Giáo án Vật lí 9 - Tiết 35: Ôn tập học kì I

Giáo án Vật lí 9 - Tiết 35: Ôn tập học kì I

Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I.

I - MỤC TIÊU:

- Ôn tập lại kiến thức chương điện học, điện từ học chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng học kì I.

II - NỘI DUNG

 

doc 2 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 1211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 9 - Tiết 35: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ... ngày .... tháng .... năm 2009
Tiết 35: Ôn tập học kì I.
I - Mục tiêu:
- Ôn tập lại kiến thức chương điện học, điện từ học chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng học kì I.
II - Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản. Chương I: Điện học
? Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó? 
? Tỷ số đặc trương cho tính chất nào của dây dẫn?
? Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, mắc song song?
? Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
? Nêu công thức xác định điện năng sử dụng theo công suất, hiệu điện thế và thời gian sử dụng?
? Phát biểu nội dung và viết công thức định luật Jun-Lenxơ
? Phải thực hiện những qui tắc nào để đảm bảo an toàn điện?
HS: Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa U giữa hai đầu dây dẫn đó: 
HS : Tỷ số đặc trương cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn gọi là điện trở của dây.
HS : 
Đoạn mạch mắc nối tiếp:R = R1 + R2
Đoạn mạch mắc song song: 
HS: Điện trở của một dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, tỷ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của vật liệu làm dây dẫn. 
HS: 
HS: Phát biểu nội dung định luật
Viết được công thức: .
HS: - Chỉ làm việc với hiệu điện thế dưới 40V
Cần mắc cầu chì có cườnd ssộ định mức phù hợp với dụng cụ dùng điện
Không được tự ý tiếp xúc với mạng điện gia đình.
Trước khi thay bóng đèn phải ngắt công tắc hoặc rút cầu chì đảm bảo cách điện giữa cơ thể người và nền nhà.
Nối đất cho vỏ kim loại các thiết bị điện.
2.Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cơ bản. Chương II. Điện từ học
? Hãy nêu cách xác định ở một điểm trong khong gian có từ trường hay không?
? Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu?
? Phát biểu quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên dòng điện?
? Phát biểu qui tắc tìm chiều của đường cảm ứng từ trong lòng ống dây?
? Nêu điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch?
? Cho một thanh nam châm thẳng bị mất dấu cực hãy nêu cách xác đinh cực của thanh nam châm?
? Nêu các bộ phận chính và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều?
HS: Đặt vào điểm đó một kim nam châm tự do nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì ở đó có từ trường.
HS: Đặt một thanh thép vào trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. 
HS: Nêu được quy tắc bàn tay trái.
HS: Nêu được qui tắc nắm tay phải.
HS: - Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ.
Khi mạch điện kín không chuyển động trong từ trường nhưng từ trường xuyên qua mạch điện đó là từ trường biến đổi theo thời gian.
HS: Đặt dây dẫn vuông góc với thanh nam châm cho dòng điện một chiều chạy qua dựa vào lực từ tác dụng lên dây dẫn để xác định cực của thanh nam châm.
HS: Nêu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động.
 3.Hoạt động 3: Vận dụng:
Hướng dẫn HS giải những bài tập học sinh còn thắc mắc
HS : Tiến hành giải bài tập theo hướng dẫn của GV
III- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhắc học sinh ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao vat ly 9 TCKT.doc