Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 19

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 19

 I/ Mục tiêu:

 - Sơ kết tuần 19

- Giáo dục học sinh biết kính trọng thầy cô giáo.

II/ Nội dung

a/ Sơ kết tuần 19

Họp tổ,nhận xét về học tập,chuyên cần, nề nếp trước và sau khi ăn

Nghỉ học có xin phép không?

Đi học có đúng giờ không?

Đại diện tổ báo cáo

Giáo viên nhận xét:

Trong giờ ngủ,1 số em thức dậy sớm nói chuyện

Trong giờ ăn,1 số bạn ăn chậm

Nhanh chóng xếp hàng khi ra vào lớp

Sinh hoạt sao nhi đđồng nghiêm túc .

· Tồn tại: Một số em còn đi học trễ trong tuần

 

doc 40 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1209Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 19 TỪ NGÀY 3/1/2011 ĐẾN NGÀY 7/1/2011
Thứ
Ngày
Tiết
Tiết PPCT
Môn
Tên bài dạy
HAI
3/1
1
19
SHDC
Tuần 19
2
181
Học vần
 ăc , âc 
3
182 
Học vần
 Tiết 2
4
19
Hát
 Bầu trời xanh
5
19
Đạo đức
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (1)
BA
4/1
1
73
Toán
 Mười một, mười hai
2
183 
Học vần 
 uc, ưc
3
184
Học vần
 Tiết 2 
4
19
TN&XH 
 Cuộc sống xung quanh
5
TƯ
5/1
1
74
Thể dục
 Bài TD-TC vận động
2
19
Toán
Mười ba, mười bốn, mười lăm
3
185
 Mĩ thuật
 Vẽ gà
4
186
Học vần
 ôc , uôc
5
19
 Học vần
 Tiết 2 
NĂM 6/1
1
75
Toán
 Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
2
187
Học vần
 iêc , ươc
3
188
Học vần
Tiết 2 
4
19
Thủ công
 Gấp mũ ca lô(1)
5
SKNK
Súc miệng với flour
SÁU 7/1
1
76
Toán
 Hai mươi. Hai chục
2
189
Tập viết
 tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, trong suốt, hít thở
3
190
Tập viết
 con ốc, cá diếc, đôi guốc, tích cực, thuộc bài
4
19
SHTT
Tuần 19
5
ATGT
Bài 1
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 19
 I/ Mục tiêu:
 - Sơ kết tuần 19
- Giáo dục học sinh biết kính trọng thầy cô giáo.
II/ Nội dung
a/ Sơ kết tuần 19
Họp tổ,nhận xét về học tập,chuyên cần, nề nếp trước và sau khi ăn 
Nghỉ học có xin phép không?
Đi học có đúng giờ không?
Đại diện tổ báo cáo
Giáo viên nhận xét:
Trong giờ ngủ,1 số em thức dậy sớm nói chuyện
Trong giờ ăn,1 số bạn ăn chậm
Nhanh chóng xếp hàng khi ra vào lớp
Sinh hoạt sao nhi đđồng nghiêm túc .
Tồn tại: Một số em còn đi học trễ trong tuần
b/ Giáo dục học sinh:
 Thầy cô giáo là những người không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ các em. Vì vậy các em cần ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo
c/ Phương hướng tuần 20
Duy trì nề nếp học tập.
 Tiếp tục tập chữ viết chữ nhỏ
Biết yêêu thương đđoàn kết giúp đỡ bạn.
Biết chào hỏi lễ phép với thầy cô trong trường, người lớn tuổi.
Duy trì thể dục sáng, múa sân trường đều đẹp
Tham gia các lớp năng khiếu nghiêm túc
Thực hiện các qui định về an toàn giao thông.
Súc miệng với Fluor
I. Yêu cầu:
Giúp các em học sinh hiểu :
 Lợi ích của Fluor 
Súc miệng với Fluor trong việc phòng ngừa bệng sâu răng.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ nguyên nhân sâu răng.
Tranh vẽ tác động của Fluor trong việc phòng ngừa sâu răng.
III. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ:
Khi ăn xong các em phải làm gì?
Chải răng vào lúc nào?
Lần chải răng nào quan trọng?
Đọc thuộc lòng câu ghi nhớ.
2. Bài mới:
Ý chính: Sau khi ăn xong nếu không chải răng thức ăn bám trên răng và nướu sẽ bị các vi khuẩn trong miệng lên men tạo thành axit làm tan rã cơ cấu men ngà của răng gây lỗ sâu răng.
Fluor làm thay đổi men răng, giúp răng cứng chắc hơn trước sự tấn công của axit.
Fluor làm giới hạn sự tạo mảng và cơ chế hoạt động của vi khuẩn có trong mảng bám
Trong khi súc miệng với nước có Fluor , các em phải ngậm trong vòng 2-3 phút để thuốc đủ thời gian ngấm vào răng.
