Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần học 30 năm học 2009

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần học 30 năm học 2009

TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Đọc rành mạch trôi chảy một đoạn văn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. + Hiểu được các từ ngữ trong bài .

- Hiểu ý nghĩa ND chuyện: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .

 

doc 32 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần học 30 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30:	 Thứ 2 ngày 6 tháng 4 năm 20089 
Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc rành mạch trôi chảy một đoạn văn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. + Hiểu được các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa ND chuyện: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .
II. Đồ dùng: Tranh – SGK.
III. Các hoạt độngdạy học:
Hoạt động của GV
Hoạ động của HS
A. Bài cũ: (4’) - Đọc thuộc lòng và nêu NDbài: Trăng ơi từ đâu đến” .
 B.Bài mới:: Giới thiệu bài học(1’)
HĐ1: HD luyện đọc.(12’).
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc bài.
HĐ2 : (10’)HD tìm hiểu bài . 
- Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? 
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?
- Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ?
- Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào?
- Đoàn thám hiểm đã đạt được mục đích gì ?
? CH5 : (HS khá, giỏi)
HĐ3:(12’)HD HS luyện đọc diễn cảm. 
- - HS luyện đọc diễn cảm .
+ Cho HS thi đọc diễn cảm.
- G nhận xét, góp ý về bài đọc của HS 
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về ôn lại bài.
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
 + HS khác nhận xét.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- Một HS đọc cả bài.
- 6 HS nối tiếp đọc 6 đoạn.(đọc 2 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp. 
+ 2 HS đọc cả bài . 
- HS theo dõi GV đọc. 
 - Đọc lướt toàn bài và nêu được: 
 - Nhiệm vụ khám phá ...vùng đất mới . 
 - Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn . 
 - Ra đi với 5 chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền lớn 
 + HD HS chọn ý c: Châu Âu(Tây ban Nha) -> Đại Tây Dương -> Châu Mĩ(Nam Mĩ) - > Thái Bình Dương -> Châu á(Ma - tan) -> Ân Độ Dương – Châu Âu (Tây Ban Nha). 
 - Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .
 - HS nêu 
- 6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn và nhắc lại cách đọc bài
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
 + HS nêu ND bài ở mục tiêu.
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : ÔN bài 
Toán: 	 Luyện tập chung.
I .Mục tiêu: Giúp hs: Thực hiện được các phép tính về phân số.
 - Biết tìm phân số của một sốvà tính được DT của hình bình hành. Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng (hiệu) của 2 số đó.
II. Đồ dùng: VBT- bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạ động của HS
A.Bài cũ: ( 4') Chữa bài 2.
B. Bài mới: (30)* Giới thiệu bài.( 1').
Bài1: Y/C HS thực hiện tính giá trị các biểu thức . L(VN) ; CN (B)
Bài2: L (NĐ) ; CN (BP)
+ GV nhận xét chung .
- (GV quan tam HSY)
GV cho HS nêu lại cách tính diện tích hình bình hành.
Bài3: L(V) ; CN (B)
- GV nhận xét, cho điểm .
Bài4: (HS khá, giỏi) 
C.Củng cố dặn dò:(1’)
- 2HS chữa bài tập.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài .
e, KQ: 
+ HS chữa bài và nhận xét .
KQ: Chiều cao HBH: 18 x = 10 cm
 Diện tích HBH : 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 (cm2)
- HS chữa bài bảng lớp:
Tổng sp bằng nhau: 2 + 5 = 7 (phần) .
Số ôtô: 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô)
 Đáp số: 45 (ôtô)
Số thứ hai: 1080 - 135 = 945 
- VN làm bài .
 Đạo đức: 	 Bảo vệ môI trường (tiết 1)
I .Mục tiêu:
- HS biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
 - Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia bảo vệ MT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 II. Chuẩn bị: GV: SGK, phiếu màu .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài; 
A. Khởi động :(4’)Em đã nhận được những gì từ môi trường ?
- Chúng ta phải làm gì để BVMT
HĐ1(15’) Tìm hiểu về chuẩn mực hành vi “Bảo vệ môi trường”.
- Tại sao MT bị ô nhiễm như vậy ?
+ Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người .
- Y/C HS đọc và giải thích phần ghi nhớ.
+ Đất bị xói mòn .
+ Dầu đổ vào đại dương .
