Hóa học và môi trường

Hóa học và môi trường

1. Ô nhiễm không khí

Thế nào là ô nhiễm môi trường không khí?

Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh.

Không khí sạch thường gồm 78% nitơ, 21% oxi và một lượng khí cacbonic và hơi nước.

Không khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2, CH4 và một số khí khác như: CO, NH3 , SO2 ,HCl Một số vi khuẩn gây bệnh

 

ppt 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNGTÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY Ô nhiễm không khí Ô nhiễm nướcÔ nhiễm đất - Ô nhiễm sóng điện từ- Ô nhiễm tiếng ồnÔ nhiễm phóng xạ129876987654543321HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNGÔNMT là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (1) (2) (3)(1) ÔNMT không khí(2) ÔNMT nước(3) ÔNMT đất1. Ô nhiễm không khíThế nào là ô nhiễm môi trường không khí?Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh.Không khí sạch thường gồm 78% nitơ, 21% oxi và một lượng khí cacbonic và hơi nước.Không khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2, CH4 và một số khí khác như: CO, NH3 , SO2 ,HClMột số vi khuẩn gây bệnhNguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí:Hoạt động giao thông vận tải, quá trình đốt cháy nhiên liệu, khí thải nhà máy, lò nung, đun nấu.- Tác hại: Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng đến đời sống con người, đến sự phát triển và sinh trưởng của động thực vật2. Ô nhiễm môi trường nướcLà sự thay đổi thành phần và tính chất của nước .Nước sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hoá học ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.Nước bẩn thường chứa các chất thải hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh, chất phóng xạ, chất độc hoá học.Ô nhiễm môi trường nước là gi?Ô nhiễm môi trường nướcChủ yếu do nước thải từ các vùng dân cư, bệnh viện, trại chăn nuôi, cơ sở sản xuất chế biến, khu công nghiệp, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ quá liềuNguyên nhânTràn dầuNguồn nước thảiRác thảiTác hại: ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc sống con người và sự phát triển của động, thực vậtChết vì ô nhiễm nguồn nướcLúa chết, người bị bệnhLàng ung thưNgư dân tay trắng vì cá chết do nước bị ô nhiễm3. Ô nhiễm môi trường đấtÔ nhiễm đất là tất cả các hiện tượng các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí hoá tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm, làm giảm độ phì của đấtÔ nhiễm môi trường đất là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất:Nguyên nhân ô nhiêm đất là gì?Do sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu quá liều, rác thải, kim loại nặng, ảnh hưởng của chiến tranh*Tác hại của ô nhiễm môi trường đất:Gây ra những tổn hại lớn về sản xuất, kinh tế và đời sống.Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị phân hủy rất chậm và bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật-người, gây ra những tác hại khó lường.II. HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC TẬP HOÁ HỌC1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễma/ Bằng quan sát- Qua mùi màu sắc và tác dụng sinh lý đặc trưng của một số chất: Khí Clo có mùi hắc khó chịu, khí SO2 có mùi sốc khó chịu, khí H2S có mùi trứng thối, khí NH3 có mùi khai  b/ Bằng thuốc thử:-dùng một số hoá chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng phương pháp phân tích hoá họcc/ Bằng thiết bị đo:Như nhiệt kế, sắc kí, máy đo Ph để xác định nhiệt độ, ion và pH của nước14322. Vai trò của hóa học trong việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trườngNguyên tắc chung:Phải sử dụng các biện pháp phù hợp với thành phần chất gây ô nhiễmTrong công nghiệp:Phải tuân thủ quy trình xử lý chất thảiTrong nông nghiệp: Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng đúng quy định, đúng quy trình.Các cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm:Phải phân loại, xử lý trước khi thải ra môi trườngTrong khu dân cư: Rác phải được thu gom, phân loại để thu hồi, tái chế, xử lý chống ô nhiễm môi trường a) Xử lí nước thải:b) Xử lý khí thải: giai đoạn 1 giai đoạn 2 khử hoá (xt Pt) oxi hoá ( xt Pt) thải vào môi trường CO, NOhidrocacbonN2, NH3, COhidrocacbonN2, CO2, H2Oc) Xử lí chất thải trong quá trình học tập: Phân loại hoá chất thải: Xem chúng thuộc loại nào trong số các hoá chất đã học Căn cứ vào tính chất hoá học của chất đó để xử lí cho phù hợpVí dụ: sau khi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu HNO3 tác dụng với Cu, thường có những chất thải nào?nêu biện pháp xử lý những chất thải này ngay trong phòng thí nghiệm?Trả lời : - Có khí NO, NO2  Dùng bông tẩm nước vôi trong -Dung dịch có HNO3 dư, Cu(NO3)2  Cho vào chậu nước vôi trong dưCác em cũng có thể giúp giảm thiểu ô nhiễm bằng cách:Không xả rác xuống sông, suối, ao, hồ, hay ở các bãi biển.Đổ các rác làm từ chất dẻo và nhựa cẩn thận vào nơi thu gom đem đi xử lý. Tham gia các hoạt động cộng đồng để làm sạch môi trường nơi ở, đường phố,kênh rạch, sông, biển... Không đốt rác thải bừa bãiKhuyến khích gia đình sử dụng các hợp chất tẩy rửa an toàn cho môi trường, hạn chế sử dụng bao bì gói thực phẩm bằng chất dẻo không phân hủy.Hãy giữ lấy Trái đất yên lànhVì một môi trường xanh- sạch-đẹpVÌ MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNHCả thế giới hãy chung tay bảo vệ môi trường 

Tài liệu đính kèm:

  • ppthoa hoc voi van de moi truong (1).ppt