Giáo án Vật lý khối 8 năm 2011

Giáo án Vật lý khối 8 năm 2011

 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều.

- Nêu được ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp.

Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.

- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.

- Mô tả thí nghiệm hình 3.1 (SGK) để trả lời những câu hỏi trong bài.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án bài giảng, bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm và bảng 3.1(SGK). Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây.

 - HS: Sgk, vở ghi, bảng ghi kết qủa thí nghiệm.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 73 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý khối 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Ngày soạn: 30/ 8/ 2010
Tiết 3 
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. 
- Nêu được ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp.
Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
- Mô tả thí nghiệm hình 3.1 (SGK) để trả lời những câu hỏi trong bài.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án bài giảng, bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm và bảng 3.1(SGK). Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây.
	- HS: Sgk, vở ghi, bảng ghi kết qủa thí nghiệm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ. 
Câu hỏi: + HS1: Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Viết công thức tính vận tốc. Chữa bài tập 2.3 (SBT).
 + HS2: Chữa bài tập 2.1 & 2.5 (SBT).
3. Bài mới.
GV: Dẫn dắt HS vào bài mới: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đạp xe có phải luôn nhanh hoặc luôn chậm như nhau?
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều 
- HS: Hoạt động theo nhóm, thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của GV và ghi kết quả.
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1và câu hỏi C2
- HS: Thảo luận, trả lời, kết luận.
- GV: Yêu cầu HS tìm ví dụ trong thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm hơn? 
I. Định nghĩa. (SGK-11)
- C1:
+ Chuyển động không đều trên quãng đường: AB, BC, CD. 
+ Chuyển động đều trên quãng đường: DE, EF.
- C2: + Chuyển động không đều: b, c, d.
 + Chuyển động đều: a.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều 
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin để nắm và tính được vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A-D.
- HS: Dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình trên các quãng đường AB,BC,CD.
- HS: Trả lời kết quả và nhận xét.
- GV: Vận tốc trung bình được tính bằng biểu thức nào?
- HS: Quan sát, tìm hiểu trả lời.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
- Trung bình mỗi giây bánh xe lăn được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quãng đường đó là bấy nhiêu mét trên giây.
- C3: vAB = 0,017m/s; vBC = 0,05m/s; vCD = 0,08m/s
- Công thức tính vận tốc trung bình:
 vtb = 
Hoạt động 3: Vận dụng
- GV: Yêu cầu HS phân tích hiện tượng chuyển động của ô tô và rút ra ý nghĩa của v = 50km/h.
- HS: Tìm hiểu, thảo luận, trả lời.
- GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C5: xác định rõ đại lượng nào đã biết, đại lượng nào cần tìm, công thức áp dụng.
- HS: Tìm hiểu, trả lời theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
? Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường tính bằng công thức nào?
- GV: Nói về sự khác nhau vận tốc trung bình và trung bình vận tốc ()
- HS: Quan sát, ghi nhớ.
- GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6, gọi một HS lên bảng thực hiện.
- HS: Làm bài, so sánh và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: Tự làm câu hỏi C7 theo hướng dẫn của GV.
III. Vận dụng.
- C4: Chuyển động của ô tô là chuyển động không đều, v = 50km/h là vận tốc trung bình của ô tô.
- C5: Giải
s1 = 120m Vận tốc trung bình của xe
s2 = 60m trên quãng đường dốc là:
t1 = 30s v1 = = = 4 (m/s)
t2 = 24s Vận tốc trung bình của xe 
v1 = ? trên quãng đường bằng là:
v2 = ? v2 = = = 2,5 (m/s) 
vtb = ? Vận tốc trung bình của xe
 trên cả quãng đường là:
 vtb = = = 3,3(m/s)
 Đ/s: v1 = 4 m/s; v2 = 2,5m/s; vtb = 3,3m/s
- C6: Giải
t = 5h Từ: vtb = s = vtb.t
vtb = 30km/h Quãng đường đoàn tàu đi 
s = ?km được là:
 s = vtb.t = 30.5 = 150(km)
 Đ/s: s = 150 km.
4. Củng cố. 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và tìm hiểu phần ‘Có thể em chưa biết’.
5. Hướng dẫn về nhà
 - Học và làm bài tập 3.1- 3.7 (SBT).