+ Rừng bị thu hẹp .
- GV kết luận nội dung. 
HĐ2: (13’)Nhận biết các hành vi bảo vệ môi trường . (BT1)
- Những việc làm nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường ?
+ Y/C HS dùng thẻ (màu xanh, màu đỏ, màu trắng) để bày tỏ ý kiến . 
- GV chốt ý đúng: ý đúng: b, c, d;
 ý sai a, e .
C: Hướng dẫn thực hành: 
sưu tầm các thông tin có liên quan đến giao thông, môi trường.
- HS nờu miờng.
+ HS khỏc nhận xột.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- Do cây xanh ít, chất thải độc hại nhiều 
+ Gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, gây bệnh cho con người
- HS hiểu và nêu được:
+ Diện tích đất trồng trọt giảm.
+ Gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh.
+ Lượng nước ngầm dự trữ giả, lũ lụt, hạn hán xảy ra 
- HS nắm được các hoạt động bảo vệ MT:
+ Trồng cây gây rừng .
+ Phân loại rác trước khi xử lý .
+ Làm ruộng bậc thang .
- Các hoạt động không bảo vệ môi trường :
+ Giết mổ gia súc, gia cầm gần nguồn nước sinh hoạt, 
- 2 HS đọc lại bài.
2HS nhắc lại nội dung bài học . 
* VN: ễn bài,
 Chính tả: (nhớ- viết) 	Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhớ viết lại đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích .
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết các bài tập 2 và 3
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động cảu HS
A. Bài mới:*Giới thiệu bài:
 HĐ1.(20'). Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết 
- HS nêu nội dung đoạn viết. 
- Viết đoạn văn vào vở.
- Soát lỗi.
- GV chấm chữa nhanh bài của một tổ. 
HĐ2.(12') Luện tập:
 Bài 2: a) Lời giải: +) có âm a:
*
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 3: Tìm những tiếng ứng với mỗi ô trống dưới đây:
B. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS theo dõi.
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- HS đọc thầm để tìm những từ dễ viết sai 
- Đoạn viết miêu tả sự chuyển mùa ở Sa Pa, từ đó ca ngợi cảnh đẹp độc đáo . 
- HS nêu cách trình bày bài viết
- HS tự nhớ, viết đoạn văn vào vở.
- HS viết xong, các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau.
r: ra, ra lệnh, ra vào, ra mắt, rà màn, ...
d: da thịt, da, da trời, cặp da, giả da,...
 gi: gia, gia đình, tham gia, già, ...
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào phiếu
- Cả lớp nhận xét, kết luận.
- HS đọc lại bài - HS theo dõi.
Thứ ba ngày 07 tháng 4 năm 2009
Toán: 	 Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? 
II.Đồ dùng dạy học: 
- BĐ thế giới, BĐVN, BĐ một số tỉnh, thành phố( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới). 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động cảu HS
A.Bài cũ:(5')Viết tỉ số của a và b biết: 
a) a = 15, b= 30, b) a = 4, b = 5
B.Bài mới: (35’) Giới thiệu bài. (1’).
HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ .
* Treo các loại bản đồ :
+ Y/C HS đọc từng tỉ lệ ghi dưới mỗi bản đồ .
+ GV ghi lại các tỉ số đó trên bảng.
+ GV giới thiệu tỉ lệ đó là tỉ lệ bản đồ.
+ GV hỏi HS tỉ lệ đó cho biết kích thước của bản đồ so với kích thước thực tế bằng bao nhiêu phần? 
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số là: 
+ Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị ( dm, cm , mm,...).
+ Mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 
10 000 000 đơn vị(10 000 000 mm, 
10 000 000 cm, 10 000 000 dm,.. ) 
HĐ2: Thực hành 
Bài1: L (M); CN (B).
Bài2: Y/C HS viết số thích hợp vào chỗ chấm (Thích hợp với tỉ lệ bản đồ và thích hợp với đơn vị đo tương ứng).
Bài3: HD VN làm
C/Củng cố - dặn dò: (1P) NX tiết học . 
 - 1HS làm bảng lớp.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS quan sát bản đồ và đọc:
 + Bản đồ Việt Nam ( SGK ) có ghi tỉ lệ là: 1 : 10 000 000.
+ BĐTP Hà Nội: tỉ lệ 1: 500 000
*Các tỉ lệ đó được gọi là tỉ lệ bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km.
