Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn kiến thức) - Tuần 2

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn kiến thức) - Tuần 2

I. Mục tiêu.

 Tập đọc:- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật:

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư sử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Kể chuyện :- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Giáo dục HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ câu chuyện: SGK

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn kiến thức) - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 _________________________________________
Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện
 Ai có lỗi?
I. Mục tiêu.
 Tập đọc:- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: 
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư sử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Kể chuyện :- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Giáo dục HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ câu chuyện: SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc TL bài: Hai bàn tay em.
2. Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Luyện đọc
- GV đọc mẫu
+ Đoạn 1: chậm rãi, nhấn giọng: nắn nót, nổi giận, càng tức, kiêu căng.
+ Đoạn 2: nhanh, căng thẳng, 
+ Đoạn 3: chậm rãi, nhẹ nhàng
+ Đoạn 4, 5: Nhấn giọng: lắng xuống, hối hận,
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn
- GV theo dõi và chỉnh sửa
- Hướng dẫn HS đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc
- Giải nghĩa từ: kiêu căng, hối hận, can đảm...
- Yêu cầu HS đọc và đọc đồng thanh đoạn 3+4
- 2 HS đọc, 1 HS trả lời câu hỏi- Lớp nghe, nhận xét.
- HS theo dõi GV đọc
- HS nối tiếp nhau đọc câu đến hết bài và chú ý phát âm từ khó: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, Cô - rét - ti, En - ri - cô.
- HS đọc đoạn và tập ngắt giọng khi đọc câu: 
 Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì / Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, / làm cho cây bút nguyệch ra một đường rất xấu. //
- HS đọc phần chú giải SGK và tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng
- HS luyện đọc và đọc đồng thanh theo yêu cầu của GV
c- Tìm hiểu nội dung
- Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì? 
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? 
- Vì sao En - ri - cô hối hận muốn xin lỗi Cô - rét - ti? 
- Hai bạn đã làm lành với nhau ntn ? 
- Bố đã trách mắng En - ri - cô ntn ? 
- Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen? 
d- Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS luyện đọc và đọc theo vai
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
e- Kể chuyện 
- Nêu y/c kể?
- Hướng dẫn kể:
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chú ý phân biệt: En - ri - cô mặc áo xanh. Cô - rét - ti mắc áo nâu.
- Cho 5 học sinh nối tiếp nhau kể 5 đoạn của câu chuyện.
- Gọi 1,2 HS kể toàn bài. Chọn ra em kể hay nhất.
- GV tuyên dương HS kể tốt
- En - ri - cô và Cô - rét - ti
- Do En - ri - cô vô ý chạm tay vào
- Nhìn thấy vai áo bạn bị rách...
- Ra cổng trường... ta lại thân nhau như trước đi.
- En - ri - cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại còn giơ thước định đánh bạn.
- En - ri - cô biết nhận lỗi khi có khuyết điểm, Cô - rét - ti biết thông cảm và tha thứ cho bạn.
- HS luyện đọc trong nhóm, mỗi HS nhận 1 vai.
- 2- 3 nhóm thi đọc, các nhóm khác nhận xét và chọn nhóm đọc hay nhất.
- HS đọc thầm.
- Từng HS tập kể cho nhau nghe theo nhóm.
- 5 HS kể từng đoạn theo yêu cầu của giáo viên.
HS nhận xét bạn kể 
C.Củng cố,dặn dò :
Qua câu chuyện ,em học được điều gì ?
Đối với các bạn trong lớp em cần có thái độ như thế nào ?
Tiết 4: Toán
 Trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một lần)
I- Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm )
- Vận dụng để giải toán có lời văn.
- Hứng thú tự tin khi học toán.
II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
1.Kiểm tra : 
- Đặt tính rồi tính :
316 + 127 634 + 129 
- Nêu cách thực hiện ?
2. Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn thực hiện phép trừ
* Phép trừ : 432 - 215 
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện?
- Phép trừ này có đặc điểm gì ? 
 Ghi nhớ : Khi thực hiện phép trừ các đơn vị, ta đã mượn 1 chục của hàng chục, vì thế trước khi thực hiện trừ các chục cho nhau ta phải trả lại 1 chục đã mượn.
* Phép trừ : 627 - 143
 - Tiến hành tương tự phần a
+Lưu ý: -Phép trừ 432 - 215 = 217 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục.
-Phép trừ 627 - 143 = 484 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm.
* Tự nghĩ 1 phép trừ số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
c- Luyện tập
Bài 1 : 
- Nêu yêu cầu bài toán và tự làm
- Yêu cầu HS vừa lên bảng vừa nêu cách thực hiện phép tính
- GV chữa bài, cho điểm
+ Củng cố kĩ năng trừ số có 3 chữ số có nhớ một lần từ hàng đ/v sang hàng chục.
Bài 2 : 
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
+ Củng cố trừ có nhớ từ hàng chục sang hàng trăm. 
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, cho điểm
+Củng cố trừ có nhớ ở dạng toán có lời văn. 
- GV chấm chữa.
- Đánh giá bài làm của học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò
- Khi thực hiện trừ có nhớ ta cần chú ý điều gì?
GV nhận xét tiết học .
- HS làm bảng con.
- Nêu cách thực hiện.
- HS đặt tính và làm tính vào bảng con.
- Trừ số có 3 chữ số có nhớ 1 lần...
- HS đặt tính rồi tính.
-HS giỏi làm giấy nháp. Trình bày trước lớp.
- Lớp nghe, nhận xét.
*3 HS TB- Y làm bảng, nêu cách thực hiện.
- Lớp làm vở, nhận xét bài làm của bạn
* HS làm vở
- KT chéo bạn.
* HS đọc và phân tích đề.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
Tóm tắt: 
335 con tem Bình: 128 con
 Hoa : ? con
Giải
Số tem của bạn Hoa là:
335 - 128 = 207 (con tem)
 Đáp số: 207 con tem
Chiều:
Tiết1: LUYÊN viết(T)
Ôn viết chữ hoa : A, A 
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết hoa chữ A, A (viết đúng, đều nét và nối chữ đúng qui định) thông qua bài tập ứng dụng : 
- Viết đúng, đẹp câu ứng dụng 
An vóc học hay
An bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi
	An quả nhớ kẻ trồng cây...
- Giáo dục HS ý thức VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ hoa A, A, 
 III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- Kiểm tra bài cũ
- KT bài tự luyện của HS.
- Gọi 1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng của tiết trước
- Gọi HS lên bảng viết từ Vừ A Dính, Anh em
- Nhận xét, cho điểm
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn viết chữ hoa
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- GV gắn chữ mẫu viết hoa cho HS nhắc lại quy trình viết
- Có các chữ hoa A., A. , 
- 5 HS nhắc lại, lớp theo dõi
- GV viết lại mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
c, Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
- Yêu cầu HS viết ứng dụng 
- GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS
- 1 HS đọc 
- HS lắng nghe
- Chữ A. cao 2 li rưỡi
 - 3 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
*Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng taphải biết ơn những người đã giúp mình, những người đã làm ra những thứ cho mình hưởng.
- Cho HS viết bảng từ An quả , vào bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS
- 3 HS đọc câu ứng dụng
 An quả nhớ kẻ trồng cây
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Cho HS quan sát bài mẫu trong vở luyện viết, cho HS viết bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS
- Thu, chấm 5-7 bài cho HS
- HS viết bài:
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-Học thuộc câu ứng dụng
Tiết 2: Toán(T)
LUYÊN TÂP: Trừ các số có ba chữ số (Có nhớ 1 lần)
I- Mục tiêu
-Củng cố thực hiện phép trừ số có 3 chữ số có nhớ một lần.
- áp dụng để giải toán có lời văn có nhớ 1 lần.
- Hứng thú tự tin khi học toán.
II.Đồ dùng dạy học:VBTT-T8
II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
1. Bài cũ
- Đặt tính rồi tính :
316 + 148 635 + 229 
- Nêu cách thực hiện ?
2. Bài mới
- Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1 : 
- Nêu yêu cầu bài toán và tự làm
- GV chữa bài, cho điểm
+ Củng cố kĩ năng trừ số có 3 chữ số có nhớ một lần từ hàng đ/v sang hàng chục.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, cho điểm
+Củng cố trừ có nhớ ở dạng toán có lời văn. 
