3 bớt 1 còn 2 ta làm phép tính gì ?
- Gọi hs nêu phép tính:
 3 - 1 = 2 
- Có 3 con ong bay đi 2 con ong còn mấy con ong ?
- Gọi HS nêu phép tính: 3- 2= 1
* Hoạt động 2: Giới thiệu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Cho HS quan sát sơ đồ . GV nêu câu hỏi để HS thực hiện được 2 phép cộng : 
1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
* Từ phép cộng 1 + 2 = 3 GV HD HS để viết thành phép trừ : 
 3 - 2 = 1 
Và từ phép cộng 2 + 1 = 3 ta viết được phép trừ 3 - 1 = 2
=>Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
b. Họat động 3 : thực hành :
 Bài 1(54): Tính 
- Yêu cầu HS làm vào sách, nêu miệng kết quả
- Nhận xét 
Bài 2(54): Tính
 - Khi đặt tính cột dọc ta cần chú ý điều gì ? 
HS làm bảng con+ bảng lớp
Nhận xét chữa bài
Bài 3(54): Viết phép tính thích hợp:
 - Nêu yêu cầu 
 - Cho HS quan sát tranh vẽ
- Làm phép tính vào bảng cài
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
 - HS đọc lại bảng trừ.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài.
- HS hát 1 bài .
- HS thực hiện .
 1 + 2 + 2 = 5
 2 + 0 + 2 = 4
- HS quan sát .
- Có 2 bông hoa
- 2 bông hoa bớt 1 bông hoa còn 1 bông hoa. 
- đọc : trừ 
- Có 3 chấm tròn
- Còn 2 chấm tròn
- phép tính trừ
- nêu : 3 - 1 = 2 
- ... còn 1 con ong
- thực hiện : 1 + 2= 3 2 + 1 = 3
- HS nêu - nhận xét 
- HS nêu yêu cầu
2-1=1 3-1=2 1+1=2 1+2=3
3-1=2 3-2=1 2-1=1 3-2=1
3-2=1 2-1=1 3-1=2 3-1=2
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con + bảng lớp
 2 3 3
 1 2 1
 1 1 2 
HS quan sát tranh
HS cài phép tính: 3- 2 =1
- HS đọc
************************************************
Tiết 2: TẬP VIẾT:
Bài 7: xưa kia , mùa dưa , ngà voi, gà mái...
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Viết đúng mẫu, đúng cỡ quy định: xưa kia , mùa dưa , ngà voi, gà mái
 - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS.
 - Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II.Đồ dùng:
- Bài viết mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bút, vở của HS.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Quan sát phân tích chữ mẫu.
- GV treo bảng chữ mẫu.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li?
- Chữ ghi âm nào có độ cao 4 li?
- Chữ ghi âm nào có độ cao 2 li?
- Khoảng cách giữa các con chữ ?
- Vị trí của dấu thanh?
c. Luyện viết:
+Viết bảng con:
GVviết mẫu và hướng dẫn viết.
- Nhận xét, sửa sai.
+ Viết vở:
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút
- Quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm, nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- Nhắc lại chữ vừa viết?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết thêm cho đẹp.
- HS đọc.
- k, g
- ... d
- ... ư, a, i, u, o.
- HS quan sát
- Lớp viết bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét
- Lớp viết bài vào vở tập viết.
 ********************************************
Tiết 3: Tập viết: 
 Bài 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ... 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng mẫu, đúng cỡ quy định: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. 
- Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS.
- Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II.Đồ dùng:
- Bài viết mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Viết bảng con : chữ số, cá rô
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Quan sát phân tích chữ mẫu.
- GV treo bảng chữ mẫu.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li?
- Chữ ghi âm nào có độ cao 4 li?
- Chữ ghi âm nào có độ cao 3 li?
- Các chữ còn lại cao mấy li?
- Khoảng cách giữa các con chữ ?
- Vị trí của dấu thanh?
- HS viết bảng con
- HS đọc.
-h, g, y, 
- ... đ
-t
-2 li
-đặt trên âm chính.
c) Luyện viết:
+Viết bảng con:
GVviết mẫu, hướng dẫn cách viết
- Nhận xét, sửa sai.
+ Viết vở:
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút
- Quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm, nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
 - HS đọc lại bài viết
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết thêm cho đẹp.
- HS quan sát
- Lớp viết bảng con, bảng lớp.
 - Nhận xét
- Lớp viết bài vào vở tập viết.
***********************************************
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP 
I. Nhận xét chung
 1. Đạo đức:
- Đại đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo.
- Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
- Ăn mặc đồng phục đúng qui định bên cạnh đó vẫn còn ở một số em thiếu mũ ca nô : Quân, 
 2. Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách: Quyết, Hiền
- Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập: Lan Anh, Quang, Quân
- Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu: Thuỳ, Hiền, Quyết
 3. Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ: Các em tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II. Phương hướng tuần 9:
 *Đạo đức:
- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nói lời hay làm việc tốt 
 *Học tập:
- Đi học đầy đủ đúng giờ, mang đầy đủ sách vở.
- Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
- Nộp các khoản tiền theo quy định
 Xưa kia , mùa dưa , đồ chơi, ngày hội ...
I . Mục tiêu : 
	- HS viết đúng cỡ chữ , mẫu chữ các từ : xa kia , mùa da , đồ chơi , ngày hội .
- Rèn luyện kỹ năng vết đẹp , tốc độ viết vừa phải .
- GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Thiết bị dạy học :
GV : Chữ viết mẫu vào bảng phụ: xưa kia , mùa dưa , đồ chơi ,
 ngày hội.
	2. HS : Vở tập viết , bảng con .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Thầy 
 Trò 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV cho HS viết vào bảng con : cử tạ , thợ xẻ , chữ số .
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : nhận diện chữ viết .
- Treo bảng phụ .
- Hướng dẫn HS viết từng tiếng , từ .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con 
- Cho HS đọc từ - nhận xét .
- Đọc cho HS viết vào bảng con .
c. Hoạt động 3 : 
* Viết vào vở
- Cho HS mở vở tập viết .
- Cho HS viết vở 
- Uốn nắn ,giúp đỡ em yếu .
- Chấm 1 số bài .
- Nhận xét của HS .
4 . Các hoạt động nối tiếp : 
- GV cho HS thi viết đúng , nhanh , đẹp .
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
- HS hát 1 bài 
- Viết vào bảng con : cử tạ , thợ xẻ , chữ số.
- Nhận xét bài của bạn .
- Quan sát 
- Đọc thầm các từ ở bảng phụ .
- Viết bảng con : xưa kia , mùa dưa , đồ chơi , ngày hội .
- Viết bài tập viết vào vở tập viết .
- Chú ý khoảng cách giữa các con chữ .
- Thi viết - bình bầu bạn viết nhanh nhất .
- Nhận xét bài của bạn .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9(7).doc