- HS đọc từng số liệu và cho biết ý nghĩa của từng tỉ số .
 - HS đọc và giải thích từng tỉ lệ bản đồ.
- 1HS làm vào bảng biểu trên bảng, HS khác làm vào vở và so sánh kết quả :
+ VD: 1 : 1000 1 : 300
 1cm 1dm
 1000cm 300dm
 - HS thảo luận và đưa ra kết quả :
a. ă vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vị đo là dm.
b. ă vì 
 - 2HS nhắc lại nội dung của bài .
* VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . 
Top of Form
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết được một số từ ngữ liên quan đên hoạt động du lịch và thám hiểm(BT1, 2), bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói cề du lịch, hay thám hiểm.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Từ điển.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động cảu HS
A Bài cũ:5' HS làmbài 4: 
B.Bài mới:* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch:,
b) Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan:
 c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: 
d) Địa điểm tham quan, du lịch:
Bài 2: Những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm:
a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: 
b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: 
c) Những đức tính cần thiết của người tham gia: 
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Gọi một số học sinh đọc lại đoạn văn vừa viết
- GV hệ thống lại 
C. Củng cố, dặn: chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài .
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc theo nhóm 5
- Các nhóm thảo luận, trao đổi 
- Các nhóm trình bày.
-Va li, cần câu, lều trại, giầy thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, ...
- Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga,...
- khách sạn, hướng dẫ viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch, ...
- Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước,...
- Công bố nhóm có nhiều từ đúng nhất.
- HS đọc lại các từ ngữ đó.
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- la bàn, lều trại, thiết bị an toàn,...
- bão, thú dữ ...  ?
3) QT quang hợp, TV hút và thải ra khí gì ?
4)Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ?
5) BP nào của cây thực hiện quá trình hô hấp 
6) QT hô hấp,TV hút khí gì và thải khí gì ?
7) Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?
+ Không khí có vai trò như thế nào đối TV? 
+ Những thành phần nào của không khí cần cho sự sống của thực vật ? Chúng có vai trò gì ?
HĐ 2: ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt.
+ Thực vật " ăn " gì ssể sống ? Nhờ đâu TV thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống ?
+ Em hãy cho biết trong trồng trọt, đã ứng dụng nhu cầu về khí các-bô-níc, khí ô-xi của TV như thế nào ?
+ HĐ kết thúc: 
+ Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá cây ta cảm thấy mát mẻ ?
2) tại sao vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa, cây xanh trong phòng ngủ ?
3) Lượng khí các-bô-níc trong TP đông dân, khu CN nhiều hơn mức cho phép là điều không tốt ? Giải pháp nào có hiệu quả nhất cho vấn đề này ?
C. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và vẽ lại sơ đồ sự trao đổi khí ở TV
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời hỏi .
- Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Gồm 2 thành phần: ô-xi và Nitơ.
+ Khí ô-xi và Nitơ rất quan trong đối với thực vật.
- Chỉ diễn ra khi có ánh sáng MT.
- Lá cây.
- Thực vật hút khí các-bô-níc, thải khí ô-xi
- Diễn ra suốt ngày đêm.
- Lá cây
- Hút khí ô-xi, thải khí các -bô-níc
- Thực vật sẽ chết.
+ Giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp.
+ Khí ô-xi cần cho quá trình hô hấp của thực vật. Khí các-bô-níc có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ô-xi hoặc các-bô-níc thực vật sẽ chết.
- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp và trả lời.
+ Tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi.
+ Bón phân xanh, phân chuồng cho cây.
+ Trồng nhiều cây xanh để điều hòa không khí, tạo ra nhiều khí ô-xi giúp bầu không khí trong lành cho người và động vật hô hấp.
+ Vì lúc ấy cây đáng thực hiện quá trình quang hợp.
+ Vì cây đang thực hiện quá trình hô hấp: thải các-bô-níc, thu ô-xi
+ Phải trồng nhiều cây xanh
Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng - Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu
- Bết cách chọn đề tài phù hợp .HS biết cách nặn tạo dáng.
- Nặn được dáng một hay hai hình người hoặc con vật theo tùy ý .
II. chuẩn bị: Hình gợi ý cách nặn - Một số con vật nặn. Đất nặn.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: KT vật liệu học nặn.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
+ HĐ 1: Giới thiệu mẫu vật (5 P).