Sau khi súc miệng với Fluor , các em không được ăn uống gì trong vòng 30 phút để không làm mất tác dụng của Fluor trên bề mặt răng.
Súc miệng với Fluor đều đặn một lần trong tuần.
3. Hình thức sinh hoạt:
Giải thích sơ qua nguyên nhân về sâu răng trên tranh vẽ .
GV chỉ trên tranh vẽ tác dụng của Fluor và nói rõ lợi ích của Fuor trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng .
GV chỉ vào hình ảnh một lớp học đang súc miệng với Fuor và hướng dẫn cách súc miệng với nước Fuor 
4. Kiểm tra lại bài giảng :
 - Súc miệng với nước Fuor để làm gì ?
 - Có nên ăn uống ngay sau khi súc miệng với nước có Fuor không ? Tại sao?
5. Cùng cố : 
 - Súc miệng với nước có Fuor giúp các em phòng ngừa bệnh sâu răng .
 - Sáng thứ hai hàng tuần các em được súc miệng với nước có Fuor để phòng ngừa sâu răng.
	Môn:	 Tự nhiên & Xã hội
	Bài : Cuộc sống xung quanh ( T.2 )
	Tiết : 19	 Tuần 19
 (Xem kế hoạch bài dạy tuần 18)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh biết quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
Kĩ năng: Học sinh nói được về các hoạt động sinh động, sinh sống của nhân dân địa phương.
* HSKG: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở thành thị và nơng thơn
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích cuộc sống xung quanh ta.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các mô hình trong bài ở SGK.
Học sinh: SGK - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cuộc sống xung quanh (t1)
Gọi HS nêu nhận xét về quang cảnh trên đường đi đến trường
Nhận xét 2 bên đường đến trường
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài . Ghi tựa
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm với SGK.
- Bước 1: Quan sát tranh, thảo luận: Hãy kể những gì bạn nhìn thấy trong bức tranh
- Bước 2: Trình bày trước lớp.
- Tranh trang 38, 39 vẽ cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
- Tranh trang 40, 41 vẽ cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
-Kết luận: Bức tranh trang 38,39 vẽ về cuộc sống nông thôn, bức tranh 40,41 vẽ cuộc sống thành thị.
Hoạt động 2: Hoạt động lớp
Câu hỏi cho HSKG: 
* Đây là cuộc sống của người dân ở đâu?
*Cuộc sống ở thành thị cĩ gì khác so với cuộc sống ở nơng thơn?
- Các em đang sinh sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi em đang sống?
Kết luận: Qua các bài hát, đặc điểm văn hoá, ta cũng nhận ra phong tục tập quán của địa phương đó.
4. Tổng kết: 
- Hỏi tựa bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài An toàn trên đường đi học
Hát
-người  , phương tiện giao thông 
- nhà cửa , cây cối  , cửa hàng 
-Học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm 4
-nông thôn.  ít xe cộ, nhiều cây xanh
-thành thị.  xe cộ đông đúc, cửa hàng cửa hiệu san sát nhau 
*thành thị
* Nhiều xe cộ, Ít cây xanh,
- Các em nói về những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm.
Cuộc sống xung quanh
	Môn:	Thủ công
	Bài: 	Gấp mũ ca lô (Tiết 1)
	Tiết:	19	Tuần 19
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
Kĩ năng: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
* HSK-G: gấp mũ cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng
Thái độ: Giáo dục học sinh khéo léo, thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Vật mẫu.
Học sinh: Giấy nháp, vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Gấp cái ví
- Nhận xét sản phẩm
3. Bài mới
Giới thiệu bài. Ghi tựa: Gấp mũ ca lô(Tiết 1)
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- Giáo viên đưa chiếc mũ ca lô
Hoạt động 2: GVHD mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông.
+Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (a).
+Gấp tiếp theo hình 1b.
a
b
+Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ giấy thừa ta được tờ giấy hình vuông.
+Gấp đôi theo đường chéo ở hình 2 được hình 3.
+Gấp đôi hình 3 lấy dấu ở giữa. Mở ra sau đó gấp 1 phần cạnh ở bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh chạm vào đường dấu giữa. (Hình 4)
+Lật mặt sau gấp tương tự được hình 5.
+Gấp 1 mép giấy (Hình 5) sao cho sát với cạnh bên vừa gấp được (Hình 6). Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp được hình 7, đựơc hình 8.
Hình 7
+Lật hình 8 ra mặt sau cũng làm tương tự (Hình 9) được hình 10.
Hình 9
- Giáo viên cho học sinh gấp ở giấy học sinh để thuần thục tiết 2 gấp ở giấy màu.
Hoạt động 3: Thực hành
- HDHS gấp trên giấy nháp.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh 
-Nhận xét
4. Tổng kết:
- Hỏi tựa bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Gấp cái mũ ca lô(Tiết 2)
Hát
ĐT-CN
- Học sinh quan sát mẫu.
- Học sinh quan sát từng bước gấp.
Học sinh gấp nháp tạo hình tờ giấy hình vuông.
Hình 4
hình 2 hình 3
Hình 5
Hình 6
Hình 8
Hình 10
-HS thực hành trên giấy nháp
Gấp cái mũ ca lô(Tiết 1)
	Môn: 	Đạo đức
 	Bài 9:	Lễ phép, vâng lời thầy giáo,cô giáo (Tiết1)
	Tiết:	19	Tuần 19
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nêu được một số biểu hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Học sinh biết vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Kĩ năng: Thực hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* HSK-G: Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo,cô giáo.
- Thái độ: Giáo dục học sinh lòng biết ơn, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh BT. 
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra học kỳ I.
3. Bai mới:
Giới thiệu bài. Ghi tựa: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)
Hoạt động 1: Đóng vai BT1.
- Giáo viên chia nhóm 4 em và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và phân vai trong một ttình huống của BT1.
- Giáo viên cho học sinh lên đóng vai.
+Gặp thầy cô giáo trong trường.
+Em đưa sách vở cho thầy cô giáo.
- Giáo viên gợi ý: 
+Qua việc đóng vai em thấy nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy cô giáo? Nhóm nào chưa?
+Cần làm gì khi gặp thầy cô?
+Cần làm gì khi đưa sách vở cho thầy cô?
Câu hỏi cho HSK-G
* Em hiểu thế nào là lễ phép với thầy giáo,cô giáo?
- Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo cần chào hỏi lễ phép. Khi đưa h ... án thức: Giúp học sinh nhận biết cấu tạo số mười ba, mười bốn,mười lăm
Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
Kĩ năng: Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có hai chữ số. Làm được bài 1,2,3. * HSK-G làm bài 4
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và các que tính rời.
Học sinh: SGK– Bộ ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Mười một, mười hai
- 1 chục và 1 que tính gồm bao nhiêu que tính?
- 1 chục và 2 que tính gồm bao nhiêu que tính?
- Số 11 và 12 có mấy chữ số?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài. Ghi tựa: mười ba, mười bốn, mười lăm 
Hoạt động 1: Giới thiệu số 13.
- GV cho HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời.
- GV: có tất cả bao nhiêu que tín?
- Giáo viên ghi bảng: 13. Đọc là mười ba.
- Giáo viên: Mười ba gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 13 có mấy chữ số?
- Số 13 có hai chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.
- HS viết bảng con số 13
Hoạt động 2: Giới thiệu số 14 và 15.
- Tiến hành tương tự như số 13.
Hoạt động 3: Thực hành.
HDHS làm bài 1,2,3
Bài 1: SGK
YCHS nêu yêu cầu BT1
- a)mười, mười một, mười hai, mười ba, mười bốn, mười lăm
 b)Viết số vào ô trống
- Giáo viên cho sửa bài trên bảng.
Bài 2: SGK
YCHS nêu yêu cầu BT2
