Kế hoach bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 11 năm 2009

Kế hoach bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 11 năm 2009

HỌC VẦN

Bài 42: ưu - ươu

I.Mục tiêu:

- Đọc được : ưu, ươu, trái lựu , hươu sao; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ưu, ươu, trái lựu , hươu sao.

- Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo , hươu, nai, voi

-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.

 -HS: -SGK, vở tập viết.

III.Hoạt động dạy học: Tiết1

 1.Ổn định : Hát

 2.Kiểm tra bài cũ :

 Bảng con : iêu, yêu, diều, yêu, diều sáo, yêu quý( cá nhân, đọc trơn, phân tích, đánh vần)

 Đọc từ ngữ, đoạn văn( 2 hs)

 Viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý

 

doc 23 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 11 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2009
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
***************
HỌC VẦN
Bài 42: ưu - ươu
I.Mục tiêu:
- Đọc được : ưu, ươu, trái lựu , hươu sao; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu , hươu sao.
- Luyện nói từ 2, 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo , hươu, nai, voi
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.
 -HS: -SGK, vở tập viết.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Ổn định : Hát 
 2.Kiểm tra bài cũ :
 Bảng con : iêu, yêu, diều, yêu, diều sáo, yêu quý( cá nhân, đọc trơn, phân tích, đánh vần)
 Đọc từ ngữ, đoạn văn( 2 hs)
 Viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
 3.Bài mới :
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 :Dạy vần ưu -ươu
+Mục tiêu: nhận biết được: ưu, ươu và trái lựu,
 hươu sao
+Cách tiến hành :Dạy vần ưu:
Đính: ưu- đọc
Viết: ưu
+ Có vần ưu muốn có tiếng lựu thêm âm gì? Dấu thanh gì?
Đính – viết: lựu
- Tranh vẽ gì?
- Đính: trái lựu
+ Tiếng lựu dòng dưới và dòng trên như thế nào?
- Đọc mẫu: trái lựu
--Đọc lại sơ đồ: Xuôi, ngược
Trình tự dạy ươu như ưu
+ Vần ưu, ươu giống nhau điểm nào , khác nhạ điểm nào?
- Đọc lại hai sơ đồ
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng quy trình trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng.
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 chú cừu bầu rượu
 mưu trí bướu cổ
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng: 
 “Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó
 thấy hươu, nai đã ở đấy rồi”.
 Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng các vần từ vào vở.
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết theo dòng vào vở
Hoạt động 3:Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
“Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì?
 -Những con vật này sống ở đâu?
 -Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?
 -Con nào thích ăn mật ong?
 -Con nào to xác nhưng rất hiền lành?
 -Em còn biết con vật nào ở trong rừng nữa?
 Củng cố- dặn dò
 - Thi đọc đoạn văn
 - Luyện đọc lại bài
- Đính: ưu, đọc
- Phân tích, đánh vần:ưu
(Cá nhân, tổ, lớp)
- Đính: lựu,đọc
- Phân tích, đánh vần: lựu
( cá nhân, tổ, lớp)
- Trái lựu
- Đánh vần , đọc trơn: Trái lựu
(cá nhân, tổ, lớp)
- Giống nhau ư, u khác nhau ơ
- Đọc 2 sơ đồ
( cá nhân, lớp)
- Bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Tìm vần mới gạch chân- đọc
- Đánh vần đọc trơn các từ ứng dụng(4 hs)
- Lớp đọc
- Đọc lại bài tiết 1( cá nhân)
- Viết vào vở tập viết 1
- Trong rừng
- con gấu
- con voi
- Nêu thêm tên con vật
- 2 hs đọc
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HK I
I . MỤC TIÊU :
- Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học .
- Nhận biết , phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai .
- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh một số bài tập đã học . 
Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , tư thế ngồi học ngay ngắn .
2.Kiểm tra bài cũ :
Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ?
Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ?
Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ?
- Nhận xét bài cũ 
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập .
Mt : Hệ thống các kiến thức ĐĐ đã học : 
Giáo viên đặt câu hỏi : 
+ Các em đã học được những bài ĐĐ gì ?
+ Trẻ em có quyền gì?
+ Khi đi học hay đi đâu chơi em cần ăn mặc như thế nào ?
+ Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ?
+ Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì ?
+ Để giữ sách vở , đồ dùng học tập bền đẹp , em nên làm gì ? 
+ Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm thấy thế nào ?
+ Em phải có bổn phận như thế nào đối với bố mẹ , anh chị em ?
