Giáo án Vật lí 12 (ban cơ bản)

Giáo án Vật lí 12 (ban cơ bản)

Bài soạn số 1

Ngày 8/8/08

Tiết: 1,2 CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ HỌC

BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

I. MỤC TIÊU:

 - Nêu được: Định nghĩa dao độ điều hũa; Li độ, biên độ, tần số, chu kỡ, pha, pha ban đầu là gỡ.

- Viết được: Phương trỡnh của dao động điều hũa và giải thích được các đại lượng trong PT; Công thức liện hệ giữa tần số góc, chu kỡ và tần số; Cụng thức vận tốc và gia tốc của dao động điều hũa

- Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian, với pha ban đầu bằng 0

- Làm được các bài tập tương tự như SGK

II. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn:Con lắc dõy, con lắc lũ xo đứng và ngang, đồng hồ bấm giây. Hỡnh vẽ miờu tả dao động của hỡnh chiếuP của điểm m trên đường kính P1P2 ( có điều kiện làm thí nghiệm)

2. Học sinh: .+ Ôn lại đạo hàm, các công thức lượng giác cơ bản

 + Ôn lại chuyển động trũn đều

 

doc 51 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 12 (ban cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn số 1
Ngày 8/8/08
Tiết: 1,2
Chương I. DAO động cơ học
Bài 1: dao động điều hoà
I. mục tiêu:
 - Nờu được: Định nghĩa dao độ điều hũa; Li độ, biờn độ, tần số, chu kỡ, pha, pha ban đầu là gỡ.
- Viết được: Phương trỡnh của dao động điều hũa và giải thớch được cỏc đại lượng trong PT; Cụng thức liện hệ giữa tần số gúc, chu kỡ và tần số; Cụng thức vận tốc và gia tốc của dao động điều hũa
- Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian, với pha ban đầu bằng 0
- Làm được cỏc bài tập tương tự như SGK
II. chuẩn bị
1. Giỏo viờn:Con lắc dõy, con lắc lũ xo đứng và ngang, đồng hồ bấm giõy. Hỡnh vẽ miờu tả dao động của hỡnh chiếuP của điểm m trờn đường kớnh P1P2 ( cú điều kiện làm thớ nghiệm)
2. Học sinh: .+ ễn lại đạo hàm, cỏc cụng thức lượng giỏc cơ bản
 + ễn lại chuyển động trũn đều
III.tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung bài mới :
Hoạt động 1: Tỡm hiểu dao động, dao động tuần hoàn
Hoạt động GV
Q
O
A
BA
Q
Q
O
B
Q
A
h.1
h.2
Hoạt động H.S
Nội dung
* Vẽ h.1 và h.2. ĐVĐ Khi kộo vật nặng đến điểm B thả nhẹ, thực hiện cỏc cõu lệnh sau:
- Mụ tả chuyển động của vật?
- Hóy nhận xột ban đầu vật cú một vị trớ gọi là gỡ?
- N.X đưa ra dao động cơ.
-Nếu đưa vật ra khỏi VTCB thả cho vật tự do, bỏ qua ma sỏt thỡ vật sẽ ntn?
*GV đưa ra dđộng t. hoàn.
* Cho một số VD thực tế về d động cơ (cú thể tuần hũan)?
* Suy nghĩ, thực hiện cỏc cõu lệnh.
- Dao động mói mói
* HS đưa một số dao động từ thực tế.
I. Dao động cơ:
1. Thế nào là dao động cơ?
Dao động cơ là chuyển động qua lại quanh vị trớ cõn bằng.
2. Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trớ cũ theo hướng cũ
VD: dđộng của dõy đàn, con thuyền
Hoạt động 2 : Phương trỡnh dao động điều hũa , khỏi niệm dao động điều hũa .
* GV vẽ hỡnh giảng giải chuyển động của điểm M. Cho Hs thảo luận cỏc cõu lệnh:
-Điểm P gọi là gỡ của M?
- Khi M chuyển động trũn đều thỡ P sẽ c.động ntn?
- Hóy xỏc định vị trớ điểm M là x = tại thời điểm t?
* GV nhận xột trả lời của HS rồi đưa ra nội dung do hàm sin và hàm cos là hàm điều hũa nờn dao động của điểm P là dao động điều hũa.
* Cho hs thực hiện lệnh C1
* Đưa ra dao động điều hũa
* GV đưa ra PT dao động và nờu ý nghĩa cỏc đại lượng, nhấn mạnh A luụn dương.
* Một điểm P dđđh trờn một đường thẳng cú thể coi là hỡnh chiếu của M chuyển động trũn đều lờn đường kớnh là đoạn thẳng đú.
* HS vẽ hỡnh vào vở
* HS thảo luận, trả lời cỏc cõu lệnh của GV.
M
Mo
P1
P
y
x
x
P2
+
O
φ
ωt
Q1
P1
P
x
x
P2
O
* HS xỏc định theo HD của GV từ cos (wt + )=..
* dựa vào hvẽ thực hiện lệnh C1.
*HS đưa ra đ nghĩa DĐĐH
* ghi nhớ
M
Mo
P1
P
x
x
P2
+
O
φ
ωt
II . Phương trỡnh của DĐĐH
1. Vớ dụ: Xột một điểm M 
chuyển động đều trờn một 
đường trũn tõm 0 với vận 
tốc gúc là (rad/s)
Tại t = 0, M ở M0 xỏc định bởi gúc φ. Khi t ạ 0, vị trớ M xỏc định bởi (wt + ).gọi P là hỡnh chiếu M
 x = = OMcos(wt + ), đặt OM = A 
=> x = A.cos (wt + ).
A, w , là cỏc hằng số
2. Định nghĩa: DĐĐH là dao động trong đú li độ của vật là một hàm cụsin (hay sin) của thời gian.
3. Phương trỡnh: x=Acos(wt+j) 
+ x : li độ vật ở t (tớnh từ VTCB)
 +A:biờn độ d.động luụn dương (là li độ dđ cực đại ứng với cos(wt+j) =1.
 +(wt+j): Pha dao động (rad)
 + j : pha ban đầu.(rad)
 +w:tần số gúc của dao động.(rad/s)
4. Chỳ ý: SGK/6
Hoạt động 3: Khỏi niện tần số gúc , chu kỡ , tần số của dao động
* Liờn chuyển động trũn đều Hs trả lời cỏc cõu lệnh: 
- Trong c.đụ̣ng tròn đờ̀u thời gia vọ̃t quay hờ́t 1 vòng gọi là? Đ vị?
- Sụ́ vòng vọ̃t đi được trong mụ̣t đơn vị thời gian gọi là gi? Đ.vị?
- Hóy đưa ra cụng thức liờn hệ giữa tốc độ gúc , chu kỡ 
* GV nhận xột
 * nhớ kiến thức trả lời
- Chu Kỡ (s)
- Tần số (Hz)
- Hs suy luận, trả lời
III.Chu kỡ. Tần số. tần số gúc của DĐĐH 
1. Chu kỡ và tần số .
a. Chu kỡ: chu kỡ (T ) của dđđh là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần (s)
b. Tần số: Tần số (f) của dao động điều hũa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giõy .
 (Hz)
2. Tần số gúc (w)
 đơn vị : rad/s
Hoạt động 4: Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hũa .
* Cho HS thảo luận thực hiện cỏc cõu lệnh sau:
- Hãy lọ̃p biờ̉u thức vọ̃n tụ́c là đạo hàm của li đụ̣ x(t)?
- vọ̃t ở vị trí biờn x = ?, v = ?
