TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về làm tính trừ ( đặt tính rồi tính). Và trừ nhẩm các số tròn chục ( trong phạm vi 100)
- Củng cố cho học sinh về cách giải toán.
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi làm bài.
II. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn
2. Trải nghiệm: HS làm bài 20 + 10, 30 - 10
III. Hoạt động thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
70 - 50 60 - 30 90 - 50
80 - 40 40 - 10 90 - 40
- HS nêu cách làm ( đặt tính rồi tính) làm bài - chữa bài.
* Lưu ý: HS viết thẳng các số hàng chục thẳng với hàng chục, hàng đơn vị thẳng
với hàng đơn vị.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ GIÁO ÁN BUỔI 1 Năm học 2016 – 2017 TUẦN 25 Soạn ngày 26 tháng 02 năm 2017 Thứ hai ngày 27tháng 02 năm 2017 TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂN CUỐI THEO CẶP m / p, ng/ / c Sách thiết kế (trang 232) Tiết 1 – 2 Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về làm tính trừ ( đặt tính rồi tính). Và trừ nhẩm các số tròn chục ( trong phạm vi 100) - Củng cố cho học sinh về cách giải toán. - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi làm bài. II. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn 2. Trải nghiệm: HS làm bài 20 + 10, 30 - 10 III. Hoạt động thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: 70 - 50 60 - 30 90 - 50 80 - 40 40 - 10 90 - 40 - HS nêu cách làm ( đặt tính rồi tính) làm bài - chữa bài. * Lưu ý: HS viết thẳng các số hàng chục thẳng với hàng chục, hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị. Bài 2: Số -20 -20 90 -30 +10 - HS nêu cách làm bài - HS thi đua tính nhẩm và điền nhanh, đúng kết quả vào các ô trống. Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S 60cm - 10cm = 50 60cm - 10cm = 50cm 60cm - 10cm = 40cm. - HS nêu yêu cầu bài toán và tự làm bài Bài 4: Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 1 chục cái bát nữa. Hỏi nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát? HS nêu tóm tắt rồi giải: HS đổi 1 chục cái bát thành 10 cái bát. Tóm tắt Bài giải Có: 20 cái bát Số bát nhà Lan có là Mua thêm: 10 cái bát ( 1 chục) 20 + 10 = 30 ( cái bát) Có tất cả là:..cái bát đáp số 30 cái bát, Bài 5: Điền dấu +, - vào ô trống: 50 = 40 30 20 = 50 40 20 = 20 - HS tính nhẩm ra kết quả rồi điền dấu vào cho phù hợp với bài toán. IV. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ cùng với người thân làm phép tính cộng, trừ số tròn chục. TIẾNG VIỆT VẦN / oi/, / ôi/ , / ơi/ Sách thiết kế (trang 234), SGK (trang 120 - 121) Tiết 3 - 4 Thứ tư ngày 01 tháng 03 năm 2017 TOÁN ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH I. Mục tiêu - HS bước đầu nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình - Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán. - Giáo dục HS làm bài cẩn thận trong khi làm bài. II. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn 2. Trải nghiệm: Đặt tính rồi tính: 50 – 20 + 20 = 3. Tìm hiểu khám phá kiến thực mới: Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình 1. Điểm ở trong hình vuông, điểm ở ngoài hình tròn. B Bước 1: Vẽ 1 hình vuông và 1 hình tròn lên bảng. A N C - Điểm A trong hình vuông - Điểm B trong hình tròn - Điểm N nằm ngoài hình vuông - Điểm C nằm ngoài hình tròn Bước 2: - GV Vẽ 1 điểm A ở trong hình vuông và 1 điểm B trong hình tròn. Và nói Điểm A trong hình vuông, điểm B trong hình tròn. + HS nhắc lại: Điểm A trong hình vuông, điểm B nằm trong hình tròn. Bước 3: - GV vẽ 1 điểm N nằm ngoài hình vuông, và 1 điểm C ngoài hình tròn. Và nói điểm N nằm ngoài hình