+ Em có tình cảm như thế nào đối với những trẻ em mồ côi , không có mái ấm gia đình .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
Mt : Học sinh quan sát tranh , phân biệt đúng sai .
Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu được hành vi đúng sai .
Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các bạn lên trình bày 
Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới mỗi bài học trong vở BTĐĐ.
Học sinh lập lại tên bài học 
- Có họ tên
Học sinh suy nghĩ trả lời .
Mặc gọn gàng , sạch sẽ .
- Thể hiện sự văn minh , lịch sự của người học sinh .
- Giúp em học tập tốt .
- Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không bỏ bừa bãi , không vẽ bậy , xé rách sách vở .
- Em cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc 
- Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , nhường nhịn em nhỏ .
-Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh cơ cực của bạn.
Học sinh thảo luận nhóm 
Tổ 1 : T4/12 Tổ 2 : T3/17
Tổ 3 : T2/9 Tổ 4 : T2/26
Đại diện tổ lên trình bày .
Lớp bổ sung ý kiến .
 4.Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . 
 4: Củng cố dặn dò
Thực hiện những điều tốt các bài đạo đức đã học
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Gia Đình
I. MỤC TIÊU:
- Kể được với các bạn về ông , bà, bố , mẹ anh chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.
 1. Kiến thức:
 2. Kỹ năng:	Biết bố mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em.
 3. Thái độ:	Biết yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:	Bài hát: “Cả nhà thương nhau”
 - HS:	Giấy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định : Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì?	(Ôn tập)
 - Em hãy kể lại những công việc vệ sinh đang làm?
 - Hãy kể lại các bộ phận chính của cơ thể?	(HS nêu khoảng 4 em)
 - Nhận xét bài cũ.
 3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Giới thiệu bài mới: 
GV cho lớp hát bài : Cả nhà thương nhau 
HĐ1: Quan sát tranh 
Mục tiêu: Biết gia đình là tổ ấm của em
Cách tiến hành 
 - Gia đình Lan có những ai?
 - Lan và mọi người đang làm gì?
 - Gia đình Minh có những ai?
 - Minh và mọi người trong gia đình đang làm gì?
 - GV theo dõi sửa sai
Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và người thân, sống chung trong 1 nhà gọi là gia đình.
HĐ2: Vẽ tranh.
Mục tiêu: Rèn kỷ năng vẽ và luyện nói 
 Cách tiến hành
 GV cho HS vẽ 
 - GV theo dõi
 GV kết luận : Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em.
HĐ3: Hoạt động chung cả lớp
Mục tiêu: Mọi người được kể các thành viên trong gia đình của mình 
Cách tiến hành: 
 - GV nêu câu hỏi.
 - Tranh em vẽ những ai?
 - Em muốn thể hiện những điều gì trong tranh.
 GV quan sát HS trả lời 
Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc, em có quyền được sống chung với gia đình, với bố mẹ.
Củng cố: 
 - Vừa rồi các con học bài gì?
 - Gia đình là nơi như thế nào?
 - Các con cần yêu quý gia đình mình?
Nhận xét tiết học:
- Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau.
- 4 em 1 nhóm, quan sát tranh 11 SGK, 
- Bố , mẹ , Lan và em cuả Lan
- Lan và mọi người đang dạo chơi ở công viên
- Trong gia đình Lan đang ăn cơm
- Gia đình minh có ông, bà của Minh bố, mẹ, em của Minh
- Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và trình bày
- Từng em vẽ tranh nói về gia đình của mình.
- Từng đôi trao đỗi
- Dựa vào tranh vẽ để giới thiệu gia đình của mình .
- Là tổ ấm của em.
Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2009
HỌC VẦN
Bài 43: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng u/ o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện: Sói và cừu
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
 -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Sói và Cừu.
-HS: -SGK, vở tập viết
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Ổn định :Hát 
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc trơn, phân tích , đánh vần: ưu , ươu, trái lựu, hươu sao
 - Đọc từ ứng dụng; đoạn văn sgk
 - Bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
 3.Bài mới :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài:
 -GV gắn Bảng ôn được phóng to
Hoạt động 1 :Ôn tập:
+Mục tiêu: Ôn các vần đã học 
+Cách tiến hành: Các vần đã học:
 Ghép chữ và vần thành tiếng
Hoạt động 2:Luyện đọc
-MT:HS đọc được các từ ứng dụng
-Cách tiến hành: HSĐọc từ ngữ ứng dụng-GV chỉnh sửa phát âm
 -Giải thích từ: 
 ao bèo cá sấu kì diệu
Hoạt động 3:Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình các từ vào bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đ ... G DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :Hát 