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS cả lớp đọc phần tóm tắt của bài toán.
- Tiến hành tương tự bài 3. 
- GV chấm chữa.
- Đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 4 :(HSG) Tìm một số tự nhiên, biết rằng số đó cộng với 349 thì được số chẵn lớn nhất có ba chữ số.
- HS làm bảng con.
- Nêu cách thực hiện.
- HS TB- Y làm bài ở VBTT- Trừ số có 3 chữ số có nhớ 1 lần...
- Làm bài. Trình bày trước lớp.
- Lớp nghe, nhận xét.
* HS đọc và phân tích đề.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
Tóm tắt: 
348 con tem Hoa: 160 con
 Bình: ? con
Giải
Số tem của bạn Bình là:
348 - 160 = 288 (con tem)
 Đáp số: 288 con tem
- Gợi ý: tìm số chẵn lớn nhất có ba chữ số, gọi số cần tìm là x, rồi lập bài toán dưới dạng tìm x để giải.
3. Củng cố - Dặn dò
- Khi thực hiện trừ có nhớ ta cần chú ý điều gì?
GV nhận xét tiết học .
Tiết 3 Tập đọc(thêm) 	
 Khi mẹ vắng nhà
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng: Luộc khoai, nắng cháy, thổi cơm. Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, giọng đọc vui vẻ hồn nhiên, tình cảm.
- Hiểu từ: buổi, quang
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ trong bài là người con ngoan, biết thương yêu và giúp đỡ mẹ công việc nhà nhưng vẫn nhận mình là người chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc SGK,bảng phụ .
III. hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ.	
Kể câu chuyện: Ai có lỗi?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới	
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng 
*Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ và giải nghĩa từ khó. Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ: Quang
- Đọc từng khổ thơ theo nhóm.
- Đọc đồng thanh.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 em đọc khổ thơ 1.
 Bạn nhỏ đã làm gì để giúp mẹ?
- Đọc khổ thơ 2
 Kết quả công việc của bạn như thế nào?
- Em thấy bạn nhỏ là người như thế nào? 
- Giáo viên kết luận
* Luyện đọc thuộc bài thơ.
Giáo viên treo bảng phụ, xoá dần nội dung bài thơ.
Tổ chức thi đọc thuộc bài thơ
.3. Củng cố,dặn dò :
- Em đã thương bố mẹ như thế nào? Em đã làm được gì để giúp mẹ?
- Nhận xét tiết học.
5 em kể nối tiếp, trả lời câu hỏi 
- lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc ... ong lên bảng điền
3. Củng cố.
- Hôn nay viết bài gì? Để viết đẹp em cần lưu ý gì?.
- Nhận xét tiết học.
2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vở nháp.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
1 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- Học sinh trả lời.
5 câu
- Học sinh K,G trả lời: Có dấu gạch nối giữa các chữ.
- Lớp viết bảng con. HSTB,Y lên bảng viết
- Học sinh nghe, viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở cho bạn
- Học sinh K,G làm trước HSY không tìm được thì nhắc lại.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Chiều 
Tiết 1 Luyện viết (thêm)
 Luyện viết chữ hoa v,D
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc được quy trình và cách viết chữ hoa v,D từ và cụm từ ứng dụng theo 2 kiểu chữ đứng và nghiêng.
- Rèn kĩ năng viết đúng qui trình, đúng mẫu chữ, đúng khoảng cách.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ, chữ mẫu 
III.Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Yêu cầu học sinh viết bảng con.
Nhận xét sửa sai.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn học sinh viết lại chữ hoa v,D theo hai kiểu chữ viết đứng và nghiêng.
+ Đưa chữ mẫu: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét chữ mẫu.
- So sánh các nét với các chữ đã học?
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa.
+ Lưu ý độ nghiêng của kiểu chữ viết nghiêng
- Viết mẫu chữ hoa cỡ vừa.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Theo dõi nhận xét sửa sai.
c.Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ:
- Yêu cầu học sinh tìm những chữ viết hoa, độ cao
d.Hướng dẫn học sinh viết vở:
- Lưu ý cách trình bày, tư thế ngồi, cầm bút
- Theo dõi và giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
e. Chấm bài: Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố: Viết chữ gì?