- GV giới thiệu mẫu vật và gợi ý HS nhận xét.
+ HĐ2: (7 P) HD cách nặn.
- GV hướngdẫn thao tác nặn con vật hoặc người.(GV vừa làm, vừa HD)
+ HĐ3: (20 P) Thực hành.
- HS thực hành nặn con vật hoặc người theo tùy ý.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- (HS khá, giỏi nặn được hình cân đối, thể hiện rõ HĐ)
+ HĐ4: (5P) Đánh giá sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm – GV HS đánh giá sản phẩm.
- Chọn sản phẩm đúng đep tuyên dương.
C. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- HS đặt đất nặn lên bàn, để GV kKT.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, theo dõi nhận xét.
- HS nhận xét về các mẫu vật của người, vật. Về các bộ phận của người và vật. Nhận xét các dáng đi, đứng, ngồi, nằm,...
- HD theo dõi.
- Nặn các bộ phạn chính trước, sau đó nặn các bộ phận phụ, Đính các bộ phận lại với nhau.
- HS nhắc lại các bước nặn.
- HS thực hành nặn.
- Nặn theo quy trình đã hướng dẫn.
- Đính các bộ phận lại với nhau.
HS trình bày sản phẩm.
Tự đánh giá sản phẩm của nhau.
- HS thực hiện theo HD của GV.
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Toán: Thực hành
I .Mục tiêu: 
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế,tập ước lượng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thước dây cuộn, một số cọc để cắm mốc, giấy bút để ghi chép.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A/ Bài cũ:
- TrênBĐ tỉ lệ 1:500,chiều dài sân trường là 8cm.Tính chiều dài thật của sân trường.
B/ Bài mới.
HĐ1.(17p').HD thực hành đo tại lớp. 
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
-- GV hướng dãn cách đo bằng thước dây.
b) Dóng thẳng các cọc tiêu trên mặt đất.
- GV nhận xét – ghi điểm nhóm.
HĐ2: (18 P)Thực hành ngoài lờp.
- Chai lớp thành 3 nhóm.
Bài 1: Làm việc theo nhóm.
Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi).
- GV nhận xét.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 
-1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
-HS quan sát, theo dõi .
-Mỗi nhóm 3 HS thực hành đo, chiều dài, chiều rônngj lớp học
-HS quan sát Hình SGK và nêu cách gióng cọc tiêu trên mặ đất.
- Gióng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định (mỗi nhóm 4 em) thực hành).
N1: Đo chiều dài sân trường.
N2: Đo chiều rộng sân trường.
N3: Đo khoảng cách 2 cây trên sân trường.
- HS ước lượng 10 bước chân dài bao nhiêu.
- HS thực hiện theo HD của GV. 
Địa lí: 	Thành phố Đà Nẵng
I .Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chu yếu của thành phố Đà Nẵng: 
+ Vị trí ven biển, đồng bằng Duyên Hải MT.
+ Đà Nẵng là TP cảng lớn, đầu mối G, là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
 - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ).
II .Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
A. Bài cũ: (4’) 
- Hãy nêu một số địa điểm du lịch ở Huế mà khách du lịch có thể đến ?
B.Bài mới (30’) *Giới thiẹu bài. (1’)
HĐ1: Đà Nẵng - Thành phố cảng.
- Y/C HS quan sát lược đồ SGK.
+ Đà Nẵng nằm ở đâu?
+ Đà Nẵng có những cảng biển lớn nào ?
+ Em có nhận xét gì về tàu đỗ ở cảng Tiên Sa ?
-HS QS H1:Nêu các PT GTđến Đà Nẵng?
*GV kết luận: 
 HĐ2: Đà Nẵng-Trung tâm công nghiệp 
- Y/C HS dựa vào bảng để kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển .
+ Kể tên các mặt hàng từ nơi khác được đưa đến Đà Nẵng .
+ Hàng do Đà Nẵng làm ra, được chở đi khắp nơi .
HĐ3: Đà Nẵng - địa điểm du lịch
+ Y/C HS tìm trên hình 1 và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch ? Những địa điểm đó nằm ở đâu ? 
 + GV nhận xét .
C/Củng cố - dặn dò: (2’)
- Y/C HS chỉ thành phố Đà Nẵng trên bản đồ hành chính VN.
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
Hoạt động HS
- 2HS trả lời câu hỏi.