- vọ̃t ở VTCB thì x=? Và v = ?
* Cho HS thảo luận thực hiện cỏc cõu lệnh sau:
- Hãy lọ̃p biờ̉u thức vọ̃n tụ́c là đạo hàm của li đụ̣ x(t)?
- Nhọ̃n xét vờ̀ hướng của a và x?
- vọ̃t ở VTCB thì x=? a=? F= ?
*Khi vọ̃t ở vị trí biờn x = , v = ?
* Hs thảo luận, trả lời cỏc cõu lệnh của GV.
- Xỏc định x, v 
- Xỏc định x, v 
* Hs thảo luận, trả lời cỏc cõu lệnh của GV.
 - xỏc định x, a, F 
- Xỏc định x, v
IV. Vận tốc và gia tốc của DĐĐH 
1. Vận tốc 
 v = x/ = -Awsin(wt + j),
v = x/ = -Awsin(wt + j)
 = Awcos(wt + j + π/2)
 + khi x = => v = 0
+ khi x = 0> vmax =ωA (hoặc – ωA)
2 Gia tụ́c trong d.động điều hoà:
a = v/ = -Aw2cos(wt + j)= -w2x
+ Gia tụ́c luụn trái dṍu với li đụ̣, luụn hướng về vị trớ cõn bằng
+ khi x = 0 => a = 0, F = 0
+ khi x = => amax = w2A.
Hoạt động 5: Vẽ đồ thị của dao động điều hũa .
* Khi cho φ = 0 thì PT dao đụ̣ng ntn? 
* Hãy lọ̃p bảng biờ́n thiờn và vẽ đụ̀ thị
* Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị
t
x
0
0
A
x
-A
A
t
O
0
-A
0
A
V. Đồ thị của dao động điều hũa
ã Vẽ đồ thị cho trường hợp j=0.
Đồ thị của dao động điều hũa là dao động hỡnh sin
4.Củng cố dặn dũ: làm cõu 6,7
 Về nhà làm cỏc bài tập: 8 ,9, 10 ,11 trang 9 Sgk.
5. Rỳt kinh nghiệm:
Bài soạn số 2
Ngày 10/8/08
Tiết: 3
Bài 2: Con lắc lò xo
I. Mục tiờu:
-Viết được: Cụng thức lực kộo về tỏc dụng vào vật dao động điều hũa; Cụng thức tớnh chu kỡ của con lắc lũ xo; Cụng thức tớnh động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lũ xo, cơ năng được bảo toàn
- Giải thớch được tại sao dao động của con lắc lũ xo là dao động điều hũa
- Nờu được nhậ xột định tinhs về sự biến thiờn độngnăng và thộ ;nưng khi con lắc dao động.
- Áp dụng được cỏc cụng thức và định luật cú trong bài tập để giải bài tập tương tự 
- Viết được phương trỡnh động lực học của con lắc lũ xo
- Kĩ năng giải cỏc bài tập về chuyển động của con lắc 
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: con lắc lũ xo đứng và ngang, cú thế dựng hỡnh vẽ.
2. Học sinh: .+ ễn lại phương trỡnh dao động điều hũa, biểu thức gia tốc và vận tốc. 
 + ễn lại : động năng, thế năng, cơ năng. khỏi niệm lực đài hồi, thế lực đàn hồi 
III. Tiến trỡnh bài dạy :
1.Kiểm tra bài cũ: a. Trả lời cõu hỏi 1,2, làm bài tập 8 trang 9 SGK
 b. trả 3,4,, làm bài tập 10 trang 9 SGK
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: tỡm hiểu cấu tạo con lắc lũ xo và trạng thỏi của con lắc
Hoạt động GV
Hoạt động H.S
Nội dung
* GV cho Hs xem hỡnh vẽ, thực hiện cỏc cõu lệnh sau:
- Nờu cấu tạo của con lắc lũ xo?
- Khi kộo vật đến B thả nhe, bỏ qua ma sỏt, mụ tả chuyển động của con lắc?
- Dao động của con lắc cú phải là dao động điều hũa k?
* vẽ hỡnh
* Suy nghĩ, thảo luận thực