 - Đọc trước bài 4: Biểu diễn lực.
 - Đọc lại bài: Lực-Hai lực cân bằng (Bài 6- SGK Vật lý 6)
7/ 9/2010
TUẦN 4	 
Tiết 4	 
Bài 4 : BIỂU DIỄN LỰC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
 - Nhận biết được lực là một đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực.
- Rèn kĩ năng biểu diễn lực.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo án bài giảng, sgk, tài liệu, 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 nam châm thẳng.
	- HS: Gsk, vỡ ghi, tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức. 
II. Kiểm tra bài cũ. 
Câu hỏi: Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Ở đoạn đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường.
III.Bài mới.
GV: Dẫn dắt HS vào bài mới: Một đầu tàu kéo các toa với một lực 106 N chạy theo hướng Bắc -Nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên?
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc
- GV: Tiến hành làm thí nghiệm và hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu.
- HS: Quan sát thí nghiệm hình 4.1 và quan sát trạng thái của xe lăn khi buông tay.
- GV: Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi C1. 
- HS: Thảo luận, trả lời.
- GV: Tác dụng của lực, ngoài phụ thuộc vào độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố nào?
- HS: Tìm hiểu, trả lời.
I. Ôn lại khái niệm lực.
- Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động ( nghĩa là thay đổi vận tốc) của vật.
- C1: 
+ Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
+ Hình 4.2: Lực tác dụng lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố của lực (đã học từ lớp 6).
- HS: Nhắc lại các yếu tố của lực. 
- GV: Thông báo: Lực là đại lượng có độ lớn, phương và chiều nên lực là một đại lượng véc tơ.
- HS: Tìm hiểu và ghi nhớ.
- GV: Nhấn mạnh: Hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào 3 yếu tố này.
- GV: Thông báo cách biểu diễn véc tơ lực.( phải thể hiện đủ 3 yếu tố: độ lớn, phương và chiều ).
- HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ.
- GV: Hướng dẫn cho HS biểu diễn lực.
20N tác dụng lên xe lăn A, chiều từ phải sang trái. Biểu diễn lực này?( 2,5 cm ứng với 10 N ).
- HS: Lên bảng biểu diễn lực.
II. Biểu diễn lực.
1. Lực là một đại lượng vectơ.
- Lực không những có độ lớn mà còn có phương và chiều.
- Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực.
a) Biểu diễn véc tơ lực 
SGK – 15
b) Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên: F.
 + Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên: F.
* VD: A F 
Hoạt động 3: Vận dụng 
- GV: Gọi 2 HS lên bảng biểu diễn 2 lực trong câu C2. HS dưới lớp biểu diễn vào vở và nhận xét bài của HS trên bảng.
- HS: Lên bảng biểu diễn lực theo yêu cầu của GV.
- HS: Cả lớp thảo luận, thống nhất câu hỏi C2.
- GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.
- HS: Tiến hành trả lời câu hỏi C3.
- GV: Gọi HS lên bảng trả lời.
- HS: Lên bảng trả lời, thảo luận, thống nhất chung đẻ đưa ra kết luận.
- GV: Nhận xét, thống nhất và lưu ý cho học sinh khi chọn tỉ lệ xích.
- HS: ghi nhớ.
III. Vận dụng.
- C2: A B 
 I
 10 N 5000 N
- C3:
a) F1: Có điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N.
b) F2: Có điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = 30N.
c) F3: Có điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ lực 
F3 = 30N.
4. Củng cố. 
- HS trả lời các câu hỏi: + Lực là đại lượng vô hướng hay có hướng? Vì sao?
 + Lực được biểu diễn như thế nào?
5 Hướng dẫn về nhà. 
 - Học thuộc phần ghi nhớ.
 - Làm bài tập 4.1- 4.5 (SBT).
 - Đọc lại bài 6: Lực - Hai lực cân bằng (SGK Vật lý 6).
 - Đọc trước bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính.
	14/9/2010
Tuần 5
Tiết 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực.
- Nêu một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.
- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và hợp tác trong thí nghiệm. 
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ làm thí nghiệm vẽ ở các hình 5.3, 5.4 (SGK)
	- HS: Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học ở nhà. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ. 