 + HS khác nhận xét.
- Theo dõi.
- HS quan sát và nêu được:
 + Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng .
 + Có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn 
+ Tàu lớn, hiện đại .
+ Tàu biển, tàu sông, ôtô, tàu hoả, máy bay..
 * Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung
- HS đọc bảng thống kê và nêu được y/c của GV.
 VD : 
 + Hàng từ nơi khác đưa đến Đà Nẵng - chủ yếu là hàng công nghiệp .
 + Cá, tôm đông lạnh, 
- HS quan sát H1: 
 + Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm, ..
 + Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có đầu mới giao thông quan trọng thuận lợi cho việc đi lại của du khách 
 - 2HS chỉ trên bản đồ .
 - 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài . Chuẩn bị bài sau . 
 Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ in sẵn- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng(BT1); Hiểu được việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bản phô tô mẫu khai báo tạm trú, tạm vắng cho HS và GV.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(5').HS đọc bài 3,4 tiết trước.
B. Bài mới: *Giới thiệu bài.
1. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- GV treo bản phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt. 
- Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
- Chú ý: Bài tập này nêu 1 tình huống giả thiết ( em và mẹ đến chơi một nhà bà con ở tỉnh khác)
Bài 2: L(V) ; CN (B)
Lời giải:
C. Củng cố, dặn dò 
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi và mở sgk.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
CMND: Chứng minh nhân dân
- GV phát phiếu cho HS.
- HS làm việc cá nhân ( GV lưu ý HS một số mục)
-1 HS lên bảng làm vào phiếu to.
- Chữa bảng.
- HS làm bài cá nhân.
- Phải khai bào tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người ở nơi khác đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ cơ sở để điều tra, xem xét.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
Thể dục: bài 60: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau
Trò chơi: Kiệu người
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết nhảy dây kiểchân trước, chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Chuẩn bị đồ dùng- Vệ sinh sân bãi - Chuẩn bị 1 chiếc còi.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phơng pháp
1. Phần mở đầu: (6- 10 P) - Tập hợp phổ biến nội dung , yêu cầu bài tập; khởi động các khớp.
- Trò chơi “ Thi đua xếp hàng ”.
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát 
- Tập theo đội hình bốn hàng ngang .
- Chơi theo sự hớng dẫn của GV .
- HS tập đồng loạt theo sự hớng dẫn của GV .
2.Phần cơ bản:(1820 P)*Ôn Đá cầu theo nhóm.
- Chia tổ tập khoảng vài phút.
- Các tổ thi với nhau.
* Trò chơi “Kiệu người” :
- Tổ chức cho HS chơi nh SGV.
- Đội hình bốn hàng ngang
Lớp trưởng hô cho lớp tập.
- Tổ trưởng điều khiển. GV theo dõi chung.
- Các tổ tập, giáo viên theo dõi chấm điểm.
- Lớp chơi đồng loạt theo sự hướng dẫn của GV.
3. Phần kết thúc: (4- 6P)- T. cho hs thả lỏng chân tay .
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét đánh giá kết quả buổi tập .
- Giao bài tập về nhà .
- Tập theo đội hình vòng tròn do GV điều khiển.
- Theo dõi sự đánh giá của GV và thực hiện ôn ở nhà.
 Sinh hoạt tập thể - Tuần 30.
I. GV đánh giá hoạt động tuần 30:
- HS thực hiện tốt mọi nội quy, quy chế của nhà trường đề ra.
- Thực hiện đoàn kết, vui vẻ, thân ái với các bạn trong lớp, trong trường.
- Cùng nhau tham gia chơi các trò chơi: kéo co, chơi ô ăn quan, nhảy dây. 
- Hoàn thành chương trình tuần 30.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tham gia sôi nổi các hoạt động của Liên đội tham gia các trò chơi dân gian.
- Chăm sóc tốt bồn hoa của khối lớp. 
II. Kế hoạch tuần 31:
 - Tiếp tục duy trì tốt các hoạt động của lớp. Hoàn thành chương trình tuần 31. 
- GV nhắc nhở những HS chậm tiến, 
- Thực hiện tốt theo kế hoạch của nhà trường và liên đội đề ra.
- Tham gia các trò chơi dân gian.
- 100% đội viên tham gia làm bài thi các chuyên hiệu về “ nhà sử học nhỏ tuổi” 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 CKT(1).doc