 HDHS làm bài: Đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống 
Sửa bài
Bài 3: SGK
YCHS nêu yêu cầu BT3
Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh rồi nối với số tương ứng
Sửa bài
Dành cho HSK-G (nếu còn thời gian)
* Bài 4: Thi đua
YCHS nêu yêu cầu BT4
Tổ chức 2 nhóm thi đua
Nhận xét , tuyên dương
4. Củng cố:
- Hỏi tựa bài
- Đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 15 , 15 đến 0.
- Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 Số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 16, 17, 18, 19.
Hát
- 1 chục và 1 que tính là 11 que tính
- 1 chục và 2 que tính là 12 que tính
- Số 11 và 12 có 2 chữ số
ĐT-CN
- 1 bó chục que tính và 3 que tính rời.
- 13 que tính.
- ĐT-CN.
- 1 chục và 3 đơn vị.
- Có 2 chữ số 1 và chữ sốø 3.
- CN
- 13
1. Viết số:
a)viết các số 10,11,12,13,14,15
b)
10
11
12
13
14
15
15
14
13
12
11
10
HS làm bài, sửa bài
2. Điền số thích hợp vào ô trống:
Đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống: 13,14,15 
13
3. Nối mỗi tranh với số thích hợp(theo mẫu):
Hươu: 13,Thỏ :14,Vịt :15,Bò :12
4. Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số : 
-Viết số theo thứ tự từ 0 đến 15.
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
-Chia lớp thành 2 nhóm thi đua điền số
- mười ba, mười bốn, mười lăm
- 2 học sinh 
- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
 Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
 Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2010
	Môn:	Toán
	Bài: 	Mười sáu , mười bảy ,mười tám , mười chín
	Tiết:	75	Tuần 19
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp học nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9).
- Kĩ năng: Biết đọc và viết các số đó. Nhận biết mỗi số đó có hai chữ số. Điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên tia số. Làm được bài 1,2,3,4
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, nhạy bén.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Mười ba, mười bốn, mười lăm
- Đọc các số từ 0 – 15 và 15 – 0.
- 1 chục que tính và 3 que tính rời là mấy que tính? Viết số đó?
- 1 chục que tính và 5 que tính rời là mấy que tính? Viết số đó?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài. Ghi tựa: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
Hoạt động 1: Giới thiệu số 16.
- GV cho HS lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời.
- GV: có tất cả bao nhiêu que tính?
- Giáo viên ghi bảng: 16. Đọc là mười sáu.
- Giáo viên: Mười sáu gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 16 có mấy chữ số?
- Số 16 có hai chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải.
- HS viết bảng con số 16
Hoạt động 2: Giới thiệu từng số 17, 18, 19.( Tiến hành tương tự như số 16)
Hoạt động 3: Thực hành.
HDHS làm bài 1,2,3,4
Bài 1: Bảng 
YCHS nêu yêu cầu BT1
HDHS viết các số từ 11 đến 19.
Mười một, mười hai, mười ba, mười bốn, mười lăm, mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
Nhận xét
Bài 2: SGK
YCHS nêu yêu cầu BT2
HDHS đếm số cây nấm và viết số tương ứng
Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: SGK
YCHS nêu yêu cầu BT3
HDHS đếm số vật và nối mỗi tranh với số thích hợp
 Nhận xét, sửa bài.
Bài 4: SGK
YCHS nêu yêu cầu BT4
HDHS viết số dưới mỗi tia số
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố:
- Hỏi tựa bài
- Đọc các số theo thứ tự từ 0 - 19 và 19- 0.
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 Số 18 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 Số 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Hai mươi – Hai chục
Hát
- 2 học sinh 
- Viết bảng con
- Viết bảng con 
ĐT-CN
- 1 bó chục que tính và 6 que tính rời.
- 16 que tính.
- ĐT-CN.