 Câu hỏi: ? Biểu diễn lực sau đây: Trọng lực của một vật có khối lượng 15 kg ( tỉi xích 0,5 cm ứng với 15 N ).
3. Bài mới.
GV: Dẫn dắt HS vào bài mới: Một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên. Vâỵ, nếu một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng, vật sẽ như thế nào?
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực cân bằng.
- GV: Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu, thảo luận, trả lời.
- HS: Quan sát, tìm hiểu hình 5.2 sgk. - - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C1( tìm được hai lực tác dụng lên mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cân bằng ).
- HS: Trả lời câu hỏi C1.
- GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất.
- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động dựa trên cơ sở:
+ Lực làm thay đổi vận tốc.
+ Vậy khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào? (tiếp tục chuyển động như cũ hay đứng yên, hay chuyển động bị thay đổi?)
- HS: Tìm hiểu, dự đoán theo hướng dẫn của GV.
- GV: Làm thí nghiệm để kiểm chứng bằng máy A - tút. Hướng dẫn HS quan sát và ghi kết quả thí nghiệm.
- HS: Theo dõi thí nghiệm, suy nghĩ và trả lời C2, C3, C4, C5.
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi.
- HS: Tìm hiểu trả lời, thảo luận, nhận xét. 
- GV: Bổ sung, thống nhất, kết luận.
- HS: Ghi nhớ kết luận.
I. Lực cân bằng.
1. Hai lực cân bằng là gì ?.
- C1:
+ Tác dụng lên quyển sách có hai  ... t dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , con số này cho biết điều gì? 
7.Tại sao mùa lạnh sờ vào miếng kim loại thì lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn của miếng gỗ không?
8.Vì sao xung quanh và ở dưới các tim đèn dầu đều phải có khe hở .Bịt kín các khe này đèn có cháy được không?
9.Đun nóng 1 ống nghiệm đậy nút kín, sau một lúc nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tượng này nhiệt năng của nước thay đổi bằng cách nào? có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
10.Bỏ cục nước đá lạnh trên lon nước ngọt hay dưới đáy lon nước ngọt thì lon nước ngọt mau lạnh . Giải thích 
11.Mở lọ nước hoa thì mùi thơm lan tỏa khắp phòng .Hãy giải thích ? Hiện tượng này tên gọi là gì?
4 Dặn dò: ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKII
Ngày soạn: 25/04/2010
Ngày giảng: 03/05/2010 
Tiết 34 
ễN TẬP HỌC KỲ I
I.MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
-Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản 
-Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đó học để giải quyết các vấn đề có liên quan.
2. Thái độ: HS hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể.
II. CHUẨN BỊ :
Đề cương ôn tập GV đưa trớc cho HS
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3.ễn tập:
GV cho HS nờu những cõu hỏi khó trước lớp cho cho cả lớp thảo luận trả lời, GV chốt lại ý đúng”
A/ LÍ THUYẾT CĂN BẢN :
I/ Kiến thức cơ bản:
1. Cụng suất được xỏc định bằng cụng thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Cụng thức tớnh cụng suất : 
Tong đú: A là cụng (J); t là thời gian (s); P là cụng suất (W)
1. Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học , ta nói vậ đó có cơ năng .Đơn vị cơ năng : Jun (J).
2.Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất ,hoặc so với vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao , gọi là thế năng hấp dẫn . 
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là Thế năng đàn hồi .
Cơ năng của vật cú được do chuyển đụng gọi là động năng. Vật cú khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thỡ cú động năng càng lớn.
3.Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó .
4.Trong quỏ trỡnh cơ học , động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
5. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử ; giữa chúng có khoảng cách ; Các hạt chuyển động không ngừng ; Khi nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc nguyờn tử, phõn tử chuyển động càng nhanh
6.Chuyển động Bơ - rao , hiện tượng khuếch tán chứng tỏ các hạt chuyển động không ngừng .
6.Hiện tượng đổ một ít muối vào cốc nước đó đầy nó vẫn không tràn , ảnh chụp các nguyên tử silic chứng tỏ giữa các hạt có khoảng cách .
7.Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . Nhiệt độ của vật càng cao thỡ nhiệt năng của vậ càng lớn.
8.Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công hoăc truyền nhiệt .Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trỡnh truyền nhiệt .Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun(J)
9.sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoăc từ vật này sang vật khác . Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém .
10. Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dũng chất lỏng hoặc chất khớ , đó là hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khớ . 
11.Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng . Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không . Vật có bề mặt xù xỡ thỡ hấp thụ bức xạ nhiệt tốt và bức xạ nhiệt chậm so với vật màu sỏng,
12.Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng , độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
13.Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào là Q = mc Dt với Dt là độ tăng nhiệt độ ( Dt = t2 - t1 ) 
 Công thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra là Q = mc Dt với Dt là độ giảm nhiệt độ (Dt = t1 - t2 ) 
14.Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10 C . 
III/CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN:
BÀI 1 :Một quả cầu nhôm ở nhiệt độ 1000 C thả vào cốc nước , nước có khối lượng 0,47kg ở 200 C .Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 250 C .Tính khối lượng của quả cầu . Bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh.
 HD : Tương tự bài ở mục II/ trang 89 sgk. 
BÀI 2 : a)Tại sao dùng bếp than lợi hơn bếp củi?
 b) So sánh nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn 
 toàn 15kg củi và 15kg than đá
 c) Để có được nhiệt lượng bằng nhiệt lượng tỏa khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than gỗ thỡ phải đố cháy bao nhiêu kg dầu hỏa?
HD : Tương tự C1 , C2 trang 92 sgk. 
BÀI 3 : Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chỡ , một học sinh thả một miếng chỡ 300g được nung nóng tới 1000 C vào 0,25lít nướcở 58,50 C làm cho nước nóng lên đến 600 C .
a)Tính nhiệt lượng mà nước thu được.
b)Tớnh nhiệt dung riờng của chỡ.
c)Tại sao kết quả tính chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng của một số chất?
HD : a) Nước thu :Q1 = mn cn Dt = ..........................=1576J
 b) Chỡ tỏa :Q2 = mc ccDt = .........................= 12c
Phương trỡnh cõn băng nhiệt : Q1 = Q2 
 1576 = 12c cc = 131J/kg.K
 c) Tự giải thớch 
BÀI 3 : Một máy bơm sau khi tiêu thụ 8kg dầu thỡ đưa được 700m3 nước lên cao 8m . Tính hiệu suất của máy .Biết dầu có q =46.106 J/kg; nước có d = 10000N/m3 
HD : Cụng mỏy thực hiện A = ph = 7000000.8 = 56.106 J
 Nhiệt lượng tỏa ra của dầu: Q = qm=8.46.106
 	= 368.106 J
Hiệu suất của mỏy : H= =.............=0,15= 15%
15.Nguyờn lớ truyền nhiệt (trang 88 sgk) ; Phương trỡnh cõn băng nhiệt : Q tỏa ra = Q thuvao 
16.Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu đó . Đơn vị năng suất tỏa nhiệt J/kg
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy: Q = qm với Q:nhiệt lượng(J) ; m:khối lượng(kg) ; q:năng suất toả nhiệt (J/kg)
17. Cơ năng , nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
- Định luật BTVCHNL: Năng lượng khụng tự sinh ra cũng khụng tự mất đi, nú chỉ truyền từ vật này sang vật khỏc, chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc. (xem C1 , C2 trang 94,95 sgk )
 18. Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng . 
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI:
1.Khi xoa tay ta thấy chúng nóng lên . Có phải tay nóng lên do nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
2.Đưa miếng đồng vào ngọn lữa thỡ nú núng lờn , đưa ra
ngoài thỡ nú nguội đi .Hỏi sự truyền nhiệt khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi có thực hiện bằng một cách không? Tại sao ?
3.Nộm quả búng lờn cao : hóy mụ tả chuyển động tiếp theo của nó cho đến khi quả bóng đứng yên trên mặt đất ; từ đó mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong quá trỡnh này 
4.Tỡm một thớ dụ chứng tỏ một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng 
5.Gạo mới lấy từ máy xay xát ra đều nóng . Tại sao ?
6.Nói rằng nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , con số này cho biết điều gỡ? 
7.Tại sao mựa lạnh sờ vào miếng kim loại thỡ lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Có phải vỡ nhiệt độ của đồng thấp hơn của miếng gỗ khụng?