hiện cỏc cõu lệnh của GV
I . Con lắc lũ xo: 
1. Cấu tạo: gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lũ xo đầu kia cố định
2 Nhận xột: kộo vật đến vị trớ B thả dao động tự do khụng ma sỏt, con lắc dao động tuần hũan quanh vị trớ cõn bằng.
Hoạt động2: Khảo sỏt dao động của con lắc lũ xo về mặt động lực học, chu kỡ, tần số
O
x
x
* Vẽ hỡnh, mụ tả trạng thỏi của con lắc lũ xo, 
- Khi vật ở VTCB thỡ chịu tỏc dụng của cỏc lực nào?
- Khi từ B thả vật bắt đầu chuyển động, bỏ qua ma sỏt thỡ vật chịu tỏc dụng cỏc lực nào?
- Lực nào làm vật chuyển động theo phương ngang, cú giỏ trị tớnh bằng cụng thức nào?
* Hướng dẫn HS chứng tỏ con lắc dao động điều hũa!
* Chứng tỏ x=Acos(wt+j)
là nghiệm của pt: a = - w2x 
* H.dẫn HD tỡm x’(t), a = v’(t) thay vào a = - w2x.
* Cho hs thực hiện lệnh C1
* Viết cụng thức tớnh chu kỡ của con lắc? 
* Giới thiệu lực kộo về.
* HS vẽ hỡnh
* HS suy nghĩ, thảo luận thực hiện cỏc cõu lệnh của GV
* Thảo luận, hoàn thành C1
II. Khảo sỏt dao động của con lắc lũ xo về mặt định lượng:
Kộo vật m đến B, thả vật dao động tự do, bỏ qua ma sỏt thỡ vật dao động dưới tỏc dụng của lực đàn hồi F = -kx
Theo định luật II Niutơn ta cú: 
	 F = ma 
	ú –kx = ma 
 ú a =- x đặt : w2= 
	 ú a = - w2x cú nghiệm 
x=Acos(wt+j)
Vậy con lắc dao động điều hũa
* Tần số và chu kỡ và của con lắc lũ xo:
 Tần số gúc: 
 Chu kỡ: 
* Lực kộo về :
- Lực luụn luụn hướng về vị trớ cõn bằng.
- cú độ lớn tỉ lệ với li độ
Hoạt động 3: Xõy dựng biểu thức động năng thế năng , sự bảo toàn cơ năng
* Nhắc lại cỏc vật chuyển động dưới tỏc dụng của cỏc lực thế; lực đàn hồi, trọng lực.. thỡ cơ năng bảo toàn
* Trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 - Nờu cụng thức tớnh năng của vật cú khi chuyển động?
- Nờu cụng thức tớnh năng của hờ vật cú khi bị biến dạng?
- Cơ năng của cỏc vật chịu tỏc dụng của cỏc lưc thế bảo toàn hóy kiểm chứng lại đối với trường hợp chuyển động của con lắc?
* Hướng dẫn hs thay 
v =- wAsin2(wt+j) và biểu thức đ. năng x = cos(wt+j)
suy ra biểu thức cơ năng.
* A, k là những hằng số nờn cơ năng của vật bảo toàn.
* Cơ năng của con lắc như thế nào với biờn độ ?
 * HS tiếp thu, nhớ lại kiến thức
* Gợi nhớ trả lời cụng thức tớnh động năng và thế năng.
- HS tự làm nhỏp, lờn bản kiểm chứng từ cụng thức cơ năng
* HS tự làm dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn
* Dựa trờn kết quả trả lời
III Khảo sỏt dao động của con lắc về mẳt năng lượng:
1. Động năng của con lắc lũ xo
2. Thế năng của lũ xo
3. Cơ năng của con lắc lũ xo . Sự bảo toàn cơ năng .
Mà: Wđ=mv2 =mA2w2sin2(wt+j) 
với k = w2m
 Wt=kx2 =kA2cos2(wt+j) 
 =mw2A2cos2(wt+j) 
Suy ra: 	= hằng số 
- Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bỡnh phương của biờn độ dao động .
- Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bở qua mọi ma sỏt .
4. Củng cố dặn dũ: 
- Trong mọi dao động điều hũa , cơ năng được bảo toàn và bằng 
- Lực kộo về gõy ra dao động điều hoà cú luụn cú hướng về vị trớ cõn bằng, cú thể là hợp lực
- vố nhà làm bài tập: 4,5, 6 Sgk /13
5. Rỳt kinh nghiệm :
..
.
.
Bài soạn số 3
Ngày 18/8/09
Tiết: 5
Bài 3: CON LẮC ĐƠN
I. Mục ... ha với nhau 1200 từng đụi một.
4. Những ưu việt của hệ ba pha
- Tiết kiệm dõy dẫn.
- Cung cấp điện cho cỏc động cơ ba pha, dựng phổ biến trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp.
Bài soạn 18
Ngày soạn 5/11/2008
Tiết 34
Bài 18: ĐỘNG CƠ KHễNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: 
- Trỡnh bày được khỏi niệm từ trường quay.
- Trỡnh bày được cỏch tạo ra từ trường quay.
- Trỡnh bày được cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của động cơ khụng đồng bộ ba pha.
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Chuẩn bị một động cơ khụng đồng bụ ba pha đó thỏo ra để chỉ cho HS nhỡnh thấy được cỏc bộ phận chớnh của động cơ.
2. Học sinh: ễn lại kiến thức về động cơ điện ở lớp 9.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1 ( phỳt): Tỡm hiểu nguyờn tắc chung của động cơ điện xoay chiều
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Động cơ điện là thiết bị dựng để biến đổi từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào?
- Y/c HS nghiờn cứu Sgk và mụ hỡnh để tỡm hiểu nguyờn tắc chung của động cơ điện xoay chiều.
- Khi nam chõm quay đều, từ trường giữa hai cực của nam chõm sẽ như thế nào?
- Đặt trong từ trường đú một khung dõy dẫn cứng cú thể quay quanh trục D đ cú hiện tượng gỡ xuất hiện ở khung dõy dẫn?
- Tốc độ gúc của khung dõy dẫn như thế nào với tốc độ gúc của từ trường?
- Từ điện năng sang cơ năng.
- HS nghiờn cứu Sgk và thảo luận.
- Quay đều quanh trục D và ^ D đ từ trường quay.
- Từ thụng qua khung biến thiờn đ i cảm ứng đ xuất hiện ngẫu lực từ làm cho khung quay theo chiều từ trường, chống lại sự biến thiờn của từ trường.
- Luụn luụn nhỏ hơn. Vỡ khung quay nhanh dần “đuổi theo” từ trường. Khi w ư đ DF ¯ đ i và M ngẫu lực từ ¯. Khi Mtừ vừa đủ cõn bằng với Mcản thỡ khung quay đều.
I. Nguyờn tắc chung của động cơ điện xoay chiều 
- Tạo ra từ trường quay.
- Đặt trong từ trường quay một (hoặc nhiều) khung kớn cú thể quay xung quanh trục trựng với trục quay của từ trường.
- Tốc độ gúc của khung luụn luụn nhỏ hơn tốc độ gúc của từ trường, nờn động cơ hoạt động theo nguyờn tắc này gọi là động cơ khụng đồng bộ.
Hoạt động 3 ( phỳt): Tỡm hiểu về cấu tạo cơ bản của động cơ khụng đồng bộ.
- Y/c HS nghiờn cứu Sgk và nờu cấu tạo của động cơ khụng đồng bộ.
- Rụto để tăng thờm hiệu quả, người ta ghộp nhiều khung dõy dẫn giống nhau cú trục quay chung tạo thành một cỏi lồng hỡnh trụ, mặt bờn tạo bởi nhiều thanh kim loại song song (rụto lồng súc)
- Nếu cảm ứng từ do cuộn 1 tạo ra tại O cú biểu thức: thỡ cảm ứng từ do hai cuộn cũn lại tạo ra tại O cú biểu thức như thế nào?
- Cảm ứng từ tại O cú độ lớn được xỏc định như thế nào?
+ Chọn hai trục toạ độ vuụng gúc Ox và Oy sao cho Ox nằm hướng .
+ Tổng hợp theo từng hướng Bx và By.
+Dựa vào đẳng thức chứng tỏ là vectơ quay xung quanh O với w.
- HS nghiờn cứu Sgk và thảo luận để trỡnh bày hai bộ phận chớnh là rụto và stato.
- Vỡ 3 cuộn đặt tại 3 vị trớ trờn một vũng trũn sao cho cỏc trục của ba cuộn đồng quy tại tõm O và hợp nhau những gúc 120o nờn chỳng lệch pha nhau 2p/3 rad.
- HS chứng minh để tỡm ra 
- HS chứng minh:
II. Cấu tạo cơ bản của động cơ khụng đồng bộ
- Gồm 2 bộ phận chớnh:
1. Rụto là khung dõy dẫn quay dưới tỏc dụng của từ trường quay.
2. Stato là những ống dõy cú dũng điện xoay chiều tạo nờn từ trường quay.
- Sử dụng hệ dũng 3 pha để tạo nờn từ trường quay.
+ Cảm ứng từ do ba cuộn dõy tạo ra tại O:
+ Cảm ứng từ tổng hợp tại O: 
Cú độ lớn và cú đầu mỳt quay xung quanh O với tốc độ gúc w.
TIẾT 35: BÀI TẬP
I. MụC TIÊU:
	- Mạch điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC , khảo sỏt cỏc trường hợp cú cộng hưởng , giải cỏc bài toỏn khỏc nhau về đoạn mạch RLC .
	-Vận dụng phương phỏp vẽ giản đồ vộc tơ 
II. CHUẩN Bị:
1.Giỏo viờn:	Cỏc tập tập trắc nghiệm và tự luận
2. Học sinh: Xem bài tập. ụn tập 
IV.TIếN TRìNH GIảNG DạY:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
a. Phỏt biểu nguyờn tắc hoạt động của động cơ khụng đồng bộ?
b. Nờu cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của động cơ khụng động bộ ba pha?
3. Bài mới
14-7 ( SBT)
Cho : Mạch R,L,C nối tiếp ;R = 40 cuộn dõy thuần cảm L = (H) ; C thay đổi được .Điện ỏp tức thời 2 đầu mạch u = 220 ( V)
a) Tớnh C ? để I = 4,4A . Viết i lỳc này ?
b) C ? thỡ Imax tớnh Imax ?
HD
a) Z = ZC = 50 30 
b) Imax khi ZL=ZC ; Imax = 5,5A
14-8 (SBT )
Cho: mạch R,L,C nối tiếp .Điệp ỏp hai đầu đoạn mạch
a) Nếu cho rad/s thỡ I = 1A và i sớm pha
 so với u . Tớnh R và ZC – ZL ?
b) Cho rad/s thỡ cú hiện ttượng cộng hưởng .Tớnh L và C
HD 
a) ; R = Z.Cos
b) Khi 
Vậy C và L cho bởi hệ : 
Giải hệ : 1-LC 
Từ đú tớnh giỏ trị của L và C 
Bài 14-5 ( SBT)
Cho mạch điện cú R, L ( khụng cú điện trở thuần ) và C mắc nối tiếp .Cho 
Và .
Tỡm R;C ? biết L = ( H)
HD : Z = 60 ()
 Suy ra : ZC = 30 ()
C
R
L
ã
D
A
