Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 18

Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 18

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2.

 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của bài tập 3.

 * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biệnn pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. Đồ dùng dạy học

 GV:- 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc.

 - 5 phiếu ghi tên một trong các bài học thuộc lòng.

 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.

 HS: SGK, vở ghi

 

doc 19 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn: 17/12/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 19/12/2011
TIẾT 1: CHÀO CỜ
---------------------------------o0o----------------------------------
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT1)
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2.
 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của bài tập 3.
 * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biệnn pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
 GV:- 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
 - 5 phiếu ghi tên một trong các bài học thuộc lòng.
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.
 HS: SGK, vở ghi
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC
2. Kiểm tra bai cũ:
Đọc và trả lời câu hỏi về ND bài Ca dao về lao động sản xuất.
GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
 Nêu MT bài học- ghi tên bài.
* Kiểm tra đọc
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
 * HD làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
- Hãy đọc tên các BT đọc thuộc lòng chủ điểm Giữ lấy màu xanh?
- Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang?
 - Yêu cầu HS tự làm bài 
GV nhận xét KL lời giải đúng.
1'
3'
1'
10'
15'
Cả lớp cùng hát
2 HS thực hiện yêu cầu.
HS lắng nghe nhắc lại tên bài.
- HS lên gắp thăm
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu
+Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung tên bài- tác giả - thể loại.
+Chuyện một khu rừng, tiếng vọng, mùa thảo quả, hành trình của bầy ông, người gác rừng tí hon, trồng rừng ngập mặn.
+Cần có 3 cột dọc: tên bài, tên tác giả, thể loại. 7 hàng ngang, 1 hàng là yêu cầu hàng là 6 bài tập đọc 
- HS tự làm bài, 1 nhóm lên làm vào bảng phụ.
Giữ lấy màu xanh
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu rừng
Vân Long
văn
2
Tiếng vọng
Nguyến Quang Thiều
thơ
3
Mùa thảo quả
Ma văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
 Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- HS đọc bài của mình
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiếthọc
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
 8'
2'
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài 
VD: Bạn nhỏ trong chuyện là một người bạn rất thông minh và dũng cảm. Khi phát hiện ra có dấu hiệu người lớn trong rừng cậu liền đi theo. Cậu lén quan sát và nghe được tiếng bàn bạc...và cậu đã giúp các chú công an bắt sống hắn.
TIẾT 3: TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC (TR.87)
I. Mục tiêu
 Biết tính diện tích hình tam giác.
 Bài tập cần làm: Bài 1.
II. Đồ dùng dạy – học
- GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau.
- HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy.
III.Các hoạt động dạy -học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
*Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*Cắt – ghép hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK :
+Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau
+Vẽ 1 đường cao lên hình tam giác đó
+ Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình.
+Ghép 2 mảnh 1,2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD.
+ Vẽ đường cao EH.
*So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
+ Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích hình tam giác EDC.
*Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Phần trước chúng ta đã biết AD = EH, thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH.
- Diện tích tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là: (DC EH) : 2
- GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác.
DC là gì của hình tam giác EDC ?
EH là gì của hình tam giác EDC ?
+Như vậy để tính diện tích tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào ?
- KL: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
- GV giới thiệu công thức tính :
+ Gọi S là diện tích.
+ Gọi a là độ dài cạnh đáy của tam giác
+ Gọi h là chiều cao của tam giác.
+ Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là: S = 
*Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cho 1 HS chữa bài trước lớp.
3.Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
3'
1'
10'
5'
10'
9'
2'
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe, nhắc lại tên bài.
- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác.
+ Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.
+ Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích của hình tam giác.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD.
DC là đáy của hình tam giác EDC.
EH là chiều cao tương ứng với đáy DC.
+ Chúng ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2.
- HS nghe sau đó nêu lại quy tắc.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 2 HS lên bảng thực hiện tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy và chiều cao cho trước.
a) Diện tích hình tam giác là :
8 6 : 2 = 24 (cm²)
b) Diện tích hình tam giác là :
2,3 1,2 : 2 = 1,38 (dm²)
TIẾT 4: CHÍNH TẢ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vỡ hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
 -Biết trỡnh bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
 - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC
2. Bài mới
* Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Kiểm tra đọc
-Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- GV ghi điểm 
 *Làm bài tập 
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào?
- Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc của con người
- Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV KL lời giải đúng.
1'
1'
13'
15'
- HS lên bốc thăm
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung tên bài- tác giả- thể loại
- Chuỗi ngọc lam, hạt gạo làng ta, Buôn Chư Lênh đón cô giáo, Về ngôi nhà đang xây, thầy thuốc như mẹ hiền, Thầy cúng đi bệnh viện
- Bảng thống kê cần có 3 cột dọc, 7 hàng ngang....
- HS tự làm bài; 1bạn lên bảng điền vào bảng phụ
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn-O-xlo
văn
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
thơ
buôn Chư lênh đón cô giáo
Hà đình Cẩn
văn
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
thơ
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần phương Hạnh
văn
Thầy cúng đi bệnh viện 
Nguyễn Lăng
văn
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS đọc bài của mình
- Nhận xét cho điểm HS làm đúng.
3. Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tiếthọc
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
7'
3'
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài tập vào vở
- HS lần lượt đọc bài của mình
TIẾT 5: KHOA HỌC
GV dự trữ dạy
-----------------------------------o0o-------------------------------------
Ngày soạn: 18/12/2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20/12/2011
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP (TR.88)
I. Mục tiêu
 - Biết tính diện tích hình tam giác .
 - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
 * Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
II. Đồ dùng dạy – học
 GV: Các hình tam giác như SGK.
 HS: SGK, vở ghi
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔNĐTC
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy- học bài mới
*Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GVcho HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu : Coi AC là đáy, em hãy tìm đuờng cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy BA của hình tam giác ABC.
- GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG.
- Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ?
- Như vậy tổng hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc dề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Như vậy để tính diện tích hình tam giác vuông chúng ta có thể làm như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4(Nếu còn thời gian) 
a,GV cho HS đọc đề bài, tự làm phép đo và thực hiện tính diện tích cả hình tam giác ABC.
- Vì sao để tính diện tích của hình tam giác ABC các em lại lấy chiều dài nhân với chiều rộng hình chữ nhật rồi chia 2.
b,GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự thực hiện phép đo để xác định độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và đoạn thẳng ME.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính diện tích của các hình tam giác mà bài yêu cầu.
3.Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
1'
3'
1'
8'
10'
15'
2'
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi ... 
 	 (Đề do nhà trường ra)
--------------------------------------o0o-----------------------------------------
Ngày soạn: 18/12/2011 Ngày dạy: Thứ 5 ngày 22/12/2011
TIẾT 1: TOÁN
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
(Đề do nhà trường ra)
--------------------------------------o0o-----------------------------------------
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỌC CUỐI KÌ I
(Đề do nhà trường ra)
--------------------------------------o0o-----------------------------------------
TIẾT 3: KHOA HỌC
GV dự trữ dạy
--------------------------------------o0o-----------------------------------------
TIẾT 4: MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
--------------------------------------o0o-----------------------------------------
TIẾT 5: KĨ THUÂT
BÀI 21: THỨC ĂN NUÔI GÀ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thhường dùng để nuôi gà.
 - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đỡnh.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Tranh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
 - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập.
 HS: SGK; vở ghi.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Ô ĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
 Nêu nội dung phần ghi nhớ
- GV nhận xét biểu dương HS
3.Bài mới
*Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học- ghi tên bài
*Hoạt động4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi ta min và thức ăn tổng hợp.
-Thảo luận nhóm về tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK
- GV nhận xét bổ xung
KL: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà....
*HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập
- GV phát phiếu bài tập dựa theo câu hỏi trong SGK cuối bài 
- GV đọc đáp án HS đối chiếu và tự đánh giá mình.
 HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
- GV nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1'
5'
1'
20'
5'
3'
2 HS thực hiện yêu cầu 
- HS lắng nghe, nhắc lại
 4 nhóm thảo luận
- HS trình bày kết quả thảo luận ở phiếu bài tập đã làm ở tiết 1
- HS làm bài tập 
- HS đối chiếu và tự đánh giá.
- HS báo cáo tự đánh giá.
Ngày soạn: 19/12/2011 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 23/12/2011
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 90: HÌNH THANG (TR. 91)
I. Mục tiêu :
 - Có biểu tượng về.
 - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
 - Nhận biết hình thang vuông.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 5, thước e ke, kéo , keo dán.
- Giáo viên(GV) chuẩn bị một số tranh vẽ như SGK ( tr 91,92)
HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh( HS) nêu tên các hình đã học( GV ghi tên góc bảng, gọi HS khác nhận xét)
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài – ghi đầu bài
* Hình thang biểu tượng ban đầu về hình thang
- GV treo tranh(ảnh)vẽ cái thang, yêu cầu HS quan sát và trả lời.
- Bức tranh vẽ vật dụng gì?
- Hãy mô tả cấu tạo của cái thang.
- Trong hình học có một hình có hình dáng giống những bậc thang gọi là hình thang.
*Nhận biết một số đặc điểm của hình thang 
- GV treo tranh hình thang ABCD
- Cô có hình thang ABCD, hãy quan sát .
- Hình thang có mấy cạnh ?
- Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau ?
- Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh đáy. Hãy nêu tên 2 cạnh đáy.
-Hai cạnh AD và BC là các cạnh bên Cạnh đáy dài hơn gọi là đáy lớn, cạnh đáy ngắn hơn gọi là đáy nhỏ .
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện, song song.
- GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC,cắt DC tại H.
- Khi đó AH gọi là đường cao.Độ dài AH là chiều cao của hình thang.
- Đường cao của hình thang vuông góc với những cạnh nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thang ABCD. 
*Thực hành – Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh yêu HS thảo luận, làm bài và tự ghi vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài chữa.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo(cặp đôi).
- Yêu cầu HS nhắc một số đặc điểm của hình thang.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV treo tranh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.- GV có thể hỏi thêm: 
- Hình nào có đủ đặc điểm của hình thang.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV treo hình vẽ.
 Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Nêu cách vẽ.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS chỉ ra 2 cạnh đối diện song song trong mỗi trường hợp.
- Các cạnh có nhất thiết bằng nhau không?
Bài 4:(Nếu còn thời gian)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi một HS chữa bài tập
- Hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 cạnh đáy gọi là hình thang vuông.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
3.Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn HS làm bài tập.
4'
1'
6'
9'
5'
5'
8'
2'
2 HS thực hiện yêu cầu
HS lắng nghe, nhắc lại tên bài
- Cái thang.
- Có 2 thanh dọc hai bên và các thanh ngang gắn vào 2 thanh dọc. 
 A 	 B
 D C