 Cho 2- 3 em lên thi viết chữ hoa xem em nào viết đẹp trong cùng một thời gian.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh viết theo yêu cầu của giáo viên .
- Học sinh quan sát, nhận xét độ cao, chiều rộng
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- Viết vở ô li.
Học sinh khá, giỏi.
Tiết 2 Toán (thêm)
 Ôn tập các bảng nhân
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố các bảng nhân đã học ở lớp 2.
- Rèn kĩ năng nhớ nhanh kết quả các bảng nhân trong bảng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện tập 
* Bài 1, Giáo viên nêu phép tính(Nêu bất kì một phép tính nào trong bảng nhân 2, 3, 4, 5)
Gọi học sinh nêu kết quả
* Bài 2: Tính nhẩm:
200 x 2 ; 400 x 2 ; 300 x 1
100 x 5 ; 300 x 3 ; 200 x 4
* Bài 3: (HSK,G)
- Viết số có ba chữ số có hàng chục gấp hai lần hàng đơn vị, hàng trăm gấp hai lần hàng chục. Có mấy số như thế?
- Viết số có ba chữ số có hàng chục gấp 3 lần hàng đơn vị, hàng trăm gấp 3 lần hàng chục. Có mấy số như thế?
- Viết số có ba chữ số có hàng chục gấp 3 lần hàng đơn vị, hàng trăm bằng một nửa hàng chục. Viết được mấy số?
* Bài 4
- Có 4 sọt cam, mỗi sọt có 52 quả. Cả 4 sọt có bao nhiêu quả cam?
3. Củng cố,dặn dò 
- Nêu các bảng nhân đã học ?
- Nhận xét tiết học.
 4 em đọc, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở.
- Học sinh trả lời ngay(lần lượt từng em).
- Học sinh thực hiện
- Học sinh làm bài, chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh tóm tắt, làm bài( HSTB, Y) không cần tóm tắt
- Học sinh lĩnh hội.
Tiết 3:
Tiếng Việt(thêm)
Ôn tập câu Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tìm được các bộ phận của câu trả lời câu hỏi Ai là gì?
- Rèn kĩ năng nói viết đủ hai bộ phận.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân
Cây bàng là cây cho bóng mát .
 B.Hướng dẫn luyện tập .
Bài 1: Tìm các bộ phận của câu
- Trả lời câu hỏi(ai, cái gì, con gì?)
- Trả lời câu hỏi là gì?
a, Chúng em là những học sinh ngoan.
b, Anh Kim Đồng là gương thiếu niên dũng cảm.
c, Chích bông là người bạn thân thiết của trẻ em.
 Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân
a, Cây bút này là bạn thân của em.
b, Bạn học sinh nhỏ ấy là học sinh lớp 1
c, Chị Hà là học sinh cấp 3
 Bài 3: Đặt 5 câu theo mẫu Ai là gì?
3. Củng cố,dặn dò :
- Ôn những nội dung gì? Khi viết câu em cần lưu ý gì?.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh tìm bằng cách gạch chân
Chữa bài, nhận xét
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đặt câu. Đọc câu
Lớp nhận xét, sửa sai
Học sinh lĩnh hội
 Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010
Tiết2 Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có một phép nhân)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 3 SGK tr 11
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: Tính
Giáo viên đưa ra từng biểu thức
Nêu cách thực hiện biểu thức(HSK,TB)
Gọi học sinh làm bài, chữa bài. Lưu ý cách trình bày bài giải.
* Bài 2: 
Giáo viên hướng dẫn
* Bài 3: Đọc yêu cầu
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề toán, hướng dẫn giải
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên chấm bài nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố,dặn dò 
- Khi thực hiện biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia em thực hiện như thế nào?.
- Nhận xét tiết học.
 1 em lên bảng, lớp làm bảng con 
HS nhận xét, chữa bài 
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
Học sinh TB lên bảnglàm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời phần b đã khoanh vào 1/4 số con vịt vì.
1 em đọc đề bài
- Học sinh đọc tóm tắt
- Làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
 1 em lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Học sinh chia 3 nhóm thi
Tổng kết tuyên dương nhóm có nhiều người xếp đúng và nhanh
Tiết 3:
Chính tả
Nghe - viết: Cô giáo tí hon
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác đoạn văn trong bài : Cô giáo tí hon; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm các bài tập (2)a/b. 