14-10( SBT) (Cải biờn )
Cho : Thay đổi C sao cho :
UAD = UC1 = 60 V ; và biết L = 
a) Tớnh R , C1 lỳc này ?
b) Viết i ? viết uAD ?
c) C = C2 ? để uC lệch pha so với u một gúc 
HD:
a) ; 
UR = ; R = 30; ZC1 = 60
b) 
c) Để uc lệch pha u một gúc suy ra u và i cựng pha 
cộng hưởng điện ZC2 = ZL 
C
R
A
B
B
(3)
 =
Đề TNPT ( 2001)
Cho : R thay đổi từ 0 đến vài trăm ; C = 
a) Điều chỉnh cho R = 75 .Tớnh Z ? UC ?
b) Dịch chuyển con chạy về bờn phải .Cụng suất tỏa nhiệt của mạch thay đổi như thế nào ? Tớnh Pmax ?
a) Z = 125 ; UC = IZC = 40V
b) 
 Pmax = 
 R tăng thỡ P tăng đạt giỏ trị max bằng 12,5W sau đú giảm xuống khi R tiếp tục tăng đến vài trăm 
Bài 2 ( Trang 174 NC )
Cho mạch điện như hỡnh vẽ :
C
R
L
ã
N
A
B
ã
M
Cho R = 100 ; UR = 50V ; UL = 50V ; UC = 87,5V, f = 50Hz 
a) Tớnh L ? C ? 
b) Tớnh Z ? UAB ?
c) Tớnh độ lệch pha của uAN và uMB ? Để độ lệch pha này là : thỡ R phải bằng bao nhiờu ? ( L , C ,f khụng đổi )
a) ZL = 100 ; ZC = 175 
b) Z = 125 ; UAB = 62,5 ( V )
c) ; 
Để : 
 R = 
TIẾT 33-34 THỰC HÀNH 
“KHÀO SÁT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: 
- Phỏt biểu và viết được cỏc cụng thức tớnh cảm khỏng, dung khỏng, tổng trở, cường độ dũng điện hiệu dụng I, hệ số cụng suất cosj trong đoạn mạch điện xoay chiều cú R, L, C mắc nối tiếp.
- Vận dụng phương phỏp giản đồ Fre-nen để biểu diễn cỏc điện ỏp trong cỏc loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện ỏp xoay chiều: lựa chọn đỳng phạm vi đo, đọc đỳng kết quả đo, xỏc định đỳng sai số đo.
- Vận dụng được phương phỏp giản đồ Fre-nen để xỏc định L, r của ống dõy, điện dung C của tụ điện, gúc lệch j giữa cường độ dũng điện i và điện ỏp u ở từng phần tử của đoạn mạch.
3. Thỏi độ: Trunng thực, khỏch quan, chớnh xỏc và khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: 
- Nhắc HS tỡm hiểu nội dung bài thực hành, ụn lại cỏc kiến thức liờn quan về dũng điện xoay chiều, đặc biệt và phương phỏp giản đồ Fre-nen.
- Trả lời cõu hỏi trong phần “Túm tắt lớ thuyết” để định hướng việc thực hành.
- Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận cỏc dụng cụ cần cho từng nhúm thực hành.
- Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phỏt hiện cỏc điểm cần điều chỉnh và rỳt ra cỏc kinh nghiệm cần lưu ý.
- Lập danh sỏch cỏc nhúm thực hành gồm 3 - 4 HS.
2. Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần:
- Đọc bài thực hành để định rừ mục đớch và quy trỡnh thực hành.
- Trả lời cõu hỏi phần Túm tắt lớ thuyết để định hướng việc thực hành.
- Trả lời cõu hỏi ở cuối bài để biết cỏch dựng đồng hồ đa năng hiện số và luyện cỏch vẽ giản đồ Fre-nen.
