Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 6

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 6

I) Mục tiêu yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy,bước đầu cú giọng đọc phự hợp tớnh cỏch của nhõn vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp- bờnh vực người yếu.

- Phỏt hiện được nhỡng lời núi, cử chỉ cho thấy tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn, bước đầu biết nhận xột về một nhõn vật trong bài, trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.

II) Chuẩn bị:

 Tranh minh hoạ trong SGK.

III) Các hoạt động dạy học:

 1) Ổn định tổ chức:

 Hát, kiểm tra sĩ số.

 2) Kiểm tra bài cũ:

 Sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.

 

doc 43 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 4/9/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 thỏng 9 năm 2010
TIẾT 1: CHÀO CỜ -TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
TIẾT 1: DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU
I) Mục tiêu yêu cầu:
 - Đọc rành mạch, trụi chảy,bước đầu cú giọng đọc phự hợp tớnh cỏch của nhõn vật.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp- bờnh vực người yếu.
- Phỏt hiện được nhỡng lời núi, cử chỉ cho thấy tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn, bước đầu biết nhận xột về một nhõn vật trong bài, trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.
II) Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III) Các hoạt động dạy học:
 1) ổn định tổ chức:
 Hát, kiểm tra sĩ số.
 2) Kiểm tra bài cũ:
 Sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
 3) Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên: Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ. Sau đó giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí ( ghi chép về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn ).
 Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn 
 b. Luyện đọc:
Bài chia làm 4 đoạn
Đoạn 1: Hai dòng đầu
Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo
Đoạn 4: Phần còn lại
GV đọc bài
c. Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1:
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
HS đọc thầm đoạn 2:
- Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
HS đọc thầm đoạn 3:
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
HS đọc thầm đoạn 4:
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
HS đọc lướt toàn bài:
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
d. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
GV đọc mẫu đoạn 3.
Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
HS – GV nhận xét:
1 hs đọc toàn bài.
4 hs đọc nối tiếp lần 1
GV ghi từ khó đọc lên bảng
hs phát âm lại.
4 hs đọc nối tiếp lần 2
GV ghi từ ngữ lên bảng
1 hs đọc mục chú giải
HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp
1 hs đọc toàn bài.
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
- Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
- Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm.
- Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt chị Nhà Trò đi.
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn.
Thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương yếu đuối.
- Dế Mèn xoè cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: “ Em đừng sợ” Thích vì hình ảnh này tả Dế Mèn như một võ sĩ oai vệ , lời lẽ mạnh mẽ, nghĩa hiệp.
- Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện
Thích vì: hình ảnh này đã tả: Dế Mèn dũng cảm che chở, bảo vệ kẻ yếu, đi thẳng tới chỗ mai phục của bọn nhện. 
4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
Đoạn 3.
- hs đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố – dặn dò:
 Nêu ý nghĩa của bài:
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- GV nhận xét tiết học:
Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------
TIẾT 3: TOÁN 
TIẾT 1: ễN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I) Mục tiêu yêu cầu:
 Giúp hs ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
II) Chuẩn bị:
 Phiếu học tập
III) Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày hôm nay thầy giáo sẽ giúp các em ôn tập các số đến 100 000 và biết phân tích cấu tạo số.
b. Hướng dẫn học sinh ôn tập.
Bài 1: HS làm việc cá nhân.
GV kẻ tia số, hs nêu số cần điền, gv ghi bảng.
HS đọc GV ghi bảng:
Bài 2: Đọc yêu cầu của bài tập: Viết theo mẫu: 
GV đưa bảng phụ kẻ sẵn 1 hs lên bảng điền:
 Cả lớp làm bài trong vở.
 HS – GV nhận xét:
Viết số
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
 42571
 4
 2
 5
 7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
 63850
 6
 3
 8
 5
0
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
 91907
 9
 1
 9
 0
7
Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy
 16212
 1
 6
 2
 1
2
Mười sáu nghìn hai trăm mười hai
 8105
 0
 8
 1
 0
5
Tám nghìn một trăm linh năm
 70008
 7
 0
 0
 0
8
Bảy mươi nghìn không trăm linh tám
Bài 3: HS thảo luận nhóm đôi:
Báo cáo kết quả; HS – GV nhận xét: 
a) Đọc yêu cầu của bài tập: Viết mỗi số sau thành tổng.
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
b) Viết theo mẫu:
7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 30 = 6230
6000 + 200 + 3 = 6203
5000 + 2 = 5002
4) Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học
 Học bài, xem trước chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------
TIẾT 3: CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT
DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU
I) Mục tiêu yêu cầu:
- Nghe - viết và trỡnh bày đỳng bài CT ; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
- Làm đungd bài tập 2.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở viết, bút 
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay, thầy giáo sẽ giúp các em nghe viết đúng chính tả bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
 b) Hướng dẫn hs nghe – viết
GV đọc đoạn viết
Hướng dẫn hs viết từ khó:
GV gọi 3 hs lên bảng
HS – GV nhận xét:
Hướng dẫn hs viết bài:
Ghi tên bài vào giữa dòng, Sau khi chấm xuống dòng chữ đầu dòng viết hoa, viết lùi vào một ô li.
HS gấp sgk .
GV đọc hs viết bài 
Soát lại bài, chấm một số bài
Nhận xét:
c)Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 2: Đọc yêu cầu của bài tập
Điền vào chỗ chấm l hay n?
GV đưa bảng phụ: 
HS đọc thầm, chú ý tên riêng cần viết hoa.
3 hs viết 3 từ:
Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chũn,
HS lên bảng điền:
Thứ tự các âm cần điền là:
L – n – l – n – l – l – l 
4.Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học, chuần bị bài sau.
 ------------------------------------------------------
TIẾT 4: LỊCH SỬ - PHẦN MỞ ĐẦU
TIẾT 1: MễN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I) Mục tiêu yêu cầu
- Biết mụn LS và ĐL ở lớp 4 giỳp học sinh hiểu biết về thiờn nhiờn và con người Việt Nam, biết cụng lao của ụng cha ta trong thời kỡ dựng nước từ thời Hựng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết mụn LS và ĐL gúp phần giỏo dục học sinh tỡnh yờu thiờn nhiờn, con người và đất nước Việt Nam.
II) Chuẩn bị:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III) Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Sự chuẩn bị của học sinh.
Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Vị trí của đất nước ta ở đâu, hình gì. Trên đất nước ta có những dân tộc nào sinh sống. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết điều đó.
 b) Tìm hiểu bài
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng.
- HS xác định tỉnh Yên Bái nơi em sinh sống ?
GV nhận xét:
HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
GV cho hs quan sát một số bức tranh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc.
- Tìm hiểu và mô tả bức tranh đó ?
- HS – GV nhận xét:
Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử Việt Nam.
HĐ 3: Làm việc cả lớp.
- Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hằng ngàn năm dựng nước và giữ nước.
- Em hãy kể một sự kiẹn chứng minh điều đó ?
GV nhận xét:
HĐ 4: Làm việc cả lớp.
Hướng dẫn cách học môn: Lịch sử và Địa lí.
- Nước VN bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó. Phần đất liền nước ta có hình chữ S, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía đông và phía nam là vùng biển rộng lớn. Vùng biển VN là một bộ phận của Biển Đông.
- Nước ta có 54 dân tộc sinh sống.
- 1 hs lên bảng xác định.
- HS thảo luận.
- Báo cáo kết quả.
HS kể.
Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em biết những điều trên và từ đó các em thêm yêu thiên nhiên, yêu con người và yêu Tổ quốc ta.
Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí, các em cần tập quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử
4. Củng cố- dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Học bài, chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------------
TIẾT 5: THỂ DỤC – GV CHUYấN SOẠN GIẢNG
TIẾT 6: TOÁN ễN
I.Mục tiờu:
- Thực hiện được phộp cộng,phộp trừ cỏc số cú năm chữ số.
- Biết so sỏnh ,xếp thứ tự.
- Rốn kỹ năng làm toỏn cho học sinh.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
1.KT bài cũ: Gọi học sinh chữa bài tập 4 trang 3.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Tớnh
GV hướng dẫn học sinh cỏch làm, gọi 3 học sinh lờn bảng làm bài tập.
Cựng học sinh nhận xột và chốt lại lời giải đỳng.
Bài tập 2: Đặt tớnh rồi tớnh.
- Cựng học sinh nhận xột.
Bài 3: ,= ?
- Cho học sinh hoạt động cỏ nhõn, gọi học sinh lờn bảng làm bài.
3.Củng cố - dặn dũ:
- Nhắc lại nội dung ụn tập
- Nhận xột giờ học
1 học sinh lờn bảng làm BT về nhà, nhận xột.
3 học sinh lờn bảng làm
Nờu yờu cầu của BT
Hoạt động thành 2 nhúm
Đại diện nhúm lờn bảng bỏo cỏo kết quả.
25 346  25643
75 862  27865
32 019  32 019
8320  20 001
57 000  56 999
TIẾT 7: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
Trung thực trong học tập
( Tiết 1 )
I) Mục tiêu yêu cầu:
 - Nờu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 - Biết được : Trunh thực tronh học tập giỳp em học tập tiến bộ, được mọi người yờu mến.
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trỏch nhiệm của học sinh.
 - cú thỏi độ và hành vi trung thực trong học tập.
II) Chuẩn bị:
III) Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sách vở của học sinh.
 3.Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày hôm nay thầy giáo sẽ giúp các em hiểu tầm quan trọng của việc trung thực trong học tập và biết phê phán những hành vi ... số.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ?
 Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa.
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Phần nhận xét: 
Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp:
HS nêu những chuyện em mới học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể.
1 hs lên bảng làm bài tập.
 Cả lớp làm bài trong vở.
HS – GV nhận xét
Tên chuyện
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
- Hai mẹ con bà nông dân.
- Bà cụ ăn xin.
- Những người dự lễ hội.
Nhân vật là vật
( Con vật, đồ vật, cây cối)
- Dế Mèn.
- Nhà Trò
- Bọn nhện
Giao long
Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật:
HS thảo luận nhóm đôi .
Báo cáo kết quả .
HS – GV nhận xét:
- Dế Mèn ( trong chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ): Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu.
- Mẹ con bà nông dân ( Sự tích hồ Ba Bể ): Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu: cho bà cụ xin ăn, ngủ trong nhà. Hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt.
 c) Phần ghi nhớ:
 HS đọc.
 d) Luyện tập:
Bài 1: Nhân vật trong câu chuyện sau đây là những ai ? Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? vì sao bà có nhận xét như vậy ?
Đọc nội dung câu chuyện, quan sát tranh minh hoạ
HS thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
- Nhân vật trong chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại.
- Nhận xét của bà: Ni-ki-ta: chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gô-sa: láu lỉnh. Chi-ôm-ca: nhân hậu, chăm chỉ.
- Em đông ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu.
- Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu:
 + Ni-ki-ta: ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn.
 + Gô-sa lém hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn.
 + Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn bết suy nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn.
Bài 2: Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai tình huống:
HS đọc hai tình huống.
HS thảo luận nhóm đôi .
Báo cáo kết quả .
HS – GV nhận xét:
- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc
- Nếu bạn nhỏ không quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô đùa mặc em bé khóc.
4) Củng cố – dặn dò
 GV nhận xét tiết học:
 Học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Toán
Tiết 5: Luyện tập
I) Mục tiêu yêu cầu:
 Giúp hs:
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc bài tập 3.
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
 GV đưa bảng phụ, hướng dẫn:
4 hs lên bảng thực hiện:
Cả lớp làm bài trong vở
HS – GV nhận xét:
a)
A
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
6 x 7 = 42
10
6 x 10 = 60
c)
A
A + 56
50
50 + 56 = 106
26
26 + 56 = 82
100
100 + 56 = 156
b)
B
18 : b
2
18 : 2 = 9
3
18 : 3 = 6
6
18 : 6 = 3
d)
B
97 – b
18
97 – 18 = 79
37
97 – 37 = 60
90
97 – 90 = 7
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
HS thảo luận nhóm đôi
Báo cáo kết quả
HS – GV nhận xét:
a) 35 + 3 x n với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
 b) 168 – m x 5 với m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123
c) 237 – ( 66 + x ) với x = 34 thì 237 – ( 66 + x ) = 237 – ( 66 + 34 ) =237- 100 = 137
d) 37 x ( 18 : y ) với y = 9 thì 37 x ( 18 : y ) = 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74
Bài 3: Viết vào ô trống
HS làm bài vào vở
Báo cáo kết quả
HS – GV nhận xét:
C
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
5
8 x C
40
7
7 + 3 x C
28
6
( 92 – C ) + 81
167
0
66 x C + 32
32
Bài 4: HS đọc nội dung của bài tập
a
GV tóm tắt
P = a x 4 
Hãy tính chu vi với 
A = 3 cm; 5 dm; 8 m
3 hs lên bảng giải bài tập. Mỗi em một phần
Cả lớp làm bài trong vở
HS – GV nhận xét:
Với a = 3 cm thì
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 cm
Với a = 5 dm thì
Chu vi hình vuông là:
5 x 4 = 20 dm
Với a = 8 m thì
Chu vi hình vuông là:
8 x 4 = 32 m
4. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học
 Học bài, chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 1: Cấu tạo của tiếng
I) Mục tiêu yêu cầu:
 1. Nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt.
 2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ sơ đồ cấu tạo tiếng.
 Bộ chữ cái ghép tiếng.
III) Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Sự chuẩn bị của hs.
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của một tiếng, từ đó hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
 b) Phần nhận xét:
HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong sgk.
- Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
+ Tất cả hs đọc thầm.
+ 1 hs làm mẫu.
+ Tất cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại.
- Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó.
+ Tất cả hs đánh vần thầm.
+ 1 hs làm mẫu: đánh vần thành tiếng.
+ Tất cả hs đánh vần thành tiếng.
- Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu.
+ Thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
+ GV ghi bảng.
- Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại.
HS kẻ bảng vào vở và phân tích các tiếg vào trong vở.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
+ hs rút ra nhận xét:
. Tiếng nào có đủ các bộ phận:
. Tiếng nào không đủ các bộ phận:
c) Phần ghi nhớ:
HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ
Kết quả: 6 tiếng.
Kết quả: 8 tiếng.
Bờ-âu-bâu-huyền-bầu.
GV ghi bảng.
Âm đầu: B
Vần: âu
Thanh: huyền
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
ơi
ơi
ngang
Thương
th
ương
ngang
Thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
ơi.
d) Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu của đề bài: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu:
GV đưa bảng phụ, hướng dẫn.
1 hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài trong vở.
HS – GV nhận xét:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
nhiễu
điều
phủ
nh
đ
ph
iêu
iêu
u
ngã
huyền
hỏi
Bài 2: Giải câu đố
Đọc nội dung câu đố.
Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày.
 ( Là chữ gì ? )
Thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét: chữ: sao
4. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------
TIẾT 7: KĨ THUẬT
TIẾT 2: VẬT LIỆU,DỤNG CỤ CẮT KHÂU, THấU
I) Mục tiêu yêu cầu
- Biết được đặc điểm, tỏc dụng và cỏch sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dựng để cắt, khõu thờu.
- Biết cỏch và thực hiện thao tỏc xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ.
II) Chuẩn bị:
 Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
III) Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Sự chuẩn bị của học sinh.
Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Tìm hiểu bài
HĐ 2: GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo, kim.
* Kéo:
- Em hãy so sánh cấu tạo, hình dáng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ?
- Hướng dẫn hs cách cầm kéo.
GV nhận xét:
* Kim:
- Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu ?
HĐ 3: Nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- Quan sát hình 5 nêu cách xâu chỉ vào kim ?
HĐ 4: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
Quan sát hình 6.
- Em hãy nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ, vật liệu khác được dùng trong khâu thêu ?
Quan sát hình 2.
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có hai phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chốt hoặc vít để bắt chéo hai lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường có hình uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào khi cắt. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
- Quan sát hình 3.
- 2 hs thực hành 
- Kim được làm bằng kim loại cứng. Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu kim.
Hình 5 ( b ): Kéo một đầu dây chỉ qua lỗ kim.
Hình 5 ( c ): Vê nút chỉ.
- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
- Thước dây: Được làm bằng vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể.
- Khung thêu cầm tay: Gồm hai khung tròn lồng vào nhau. Khung tròn to có vít để điều chỉnh.
- Khuy cài, khuy bấm: Dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác.
- Phấn may dùng để vạch dấu trên vải.
 4. Củng cố- dặn dò:
 GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------
TIẾT 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
I) Lớp trường nhận xét các hoạt động trong tuần 1.
II) GV nhận xét chung:
1) Đạo đức:
 Đại đa số các em ngoan ngoãn vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Không có trường hợp nào đánh đấm nhau trong và ngoài nhà trường. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 2) Học tập:
 Trong tuần vừa qua các em đã tích cực học tập, lập thành tích chào mừng ngày 5 / 9. Nhiều em trong lớp đã có đầy đủ đồ dùng trong học tập, bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập và ý thức giữ gìn đồ dùng học tập của mình. Trong lớp các em tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số em về nhà còn lười học bài và làm bài tập.
 3) TDVS:
 Các em đã thực hiện tốt các nề nếp thể dục giữa giờ. 
Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học. Chưa hoàn thành việc phân công quét mạng nhện lớp học.
 4) Lao động:
 Các em đã thực hiện tốt kế hoạch lao động do nhà trường phân công.
III) Phương hướng hoạt động tuần 2
Tích cực thi đua hai tốt.
Tỉ lệ chuyên cần đạt 100%.
Củng cố lại vườn hoa.
-------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 6.doc