8.Vỡ sao xung quanh và ở dưới các tim đèn dầu đều phải có khe hở .Bịt kín các khe này đèn có cháy được khụng?
9.Đun núng 1 ống nghiờmj đậy nỳt kớn, sau một lỳc nỳt ống nghiệm bị bật lờn. Trong hiện tượng này nhiệt năng của nước thay đổi bằng cỏch nào? đó cú sự chuyển hoỏ năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
10.Bỏ cục nước đá lạnh trên lon nước ngọt hay dưới đáy lon nước ngọt thỡ lon nước ngọt mau lạnh . Giải thích 
11.Mở lọ nước hoa thỡ mựi thơm lan tỏa khắp phũng .Hóy giải thớch ? Hiện tượng này tên gọi là gỡ?
 BÀI 4 : Để có 100lít nước ở 300 C thỡ phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 200 C 
HD : x(kg) :Khối lượng nước sôi; (100- x) :khối lượng nước 200 C . Nước nóng tỏa : Q1 = x.c. (t2 - t1 ) = x.4200(100-30)
 Nước lạnh thu: Q2 = (100 - x ) c (t1 - t2 ) 
 = (100- x) .4200.(30-20)
Phương trỡnh cõn băng nhiệt : Q1 = Q2 
 x.4200(100-30) = (100- x) .4200.(30-20)
 x = 12,5 kg thể tích nước nóng 12,5 lít
 khối lượng nước lạnh 100 - 12,5 = 87,5kg
 thể tớch nước lạnh 87,5 lít
BÀI 5 : Dùng bếp dầu đun sôi 1 lít nước ở 200 C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng 0,5kg.
1.Tính nhiệt lượng cần để đun nước ,biết nước có Cn = 4200J/kg.K , nhụm cú Cnh = 880J/kg.K
2.Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra được truyền cho nước, ấm và năng suất tỏa nhiệt của dầu là q = 44.106 J/kg. 
 HD : 1. Nhiệt lượng nước và ấm thu để ăng nhiệt độ từ 200 C lờn 1000 C : Q = Q1 + Q2 = m1 cnDt + m2 cnhDt = .............. = 371200(J )
2. Hiệu suất H= = 40% = 40/100 với Q :Nhiệt lượng có ích ; Q' :nhiệt lượng do nhiên liệu cháy tỏa ra
 Q' = Q.100 /40 = .......................= 928000(J)
Khối lượng dầu phải đốt : m = Q ' / q =...........= 0,02kg
BÀI 6 : Với 1,5 lít xăng , một xe máy công suất 2kW chuyển động với vận tốc 54km/h sẽ đi được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của xe là 30% , năng suất tỏa nhiệt của xăng q = 46.106 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 .
HD : nhiệt lượng do xăng tỏa ra : Q = qm=.......= 48,3.106 J
Hiệu suất : H= A = H.Q = ...........= 14,49.106 J
Với A là cụng xe mỏy thực hiện 
Thời gian xe đi : 
P = A/t t = A/P = 14,49.106 J / 2000W = 7250 s = 2,01h
Quóng đường xe đi được : s = v.t =..............=108,54km
BÀI 7 : Cung cấp một nhiệt lượng Q = 880kJ cho 10kg motọ chất thỡ nhiệt độ của nó tăng từ 200 C lờn 1000 C . Hỏi chất đó là chất gỡ ? 
HD : Tớnh nhiệt dung riờng c = Q/ m Dt = ........= 880J/kg.k nhụm
BÀI 7 : Động cơ của một máy bay có công suất 2.106 W và hiệu suất 30% . Hỏi với 1tấn xăng máy bay có thể bay được bao lâu ? năng suất tỏa nhiệt của xăng q = 4,6.107 J/kg
HD : 1tấn xăng cháy tỏa nhiệt : Q = q.m 
 Q = 4,6.107 .1000 = 4600.107 J
 Công động cơ thực hiện được : A = Q.H =
 = 4600.107 .0,30 = 1380.107 J
 Thời gian bay : t = A/P , P: công suất động cơ
 t= 1380.107 / 2.106 = 6900s = 1h55 phỳt
4 Dặn dũ: ễn tập chuẩn bị kiểm tra HKII
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 35 kiểm tra học kỳ II ( Đề phòng)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA VAT LI 8 2011.doc