2.Kiểm tra bài cũ :
 1-1=? 3-3=? 4-0=? 5-0=?
Bảng con: 4-0= 4+0= 
+ Giáo viên nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ 2 số bằng nhau và phép trừ 1 số đi 0. 
Mt :Học sinh nắm tên đầu bài ôn lại các khái niệm 
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 
-Giáo viên đặt câu hỏi ôn lại 1 số khái niệm 
-Một số cộng hay trừ với 0 thì cho kết quả như thế nào ? 
-2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả thế nào ? 
-Trong phép cộng nếu ta đổi chỗ các số thì kết quả thế nào ?
-Với 3 số 2, 5, 3 em lập được mấy phép tính 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Làm được các bài tập.Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính 
-Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu của bài tập 
Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả 
-Cho học sinh nhận xét : 2 – 0 = 1 + 0 = 
 2 - 2 = 1 - 0 = 
Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc 
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột 
Bài 3 : Tính : 2 – 1 – 1 = 
 4 – 2 – 2 = 
-Cho học sinh tự làm bài và sửa bài 
Bài 4 : Diền dấu , = 
-Giáo viên sửa sai trên bảng lớp
Bài 5 : Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp 
- Cho học sinh nêu theo suy nghĩ cá nhân 
- Giáo viên bổ sung hoàn thành bài toán 
- Cho học sinh giải trên bảng con 
-Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài 
-Học sinh suy nghĩ trả lời 
-  kết quả bằng chính số đó 
-  kết quả bằng 0 
- kết quả không đổi 
- Học sinh lên bảng : 3 + 2 = 5 
 2 + 3 = 5
 5 - 2 = 3 
 5 - 3 = 2
- Học sinh nêu cách làm bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Nhận biết cộng trừ với 0 . Số 0 là kết quả của phép trừ có 2 số giống nhau 
-Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu : Tìm kết quả của phép tính đầu lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại 
-Học sinh tự nêu cách làm 
-Tự làm bài và chữa bài 
-Nam có 4 quả bóng, dây đứt 4 quả bóng bay mất . Hỏi nam còn mấy quả bóng ?
 4 – 4 = 0 
-5b) Có 3 con vịt . Cả 3 con vịt đều chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ? 
 3 - 3 = 0 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về ôn lại bài – Hoàn thành bài tập trong vở Bài tập toán
- Chuẩn bị bài hôm sau .
Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2009
HỌC VẦN
ƠN TẬP TỰ CHỌN
A/Mục tiêu:
Giúp học sinh đọc, viết chắc chắn iêu, yêu, ưu, ươu ,on, an, ân, ăn,
B/Đồ dùng dạy học 
-Giáo viên: các vần trên
- Học sinh: Bộ chữ Tiếng Việt 1
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
I/ Ổn định
II/ Bài cũ
Cho HS đọc lại bài ăn ân
Ghi điểm
Nhận xét kiểm tra
III/ Bài mới
Giới thiệu bài
Ghi tựa
Các hoạt động
Hoạt động 1:
Ghép vần
Ghép tiếng cĩ vần trên
Hoạt động 2
Luyện viết
Hướng dẫn viết 
Viết mẫu nêu quy trình viết
IV/ Củng cố
Cho HS thi ghép vần theo hướng dẫn giáo viên
Nhận xét khen ngợi
V/ Dặn dị
Đọc bài, luyện viết
Nhận xét tiết học
Hát vui
-Phân tích đánh vần, đọc trơn ân, ăn từ khố, từ ứng dụng
- Đọc SGK 
-Viết bảng ân, ăn, cái cân, con trăn
-Ghép vần, phân tích, đánh vần,đọc trơn
Nhận xét
-Ghép tiếng đánh vần,đọc trơn
Nhận xét
Viết bảng : iêu, yêu, ưu. ươu, on, an. ăn, ân
TẬP VIẾT
Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò,
I MỤC TIÊU
Viết đúng các chữ chú cừu , rau non , thợ hàn,dặn dò,. Kiểu cữ viết thường , cỡ vừa theo Tập viết 1 ,tập một.
II- CHUẨN BỊ
- Nội dung bài viết
 - Bảng con, vở tập viết
III- HOẠT ĐỘNG : 
 1 Ổn định: Hát
2. Bài cũ 
Kiểm tra vở tập viết và đồ dùng học tập
G cho H viết lại từ viết sai và không đúng : nho khô 
Nhận xét
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài :
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:
@Mục tiêu : viết được các nét từ đúng mẫu chữ, đúng độ cao vào bảng con
@Đồ dùng : bảng 
@Tiến hành:
 viết mẫu
Nêu quy trình viết (chú cừu)
Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết con chữ ch, rê bút viết con chữ u lia bút viết dấu / trên u. cách con chữ o viết con chữ c rê bút viết vần ưu lia bút viết dấu \ trên ư.
T viết mẫu
Quy trình viết (rau non)
Đặt bút trên đường kẻ thứ 1 viết con chữ r rê bút viết vần au. Cách 1 con chữ o viết con chữ n rê bút viết vần on
Nhận xét
 viết mẫu
Nêu quy trình viết (thợ hàn)
Đặt bút dưới đường kẻ thứ 2 viết con chữ th rê bút viết con chữ ơ lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ơ. Cách 1 con chữ o viết con chữ h rê bút viết vần an lia bút viết dấu \ trên con chữ a
Các chữ còn lại viết tương tự
-viết bảng con
 -viết bảng con
- viết bảng con
Nhắc lại quy trình viết 