- Chuẩn bị 1 compa, 1 thước 200mm và 1 thước đo gúc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần bỏo cỏo thực hành trong Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phỳt): Kiểm tra bài cũ.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
Sửù trụù giuựp cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng 1. Cụ sụỷ lyự thuyeỏt vaứ xaõy dửùng phửụng aựn tieỏn haứnh thớ nghieọm ( ... phuựt)
-
 Nghe GV giụựi thieọu veà caực duùng cuù ủo, ghi cheựp nhửừng ủieàu caàn bieỏt.
- Nhụự laùi caực hoaùt ủoọng cuỷa ủoàng hoà hieồn thũ soỏ, nguoàn
- Ghi nhụự yeõu caàu cuỷa baứi thửùc haứnh.
- Trỡnh baứy caực yự tửụỷng caự nhaõn.
- Veừ hỡnh maùch ủieọn
- Phaõn tớch maùch ủieọn
- Thoỏng nhaỏt caực phửụng aựn khaỷ thi.
- Giụựi thieọu taỏt caực caực duùng cuù ủaừ coự theo yeõu caàu vaứ ủaừ ủửụùc chuaồn bũ trửụực, giụựi thieọu sụ lửụùc veà hoaùt ủoọng vaứ caựch sửỷ duùng caực duùng cuù ủo.
- Neõu yeõu caàu cuỷa baứi thửùc haứnh.
- Neõu caõu hoỷi: Baống moọt soỏ duùng cuù ủaừ cho vaứ caực kieỏn thửực ủaừ hoùc haừy ủửa ra phửụng aựn tieỏn haứnh thớ nghieọm ủaựp ửựng yeõu caàu cuỷa baứi thửùc haứnh.
- Gụùi yự, daón daột HS duứng caực phửụng aựn khaỷ thi.
- Neõu keỏt luaọn veà caực phửụng aựn khaỷ thi. 
Hoaùt ủoọng 2. Tieỏn haứnh laứm baứi thửùc haứnh ( ... phuựt)
- Hoaùt ủoọng nhoựm. Nhaọn nhieọm vuù.
- Laứm thớ nghieọm theo nhoựm:
- Laộp maùch ủieọn nhử hỡnh veừ
- Choùn Voõnkeỏ phuứ hụùp 12V
- ẹo UMN, UMP, UNP, UPQ, UMQ,
- Veừ caực vectụ quay tửụng ửựng
+ Laởp laùi thớ ngieọm vaứi laàn vụựi caực koaỷng caựch NQ khaực nhau.
+ Xửỷ lớ soỏ lieọu 
- Toõ chửực hoaùt ủoọng nhoựm.
- Giao nhieọm vuù cuù theồ cho tửứng nhoựm.
- Quan saựt HS tieỏn haứnh laứm thớ nghieọm.
- Giaỷi ủaựp caực thaộc maộc khi caàn thieỏt.
- Bao quaựt toaứn boọ lụựp hoùc, theo doừi HS laứm thớ nghieọm.
- Hoó trụù nhửừng nhoựm HS kú naờng thao taực yeỏu.
- Kieồm tra toaứn boọ duùng cuù thớ nghieọm.
- Giaỷi ủaựp caực thaộc maộc khi caàn thieỏt.
- Bao quaựt toaứn boọ lụựp hoùc, theo doừi HS laứm thớ nghieọm.
- Hoó trụù nhửừng nhoựm HS kú naờng thao taực yeỏu.
- Kieồm tra toaứn boọ duùng cuù thớ nghieọm.
Hoaùt ủoọng 3. Vaọn duùng, cuỷng coỏ ( ... phuựt)
- Suy nghú vaứ trỡnh baứy caõu traỷ lụứi.
- Traỷ lụứi caõu hoỷi a, b phaàn 5 SGK.
- Yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi a, b phaàn 5 .
- Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
Hoaùt ủoọng 4. Hửụựng daón veà nhaứ ( ... phuựt)
- Ghi keỏt quaỷ thớ nghieọm, ghi nhụự yeõu caàu cuỷa GV.
- Nhửừng sửù chuaồn bũ cho baứi sau.
- Yeõu caàu HS veà nhaứ vieỏt baựo caựo. haùn noọp baứi.
- Yeõu caàu: HS chuaồn bũ baứi sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docBai giang lop 12.doc