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chính tả.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho học sinh viết bảng con: nguệch ngoạc, khuỷu tay, vắn tắt
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn chính tả:
- Đọc mẫu
(?) Tìm những hình ảnh cho thấy bé bắt trước cô giáo?
(?) Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh?
* Hướng dẫn cách trình bày.
(?) Đoạn văn có mấy câu? 
(?) Chữ đầu câu viết như thế nào? 
(?)Ngoài ra còn chữ nào viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh nêu những từ khó viết, dễ sai chính tả.
- Cho học sinh viết bảng con những từ học sinh vừa nêu.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Viết chính tả.
- Giáo viên đọc chậm từng câu.
* Sửa lỗi, chấm bài.
* Hướng dẫn làm bài tập2.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh làm lần lượt từng bài
3.Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
 1- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Một em HSTB đọc lại, cả lớp nghe, đọc thầm theo.
- Học sinh K,G trả lời
 5 câu
- Viết hoa
- Học sinh nêu
- Học sinh viết bảng con.
- Nghe , viết vào vở.
- Học sinh K,G tìm trước. sấm sét, xem xéthàn gắn, cố gắng
Tiết4: Sinh hoạt 
 Sinh hoạt sao
I- Mục tiêu
- Chia sao, đặt tên cho sao, bầu sao trưởng.
- Ghi nhớ giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Giáo dục học sinh có ý thức tham gia sinh hoạt tập thể đều đặn, tự tin trước tập thể.
II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Chia sao Nhi đồng
- Chia lớp thành 4 sao:
* Tổ 1: Sao Chăm ngoan.
* Tổ 2: Sao Đoàn kết.
* Tổ 3 : Sao Dũng cảm
* Tổ 4 : Sao Thật thà
2. Bầu sao trưởng:
 Sao Chăm ngoan: 
Sao Đoàn kết: 
Sao Dũng cảm: 
Sao Thật thà: 
- Lịch sinh hoạt Sao:
 + Hai tuần sinh hoạt 1 lần vào thứ sáu.
3. Ghi nhớ:
Qui định giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp...
 Nội dung: Đã có ở nội qui lớp học.
4. Văn nghệ:
- Các tổ lần lượt lên tham gia các tiết mục văn nghệ
Chiều 
Tiết 1: Toán (thêm)
 Ôn tập các bảng chia
I.Mục tiêu
- Thuộc các bảng chia(chia cho2,3,4,5)
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4( phép chia hết)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II.Hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra :
- Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5
- Nhận xét đánh giá.
B. Hướng dẫn luyện tập :
GV cho hs làm BT ở VBT
GV hướng dẫn HS còn lúng túng 
GV nhận xét ,chữa bài ,củng cố kiến thức .
Bài thêm
Bài 1 :Tính nhẩm 
12:2 15:5 18:3
16:2 25:5 21:3
10:2 30:5 30:3
14:2 35:5 12:3
Gv nhận xét ,chữa bài ,củng cố kiến thức 
Bài2: Tính 
a,36:4+201 b, 5O:5 +107
Gv nhận xét ,chữa bài ,củng cố kiến thức 
Bài3: (HSK,G)
Tìm một số ,biết số đó chia cho 4 rồi lấy thương cộng với 20 thì được kết quả là 24.
Gv chữa bài ,nhận xét .
HS đọc yêu cầu 
HS tự làm bài 
HS nhận xét chữa bài 
1 Hs nêu yêu cầu 
2HS làm bảng lớp 
HS dưới lớp làm vở 
HS nhận xét , chữa bài 
Hs làm vở 
HS nhận xét chữa bài 
1 Hs nêu yêu cầu 
1HS làm bảng lớp 
HS dưới lớp làm vở 
HS nhận xét , chữa bài 
C.Củng cố,dặn dò :
Bài ôn tập những gì ?
Gv nhận xét tiết học .
Đã duyệt ngày ..........tháng ..... năm 2010
 Nhận xét : ..........................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Phó Hiệu trưởng 
 Bùi Thị Thu Hiền 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan2.doc