Nêu cấu tạo con chữ 
Độ cao con chữ
Hoạt động 2:
@Mục tiêu : viết đúng độ cao các con chữ viết đúng, viết đẹp 
@Đồ dùng : bảng
@Tiến hành :
Nhắc nhở tư thế ngồi viết
Viết mẫu trên bảng
Từ cách từ mấy con chữ o?
Chữ cách chữ mấy con chữ o?
Kiểm tra và uốn nắn 
 -viết vở tập viết
4.Hoạt động nối tiếp : Thu vở chấm
Nhận xét
5. Dặn dò Tập viết ở nhà
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
 Thực ,hiện được phép cộng , phép trừ các số đã học , phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0 , trừ hai số bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Tranh bài tập số 4 / 63 - Bộ thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :Hát 
2.Kiểm tra bài cũ :
3-1-2= 5-3-0= 4-0 – 2= Bảng con
+ Nhận xét bài cũ 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn phép cộng trừ trong phạm vi 5 
Mt :Học sinh nắm được đầu bài học. Ôn bảng cộng trừ phạm vi 5 
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5 .
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Làm được các bài toán dưới các dạng đã học. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính 
 -Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài 
Bài 1 : Tính theo cột dọc 
1a) –Củng cố về bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi các số đã học 
1b) – Củng cố về cộng trừ với 0 . Trừ 2 số bằng nhau.
Bài 2 : Tính .
-Củng cố tính chất giao hoán trong phép cộng 
-Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng 
Bài 3 : So sánh phép tính, viết = 
-Cho học sinh nêu cách làm bài 
-Giáo viên sửa sai trên bảng lớp 
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
-Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp 
-Cho học sinh ghi phép tính trên bảng con 
-Học sinh lần lượt đọc 10 em .
-Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và sửa bài 
-Học sinh nêu cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
-Tính kết quả của phép tính trước. Sau đó lấy kết quả so với số đã cho 
-Chú ý luôn so từ trái qua phải 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- 4a) Có 3 con chim, thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 3 + 2 = 5 
- 4b) Có 5 con chim. Bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ? 
 5 - 2 = 3 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau.
- Học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 5 
THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (tiết 2)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức : 
- Biết cách xé, dán hình con gà con
- Xé , dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng .Mỏ mắt chân gà có thể dùng bút màu để vẽ
 2.Kĩ năng : Xé , dán được hình con gà con đơn giản, dán cân đối, phẳng.
 3.Thái độ : Biết yêu quí con vật nuôi.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: +Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật.
 +Giấy thủ công màu vàng, hồ, giấy trắng, khăn lau tay.
-HS: Giấy màu vàng, giấy nháp có kẻ ô, đồ dùng học tập, vở thủ công, khăn lau tay.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Ổn định: Hát 
 2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
 -Nhận xét kiểm tra
 3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dán bài mẫu
Mục tiêu: HS biết quan sát nhận biết cách xé dán hình con gà.
Cách tiến hành:
Cho HS xem bài mẫu và đàm thoại.
GV dán hình con gà con ở từng phần và hỏi:
-Hãy nêu các bước để xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà?
Kết luận: GV nhắc lại các bước để xé hình con gà con
Nghỉ giữa tiết 
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS thực hành xé hình con gà trên giấy màu . 
Cách tiến hành:
-GV theo dõi, nhắc các em thao tác từng bước: Đánh dấu và vẽ các hình theo qui trình.
-Hướng dẫn xé từ từ, ít răng cưa, vừa xé vừa sửa cho 
giống hình mẫu. 
-Riêng mắt dùng chì màu để vẽ
-GV hướng dẫn cách dán cho cân đối, phẳng, đều và 
khuyến khích trang trí.
Kết luận: Các em đã xé, dán được hình con gà con
- Nhắc HS dọn vệ sinh, lau tay.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu 1 số HS nhắc lại nội dung bài học
-Đánh giá sản phẩm, chon vài bài đẹp để khen.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập
-Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, vở thủ công để tiết sau thực hành “Ôân tập chương 1”
- HS quan sát
- HS quan sát , trả lời câu hỏi 
- HS đánh dấu và vẽ các hình trên giấy màu.
-HS thực hành xé :
trình bày và dán vào vở thủ công, trang trí thêm cảnh vật xung quanh gà con.
- HS dọn vệ sinh
- 2HS nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 11 chuan KTKNGDMT.doc