- có 4 cạnh.
- AB và CD.
- Cạnh đáy AB và cạnh đáy CD.
- HS thao tác
 A 	 B
 D H C 
- Đường cao của hình thang vuông góc với cạnh AB và CD (2 đáy).
- Hình thang ABCD có: 4 cạnh là các cạnh đáy AB và CD,cạnh bên AD và BC.2 cạnh đáy song song với nhau,đường cao vuông góc với cạnh đáy.
- Hình 1,hình 2,hình 4,hình 5, hình 6, là hình thang vì có 4 cạnh và một cạnh đối diện song song.
- Hình 3 không phải là hình thang vì không có cặp đối diện nào song song.
- Hình thang có 4 cạnh, một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và đáy nhỏ)
- Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc.
- Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện song song.
- Hình 3 chỉ có một cặp đối diện song song.
- Chỉ hình một có 4 góc vuông. Hình 1 là hình chữ nhật.
- Hình 2 là hình bình hành.
- Hình 3 là hình thang.
- Cả 3 hình đều có một cặp cạnh đối diện song song.
- Không nhất thiết vẽ các cạnh bằng nhau.
- Nhất thiết phải vẽ một cặp cạnh đối diện song song.
- Hình thang ABCD có góc A và góc D là góc vuông .Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy .
- 2 HS nhắc lại theo yêu cầu.
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
(Đề do nhà trường ra)
------------------------------------------o0o---------------------------------------
 TIẾT 3: ÂM NHẠC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ. ÔN TẬP TĐN SỐ 4
I Mục tiêu.
 - HS hát bài những bông hoa những bài ca, ước mơ kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
 - Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
 - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4
II. Chuẩn bị của giáo viên
 - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạ//t động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Nội dung 1: Ôn tập bài hát : Những bông hoa những bài ca
Nội dung 2
Ôn tập bài hát : Ước mơ
- HS hát bài Ước mơ bằng 
- H\s hát bài những bông hoa những bài ca kết hợp gõ đệm theo phách
- trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm :
+ Nhóm 1: Cùng nhaucác cô.
+ Nhóm 2: Lời hát ..đường phố.
+ Nhóm 1: Ngàn hoa.mặt trời.
+ Nhóm 2: Náo nức..yêu đời.
+ Đồng ca: Những đoá hoa.các cô.
- HS trình bày bài hát nối tiếp kết hợp gõ đệm theo phách:
+ Nhóm 1: Cùng nhaucác cô.
+ Nhóm 2: Lời hát ..đường phố.
+ Nhóm 1: Ngàn hoa.mặt trời.
+ Nhóm 2: Náo nức..yêu đời.
+ Đồng ca: Những đoá hoa.các cô.
 - Trình bày bài hát theo nhóm ,hát kết hợp vận động theo nhạc.
- HS hát bằng cách đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.
-Trình bày bài hát theo nhóm 
- H/s trình bày bài hát Hãy giữ cho em bầu
Hs hát, gõ đệm
HS thực hiện
H\s trình bày
- 1-2 h\s thực hiện
 H/s hát, vận
trời xanh kết hợp vận động theo nhạc
động
Nội dung 3: Ôn tập TĐN số 2
- Luyện tập cao độ
+ GV quy định đọc các nốt Đô- Rê- Mi – Rê- Đô, rồi đàn để HS hoà theo.
+ GV quy định học các nốt Mi – Son – La
H\s theo dõi 
Cả lớp luyện đọc
– Son- Mi, rồi đàn để HS hoà theo.
 - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Cả lớp thực hiện
+ Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện
H\s thực hiện
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4
+ Cả lớp thực hiện
+ Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện
3.Củng cố, kiểm tra
-H\s trình bày bài hát
-H\s thuộc bài hát
Hướng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài hát
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỌC CUỐI KÌ I
(Đề do nhà trường ra)
----------------------------------o0o---------------------------------
TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 18
I.Mục tiêu: 
 Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại.
 Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 19.
II. Nội dung sinh hoạt 
1. Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 18
 a. Đạo đức
	- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô,hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.
b.Học tập
	- Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Dung, Hòa, Trang, Hiền.
	- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: Thảo, thu, Giới, Hậu,
 +Nghỉ học không lí do: Cò, Sênh,Sua, Hồng,
c. Hoạt động khác
	- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
	- Duy trì đeo khăn quàng đội viên.
	- Đã tiến hành lao động làm nhà vệ sinh khu trường sạch sẽ.
2. Kế hoạch tuần sau
 - Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém, hoàn thành nốt các công việc chưa làm song, duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động.
 - Tiếp tục xây dựng các phong trào học nhóm.
 - Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Học tập, noi gương tác phong anh bộ đội cụ Hồ.
 - Hoàn thành các khoản thu nộp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 18.doc