- 1 chục và 6 đơn vị.
- Có 2 chữ số 1 và chữ sốø 6.
- CN
- 16
1. Viết số:
a)Hs viết số vào bảng con: 
11;12;13;14;15;16;17;18;19.
b)Hs viết số vào ô trống từ 10 đến 19
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
2. Điền số thích hợp vào ô trống:
- Hs đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số:16, 17, 18, 19
3. Nối mỗi tranh với số thích hợp:
- Học sinh đếm và nối với số thích hợp.
 gà:16 gấu :18
 thỏ :17 cua : 19 
- Học sinh làm và sửa bài. 
4. Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: Viết số vào mỗi vạch của tia số 10 đến 19
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 
mười sáu,  mười chín
2 học sinh đọc
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
 Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.
 Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
 Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị.
Thứ sáu, ngày 8 tháng 1 năm 2010
	Môn: 	Toán
	Bài : 	Hai mươi – Hai chục
	Tiết : 	76	Tuần 19
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nhận biết số hai mưới gồm 2 chục.
Kĩ năng: Biết đọc, viết được số 20; phân biệt số chục, số đơn vị. Làm bài 1,2,3. * HSK-G làm bài 4
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính.
Học sinh: Que tính, ĐDHT, bảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 16,17,18,19
- Số 16 gồm mấy chục mấy đơn vị?
- Số 17 gồm mấy chục mấy đơn vị?
- Số 18 gồm mấy chục mấy đơn vị?
- Số 19 gồm mấy chục mấy đơn vị?
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài. Ghi tựa: Hai mươi. Hai chục
Hoạt động 1: Giới thiệu số 20.
- GV yêu cầu hs lấy 1 bó 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 bó 1 chục que tính nữa và hỏi được tất cả bao nhiêu que tính?
- Vậy 10 que tính và 10 que tính là bao nhiêu? 
- Hai mươi còn gọi là hai chục .
- Viết số: 20 .Viết chữ số 2 rồi viết chữ 0 ở bên phải số 2.
- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 20 có hai chữ số là chữ số 2 và chữ số 0.
- HS viết bảng con số 20
Hoạt động 2: Thực hành.
HDHS làm bài 1,2,3
Bài 1: Bảng 
YCHS nêu yêu cầu BT1
HDHS viết số từ 10 đến 20 rồi đọc các số đó 
(từ 20- 10)
Bài 2:Miệng
YCHS nêu yêu cầu BT2
GV hỏi:
Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Nhận xét
Bài 3: SGK
YCHS nêu yêu cầu BT3
HDHS viết số và đọc số
Nhận xét
Dành cho HSK-G (nếu còn thời gian)
*Bài 4: miệng
YCHS nêu yêu cầu BT4
GV hỏi:
Số liền sau của 15 là số nào?
Số liền sau của 10 là số nào?
Số liền sau của 19 là số nào?
Nhận xét
4. Củng cố:
- Hỏi tựa bài
- Đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 20 và 20 đến 0.
- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3.
Hát
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
 Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.
 Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
 Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị.
ĐT-CN
- Lấy 1 bó 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 bó 1 chục que tính nữa và trả lời có 2 chục que tính.
- Hai mươi que tính.
- ĐT-CN
* Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- CN
- 20
1. Viết số từ 10 đến 20 và 20 – 10, rồi đọc các số đó:
HS viết số rồi đọc số 10-20; 20-10
2. Trả lời câu hỏi:
HS trả lời:
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
- Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
3. Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó
- Viết số 10 - 20
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
- HS đọc số 10-20
4. Trả lời câu hỏi
* HSK-G trả lời:
- Số liền sau của 15 là 16.
- Số liền sau của 10 là 11
- Số liền sau của 19 là 20
-Hai mươi. Hai chục
-2 học sinh 
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 19.doc