vuông, điểm C nằm ngoài hình tròn. B A I - HS nhắc lại: điểm N ngoài hình vuông, điểm C nằm ngoài hình tròn. III. Hoạt động thực hành Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Điểm A ở trong hình tam giác C E D - Điểm B ở ngoài hình tam giác - Điểm E ở ngoài hình tam giác - Điểm C ở ngoài hình tam giác - Điểm D ở ngoài hình tam giác - Điểm I ở ngoài hình tam giác Bài 2: a. Vẽ điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông. - Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông. - Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông. b. Vẽ điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn. - Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn. - Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn. + HS nêu yêu cầu của bài - làm bài. IV. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ với người thân ôn lại nội dung chính của bài học. TIẾNG VIỆT VẦN / ui/ / ưi/ Sách thiết kế (trang 237), SGK (trang 122 - 123) Tiết 5 - 6 Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2017 TIẾNG VIỆT VẦN / uôi/ / ươi/ Sách thiết kế (trang 241), SGK (trang 124 - 125) Tiết 7 – 8 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các số tròn chục và cộng trừ các số tròn chục. - Củng cố nhận biết về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. - Giáo dục cho học sinh nêu cao tính cẩn thận trong làm bài. II. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn 2. Trải nghiệm: Số có 2 chữ số bé nhất là số nào? - Số có 2 chữ số lớn nhất là số nào? III. Hoạt động thực hành Bài 1: Viết theo mẫu Số 10 gồm một chục và 0 đơn vị. Số 18 gồm chục và đơn vị. Số 40 gồm chục và đơn vị. Số 70 gồm chục và đơn vị. - HS biết các số tròn chục đã học Bài 2: a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 50 13 30 9 - HS nêu yêu cầu của bài và làm bài . b. Viết các số từ lớn đến bé: 8 80 17 40 - HS so sánh các số rồi điền vào các ô cho đúng. Bài 3: a. Đặt tính rồi tính: 70 + 20 80 - 30 10 + 50 20 + 7 80 - 50 90 - 40 - HS tự đặt tính rồi tính. b. Tính nhẩm: 50 + 20 = 60cm + 10cm = 70 - 50 = 30cm + 20cm = 70 - 20 = 40cm - 20cm = - HS tính nhẩm rồi điền kết quả cho đúng. * Lưu ý: Cột số 2 HS nhớ điền đơn vị “cm” Bài 4: Lớp A vẽ được 20 bức tranh, lớp B vẽ được 30 bức tranh. Hỏi cả hai lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh. Tóm tắt Bài giải Lớp A vẽ được: 20 bức tranh Cả 2 lớp vẽ được: Lớp B vẽ được: 30 bức tranh 20 + 30 = 50 ( bức tranh) Cả 2 lớp vẽ được: bức tranh. Đáp số: 50 bức tranh Bài 5: Vẽ 3 điểm trong hình tam giác Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tam giác - HS làm bài IV. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân làm phép tính cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CON CÁ I. Mục tiêu - Học xong bài này HS có khả năng: Kể tên và nêu ích lợi của con cá, chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. - Học sinh khá giỏi kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn. + Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng ra quyết định: ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. - Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin về cá. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Khởi động giới thiệu bài: - GV nói tên con cá và nơi sống của con cá mà mình đem đến lớp: Ví dụ: đây là con cá chép nó sống ở ao hồ. - GV hỏi các em mang đến loại cá gì? nó sống ở đâu? + HS nói tên và nơi sống của cá. 2. Kết nối: Hoạt động 1: HS Quan sát con cá được mang đến lớp. * Mục tiêu: HS nhận ra các bộ phận của con cá. Mô tả được con cá bơi, thở như thế nào. * Cách tiến hành: Bước 1: HS quan sát kĩ con cá và trả lời câu hỏi sau: + Chỉ và nói tên các bộ phận ở bên ngoài của con cá. + Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi. + Cá thở như thế nào? Bước 2: HS làm việc theo nhóm. Bước 3: Đại diện một số nhóm lên trình bày ( mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung) Kết luận: Con cá có mình, đầu, đuôi, các vây. Cá bơi bằng cách uốn mình, và vẫy đuôi để di chuyển, cá sử dụng vây để giữ thăng bằng và chuyển hướng, cá thở bằng mang. Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa * Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong sách giáo khoa. Biết 1 số cách bắt cá, biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ * Cách tiến hành: Bước 1: - HS quan sát bài 25 SGK. - HS (theo cặp ) quan sát tranh đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. Bước 2: - GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi sau: + Nói về 1 số cách bắt cá. + Kể tên một số loại cá mà em biết. + Em thích ăn loại cá nào? tại sao chúng ta lại ăn cá. Kết luận: Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới, kéo vó, dùng cần câu để bắt cácá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển chóng lớn. Hoạt động 3: - HS làm việc cá nhân với phiếu bài tập. Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá. Cách tiến hành: - GV phát phiếu bài tập cho HS, HD học sinh đọc yêu cầu trong phiếu bài tập, và tìm xem cần phải làm gì. - 1 số HS có thể nói về việc các em sắp làm. Để đảm bảo mọi HS trong lớp đều biết rõ nhiệm vụ của mình. - HS làm việc cá nhân với phiếu bài tập HS giơ tranh vẽ con cá của mình và giải thích về những gì các em đã vẽ. IV. Hoạt động ứng dụng. Về nhà chia sẻ với người thân quan sát và tìm hiểu thêm về các loài cá. Thứ sáu ngày 03 tháng 03 năm 2017 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I. Mục tiêu - Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh về: + Thực hiện phép tính cộng trừ các số tròn chục ( tính viết và tính nhẩm) trong phạm vi 100. + Giải bài toán có lời văn. + Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, chính xác trong làm bài. II Hoạt động cơ bản: Bài 1: Tính: + HS nêu cách tính rồi tính - 40 + 30 - 90 + 80 - 70 20 30 10 10 40 Bài 2: Tính nhẩm: 40 - 10 = 90cm - 10cm = 10 + 20 = 20cm + 40cm = Bài 3: Lớp A vẽ được 25 bức tranh, lớp B vẽ được 15 bức tranh. Hỏi cả hai lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh. Bài 4: Vẽ 4 điểm trong hình vuông Vẽ 2 điểm ở ngoài hình vuông CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM KIỂM TRA Bài 1: 2,5 điểm ( mỗi phép tính 0,5 điểm). Bài 2: Cột 1 = 1 điểm ( mỗi phép tính đúng = 0,5 điểm). Cột 2 = 2 điểm ( mỗi phép tính đúng = 1 điểm “ thiếu đơn vị tính (cm) thì trừ 0,5 điểm”). Bài 3: 2,5 điểm: Viết đúng câu lời giải = 0,5 điểm. Viết đúng phép tính = 1 điểm Viết đúng đáp số = 1 điểm. Bài 4: 2 điểm Vẽ đúng 4 điểm trong hình vuông = 1 điểm. Vẽ đúng 2 điểm ở ngoài hình vuông = 1 điểm. TIẾNG VIỆT VẦN / eo/, / êu/ Sách thiết kế (trang 244), SGK (trang 126 - 127) Tiết 9 - 10 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Học sinh biết được ưu kuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa khuyết điểm. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và rèn luyện đạo đức của các em. II. Hoạt động cơ bản 1. Nhận xét tuần + Ưu điểm: - Các em đã thực hiện tốt các nề nếp của trường, của lớp đã đề ra. - Các em đi học đúng giờ, ra vào lớp có xếp hàng ngay ngắn có trật tự. - Trong giờ học các em chú ý nghe giảng và tiếp thu bài tốt 2. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm như việc tích cực phát biểu trên lớp, khắc phục những điểm nói chuyện riêng không chăm chú nghe giảng, nhất là các em đã được nhắc tên trước lớp. - Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt - Các em cần tích cực tham gia phát biểu hơn nữa. - Giữ gìn vệ sinh môi tr ... chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tặng chỏu. Trỡnh bày đúng bài thơ. Tốc độ viết tối thiểu 2 tiếng / 1 phút. - Điền đúng dấu hỏi hay dấu ngó vào chỗ trống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung bài viết và bài tập chớnh tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bnài cũ: GV yêu cầu HS viết lại từ: trường em, thứ hai. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. * Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ viết bài thơ Tặng chỏu, yêu cầu 3 HS đọc lại bài thơ. - GV gạch chõn những chữ HS dễ viết sai: cháu, mai sau, ra, giúp, nước non. - HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. GV nhận xét và chỉnh sửa. - HS tập chép vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - GV đọc thong thả từng chữ trên bảng để HS soát lại bài và dùng bút chỡ gạch chân chữ viết sai rồi sửa lại bên lề vở. GV hướng dẫn HS ghi số lỗi ra lề. - GV thu một số vở chấm tại lớp và nhận xột. * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2b: Điền dấu hỏi hay ngó ? - GV cho 2 HS đọc yêu cầu bài trong vở bài tập Tiếng Việt. - GV yờu cầu HS quan sỏt tranh SGK H: Bức tranh vẽ cảnh gỡ? - HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - GV chốt lời giải đúng: quyển vở, chừ xụi, tổ chim. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS viết đúng và đẹp. Kể chuyện RÙA VÀ THỎ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý mỗi tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu, biết kể đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của Thỏ, của người dẫn truyện. 2. Hiểu lời khuyờn của cõu truyện: Chớ chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trỡ và nhẫn nại ắt thành cụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK được phóng to. III. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI xác định giá trị ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được cần biết tôn trong người khác tự nhận thức bản thân ( biết được điểm mạnh, điểm yếu của ban thân, tự tin, kiên trì, nhẫn nại thì việt khó cũng thành công) Lắng nghe, phản hồi tích cực IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC 1, thảo luận nhóm lớn – chia sẻ 2. Thảo luận nhóm nhỏ 3. Biểu đạt sáng tạo: Nêu và nhận xét tranh minh hoạ, bình luận về nhân vật, hành động nhân vật, nêu bài học rút ra từ câu chuyện V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Mở đầu: Giỏo viờn núi với HS về cỏch học cỏc tiết kể chuyện t. 2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp * Giỏo viờn kể chuyện - Lần 1: GV kể toàn bộ cõu chuyện với giọng diễn cảm: - Lần 2, 3: GV kể kết hợp với từng tranh minh hoạ để giúp HS nhớ câu chuyện. * Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh GV hướng dẫn HS kể nội dung từng tranh - Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi; + Tranh 1 vẽ cảnh gỡ? (Rựa tập chạy. Thỏ vẻ mỉa mai, coi thường nhỡn theo Rựa) + Câu hỏi dưới tranh là gỡ? (Rựa trả lời ra sao?) Thỏ núi gỡ với Rựa? - Gọi 1 số HS kể lại đoạn 1. GV, HS nhận xét. - GV hướng dẫn HS tiếp tục kể theo các tranh 2,3,4 (cách làm tương tự với tranh 1) - HS luyện kể trong nhóm. GV giúp đỡ nhóm yếu. - Gọi đại diện các nhóm thi kể trước lớp. * Hướng dẫn HS phõn vai kể toàn truyện - GV phân vai: Thỏ, Rùa, người dẫn chuyện. - Hướng dẫn kể mẫu: GV là người dẫn chuyện, 2 HS đóng vai Rùa, Thỏ. - HS luyện kể trong nhóm. GV giúp đỡ HS. - Các nhóm kể trước lớp. HS, GV nhận xét. * Giỳp học sinh hiểu ý nghĩa truyện. - GV hỏi cả lớp: +Vỡ sao thỏ thua Rựa? (Thỏ thua Rựa vỡ chủ quan, kờu ngạo, coi thường bạn) + Câu chuyện này khuyên các con điều gỡ? (cho nhiều HS trả lời) - GV túm tắt và rỳt ra ý nghĩa truyện: Cõu chuyện khuyờn cỏc con chớ chủ quan, kờu ngạo như Thỏ sẽ thất bại. Hóy học Rựa. Rựa chậm chạp thế mà nhờ kiờn trỡ và nhẫn nại đó thành cụng. 3. Củng cố, dặn dũ - GV nhận xột tiết học. Tập đọc CÁI NHÃN VỞ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ khó: quyển vở, nắn nút, viết, ngay ngắn, khen. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. 2. ễn cỏc vần: ang, ac: Tỡm được tiếng, có vần ang, ac. 3. - Hiểu cỏc từ ngữ trong bài: nắn nút, ngay ngắn. - Biết viết nhón vở. Hiểu tỏc dụng của nhón vở. - Tự làm và trang trớ nhón vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bộ bút màu để trang trí nhón vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾT 1 1.Bài cũ: GV yêu cầu 3 HS đọc thuộc lũng bài Tặng chỏu. 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: GV dựng trực quan giới thiệu bài tập đọc: Cái nhón vở. * Hướng dẫn HS luyện đọc a. GV đọc mẫu bài văn: Giọng đọc chậm rói, nhẹ nhàng. b. HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ + GV yêu cầu HS đọc các tiếng ở mục T cuối bài tập đọc. GV ghi bảng các từ đó: nhón vở, trang trớ, nắn nút, ngay ngắn. + GV cho HS đọc kết hợp phân tích âm vần. HS đọc đồng thanh lại các từ, GV kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm. Vớ dụ: GV hỏi tiếng quyển, viết cú õm gỡ đứng đầu? Vần gỡ đứng sau? dấu thanh gỡ? - Luyện đọc câu: + GV cho HS chỉ từng câu yêu cầu HS khá đọc. GV nhận xét cách đọc. Gọi HS đọc lại (cá nhân, đồng thanh). Các câu khác hướng dẫn tương tự. GV két hợp giải nghĩa từ khó: nắn nút, ngay ngắn (GV dựng lời, trực quan). + GV cho HS đọc nối tiếp câu (3 lượt). - Luyện đọc đoạn, bài. + GV hướng dẫn HS chia đoạn: Bài này có 2 đoạn ( đoạn 1: từ đầu .. vào nhón vở; đoạn 2: cũn lại) + GV yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp. + HS luyện đọc đoạn trong nhóm. GV giúp đỡ các nhóm chưa đọc được. + GV gọi HS thi đọc trước lớp. + GV lưu ý cho HS đọc đúng, rừ ràng. GV kết hợp chỉnh sửa phỏt õm. + Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần. * ễn cỏc vần: ang, ac. a. GV nờu yờu cầu: Tỡm tiếng trong bài cú vần ang? - HS thi đua nhau nêu lên. GV nhận xét, chỉnh sửa. HS phân tích và đọc lại tiếng Giang, trang. b. HS nờu yờu cầu 2 SGK: Tỡm tiếng chứa vần ang, ac ngoài bài? - GV yêu cầu HS quan sát mẫu trong SGK và đọc: cỏi bảng, con hạc, bản nhạc. - GV giải thớch mẫu. - GV tổ chức cho HS thi đua tỡm tiếng ngoài bài chứa vần trờn. - GV, HS nhận xét đánh giá. TIẾT 2 * Tỡm hiểu bài đọc và luyện núi a. Tỡm hiểu bài đọc - GV yêu cầu 3 HS đọc 3 câu văn đầu H: Bạn Gianh viết những gỡ lờn nhón vở? (Bạn viết tờn trường, tên lớp, họ và tên của mỡnh vào nhón vở) - GV yêu cầu 3 HS đọc tiếp đoạn cũn lại H: Bố khen bạn ấy thế nào? + HS trả lời: (Bố khen bạn ấy đó tự viết được nhón vở). - GV nờu về tỏc dụng của nhón vở và chốt lại nội dung bài học. GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế. - GV gọi 3 -5 HS đọc lại bài văn. b. Hướng dẫn HS tự làm và trang trí một nhón vở - GV hướng dẫn HS cách làm một cỏi nhón vở. - HS quan sỏt mẫu trang trớ rồi suy nghĩ và làm nhón vở. - GV cho HS trưng bày rồi nhận xét đánh giá. 5. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. Bài 3: Tính: 20 + 10 + 10 = 60 - 10 - 20 = 30 + 10 + 20 = 60 – 20 - 10 = 30 + 20 + 10 = 70 + 10 - 20 = - HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng trong bài tập: Ví dụ: muốn tính 20 + 10 + 30 thì phải lấy 20 + 10 được bao nhiêu cộng tiếp với 30 ra kết quả rồi điền vào phép tính. + HS làm bài - chữa bài. Bài 4: Hoa có 10 nhãn vở, mẹ mua thêm cho Hoa 20 nhãn vở nữa. Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở? Tóm tắt Bài giải Hoa có: 10 nhãn vở Số nhãn vở Hoa có là: Thêm: 20 nhãn vở 10 + 20 = 30 ( nhãn vở) Có tất cả:nhãn vở Đáp số 30 nhãn vở CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT Tiết 2 I. Mục tiêu Giúp HS : - Kẻ được hình chữ nhật. - Cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách. II. Đồ dùng học tập - Hình chữ nhật bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng kẻ ô - Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III. Hoạt động cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: HD quan sát và nhận xét - GV treo hình mẫu lên bảng - Hướng dẫn HS quan sát: + Hình chữ nhật có mấy cạnh? (4 cạnh) + Độ dài các cạnh như thế nào? - GV nêu kết luận: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. * HĐ2: Hướng dẫn mẫu - Hướng dẫn cách kẻ HCN: + GV ghim tờ giấy có kẻ ô lên bảng + Hướng dẫn: Lấy các điểm A,B,C,D. Kẻ từ A sang B 7 ô ta được cạnh AB. Kẻ từ A-D 5 ô ta được cạnh ngắn AD...(hình1) *HĐ3: Hướng dãn cắt, dán - GV hướng dẫn HS cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được HCN - GV thao tác mẫu lại từng bước - HS thực hành kẻ cắt HCN Tiết 2: Thực hành * HĐ1: Quan sát, hướng dẫn mẫu - GV cài quy trình vào bảng lớp - GV hướng dẫn từng thao tác - Nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước để dán chính xác, cân đối * HĐ2: Trưng bày sản phẩm - GV cài 3 tờ bìa lớn vào bảng - GV ghi thứ tự từng tổ - Từng tổ cài sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá * HĐ3: Thi cắt, dán hình chữ nhật - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy mẫu cỡ lớn (có kẻ ô lớn) - Nêu yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - 2HS lên bảng kẻ - HS đặt dụng cụ trên bàn - Quan sát, nêu nhận xét - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe A B C D - 2 HS nhắc lại - HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu - Theo dõi, nhắc lại quy trình - HS thực hành kẻ, cắt hình trên giấy màu - Dán sản phẩm vào vở thủ công - Từng tổ lên cài sản phẩm - Lớp xem sản phẩm đúng, đẹp, nêu nhận xét ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG 8 TUẦN HỌC KÌ 2 I. Mục tiêu - Học sinh nắm được nội dung ôn tập - Học sinh có kĩ năng thực hành theo nội dung các bài đã học. - Giáo dục học sinh có tính mạnh dạn trong học tập. II. Hoạt động cơ bản - HS ôn lại các bài đạo đức đã học trong 8 tuần kì 2. Bài 1: Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo. HS thực hành kĩ năng chào hỏi khi gặp thầy giáo cô giáo, một số học sinh lên bảng thực hành theo lời hướng dẫn của Giáo viên. HS dưới lớp nhận xét bổ sung. Bài 2: Thực hành: Em và các bạn. HS thực hành kĩ năng đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học và khi đi chơi với bạn. thực hành hành vi cư sử đúng với bạn khi học khi chơi. Bài 3: Đi bộ đúng quy định: HS ra sân thực hành qua đường ở ngã 3, ngã tư đi theo đèn hiệu và đi đúng vạch quy định, thực hành đi bộ đúng quy định. Để đảm bảm an toàn cho bản thân. - Giáo dục HS vận dụng thực hành vào thực tế. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ với người thân ôn lại kiến thức đã học.
Tài liệu đính kèm: