Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 13

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 13

 I. MỤC TIÊU .

 -Đọc các vần vừa học kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài51.

 -Viết các vần vừa , các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

 -Nghe , hiếu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần

- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .

 - Bảng ôn ( Trang 104 - SGK ) phong to

 - Tranh minh hoạ cho các từ và câu ứng dụng

 - Tranh minh hoạ cho truyện kể : Chia phần

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .

 

doc 21 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 22 thỏng 11 năm 2010 
Tiếng việt
Bài 51 : ôn tập 
 I. Mục tiêu .
 -Đọc các vần vừa học kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài51. 
 -Viết các vần vừa , các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. 
 -Nghe , hiếu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần 
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh .
II. Đồ dùng dạy học .
 - Bảng ôn ( Trang 104 - SGK ) phong to 
 - Tranh minh hoạ cho các từ và câu ứng dụng 
 - Tranh minh hoạ cho truyện kể : Chia phần
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu .
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
- GV đọc: cuộn dây , vườn nhãn 
- GV nhận xét , ghi điểm . 
2. Bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài.
- Tuần qua chúng ta đã được học những vần gì mới ?
- GV ghi lại các vần HS phát biểu ra góc bảng .
- GV gắn bảng ôn lên bảng.
Em có nhận xét gì về các vần đã được học?
 GV ghi đầu bài lên bảng 
HĐ2: Ôn tập. 
a) Ôn lại các chữ đã học. 
- GVgọi hs lên bảng chỉ vào các vần trên bảng ôn theo phát âm của GV.
-GVgọi HS lên bảng chỉ âm và đọc vần cho cả lớp cùng nghe .
b) Tập ghép các chữ thành vần.
Em hãy ghép các các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được.
- Các ô trong bảng tô màu có ý nghĩa gì ?
Giải lao
c) Đọc từ ngừ ứng dụng.
 - GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng: 
cuồn cuộn con vượn thôn bản
 - GV đọc mẫu và giải thích 
- GV nhận xét , chỉnh sửa 
d)Tập viết từ ứng dụng. 
-GVvừaviết từ: cuộn dây, con vượn(Vừa viết, vừa hướng dẫn qui trình viết )
- GV nhận xét , chỉnh sửa 
Trò chơi 
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa ôn .
- HS viết vào bảng con. 
- HS trả lời. 
- HS phát âm lại các vần đó. 
- HSQS và bổ sung.
-Đều kết thúc bằng âm n
- HS lên chỉ 
HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn 
- HS: Ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang thành vần - đọc 
- Các ô trống không ghép được vần 
 - HS đọc từ ngữ ( Cá nhân ) 
- HS theo dõi .
- HS đọc theo cá nhân, nhóm , cả lớp 
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- HS viết vào bảng con . 
HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa ôn .
 Tiết 2 
HĐ3: Luyện tập 
a)Luyện đọc. 
-Luyện đọc lại nội dung mới học ở tiết 1
-Chúng ta đã được học những vần gì mới? 
- GV chỉ bảng 
* Đọc câu ứng dụng 
 - GV treo tranh HSQS trả lời câu hỏi 
 - Bức tranh vẽ gì ? 
-Cho HS đọc câu ứng dụng dưới bức tranh? 
 - GV chỉ bảng.
b)Kể chuyện : Chia phần 
- GV kể chuyện lần 1 
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ .
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện .
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm kể từng đoạn câu . 
chuyện
- GV gọi đại diện các nhóm lên bảng kể chuyện. 
-HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. 
- GV nhận xét , tuyên dương 
-Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì ? 
c)Luyện viết và làm bài tập . 
 - GV yêu cầu HS mở vở tập viết 
- GV chấm bài , nhận xét 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
C. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà luyện đọc lại bài .
- HS trả lời
- HS đọc lại toàn bài 
- HSQS nhận xét tranh. 
- HS trả lời.
- HS đọc câu ứng dụng .
- HS đọc lại toàn bài 
- HS theo dõi 
- HS lắng nghe kết hợp QS tranh 
- HS tìm hiểu nội dung câu chuyện 
 - HS ngồi theo 4 nhóm tập kể chuyện
- HS đại diện các nhóm lên kể chuyện 
- HS nối tiếp nhau kể chuyện 
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh .
 - HS nhận xét 
- HS trả lời 
- HS mở vở tập viết - đọc 
- HS viết từ ngữ còn lại 
- HS làm và chữa bài theo hướng dẫn của GV.
đạo đức
NGHIấM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Tiết 2).
I. Mục tiêu:
- Biết được tờn nước, nhận biết được Quốc kỡ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam
- Nờu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nún, đứng nghiờm mắt, nhỡn Quốc kỡ.
- Thực hiện nghiờm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tụn kớnh Quốc kỡ và yờu quý Tổ quốc Việt Nam.
- KNS : kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin ; kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin 
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ phúng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
1. Kiểm tra bài cũ :
- Lỏ cờ Việt Nam cú màu gỡ?
- Ngụi sao ở giữa cú màu gỡ? Mấy cỏnh?
- Khi chào cờ cỏc em đứng như thế nào?
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Làm bài tập 3:
+ Cụ giỏo và cỏc bạn đang làm gỡ?
+ Bạn nào chưa nghiờm trang khi chào cờ?
+ Bạn chưa nghiờm trang ở chỗ nào?
+ Cần phải sửa như thế nào cho đỳng?
- Cho H thảo luận, sau cựng gọi H trỡnh bày kết quả và bổ sung cho nhau.
- Chốt: Khi mọi người đang nghiờm trang chào cờ thỡ cú hai bạn chưa thực hiện đỳng vỡ đang núi chuyện riờng với nhau, một bạn quay ngang, một bạn đưa tay ra phớa trước Hai bạn đú cần phải dừng ngay việc núi chuyện riờng, mắt nhỡn Quốc kỡ, tay bỏ thẳng.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4 (vẽ lỏ Quốc kỡ).
- GV hướng dẫn H vẽ lỏ Quốc kỡ vào giấy A4 hoặc tụ màu vào vở BT đạo đức.
- GV giỳp đỡ những H gặp khú khăn khi vẽ để cỏc em hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh.
- Gọi H trưng bày bài vẽ đẹp.
Hoạt động 3: Tổ chức cho H hỏt: “Lỏ cờ Việt Nam”.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học 
* Kiểm tra 2 học sinh .
- H thảo luận cặp đụi, trả lời cõu hỏi.
- H lắng nghe và vài em nhắc lại.
- H thực hành bài vẽ của mỡnh.
- Chọn bài đẹp trưng bày sản phẩm.
- H hỏt theo hướng dẫn của GV.
Thứ ba ngày 23 thỏng 11 năm 2010
Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
 I. Mục tiêu . 
-Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
HS khá, giỏi làm BT2 (dòng 2), BT3 (dòng 2) 
II.Đồ dùng dạy học
 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 
 - Chọn các mô hình , vật thật phù hợp với hình vẽ trong bài học 
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu .
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 
4 + ... = 6 4 + ... = 5 ... + 2 = 4
5 - ... = 3 ... + 6 = 6 ... - 2 = 4
2. Bài mới. Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu phép cộng, bảngcộng trong phạm vi 7.
a. Hướng dẫn HS học phép cộng: 6 + 1 
Bước 1 : - GV treo tranh 1 và nêu 
" Có 6 con chim ,thêm 1 con chim . Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? " 
Bước 2. 
- GV yêu cầu HS trả lời .
 - GV chỉ vào tranh và nêu: “6 con chim thêm 1 con chim được 7 con chim " hay nói một cách : 6 thêm 1 bằng 7 "
- GV yêu cầu HS nêu phép tính 
- GV viết bảng : 6 + 1 = 7
- GV chỉ vào: 6 + 1 = 7 và yêu cầu HS đọc 
b. Hướng dẫn học phép cộng: 
- GV treo tranh 
- GV cho HS nêu phép tính 
- GV viết bảng : 
1 + 6 =7; 5+ 2 = 7 ; 2 + 5 = 7
4+3 = 7; 3 + 4 = 7
c. Thành lập bảng cộng.
- GV ghi bảng : 
 1 + 6 = 7 5 + 2 = 7 3 + 4 = 7 
 6 + 1 = 7 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7
d. GV hướng dẫn để HS nhận ra bảng cộng: 
- Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính? 
- Vị trí của các số trong phép tính, có gì giống và khác nhau 
- Vậy : 6 + 1= 1+ 6 (Vì cùng bằng 7)
 5 + 2 = 2 + 5 (Vì cùng bằng 7 )
 4 + 3 = 3 + 4 (Vì cùng bằng 7 )
 HĐ2: Thực hành .
- HS làm bài tập 
GV giao bài tập cho HS.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho các em còn lúng túng trong khi làm bài .
-GV chấm bài, nhận xét .
 Bài 1: Tính 
- GV gọi HS lên bảng.
-GV nhận xét,củng cố cách cộng trong phạm vi 7 và cách viết kết quả theo cột dọc . 
 Bài 2: Tính 
7+0=7 1+6=7 3 +4=7 2+5=7
 - GV gọi HS lên bảng
- GV nhận xét và củng cố về bảng cộng trong phạm vi 7.
Bài 3: Tính 
5 +1 +1 = 4 + 2 + 1= 2 +3 + 2 = 
 - GV nhận xét ,chỉnh sửa 
Lưu ý : Khi thực hiện phép tính phải thực hiện từ trái qua phải .
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
 - GV nhận xét . Chỉnh sửa và củng cố cách viết phép tính .
- GV hoàn thiện bài học thông qua hệ thống các bài tập.
BT dành cho HS khá, giỏi .
BT2(dòng 2)
0+7=7 6+1=7 4+3=7 5+2=7
BT3 (dòng 2)
3 +2 +2 = 3 + 3 + 1= 4 + 0 + 2 = 
3. Củng cố , dặn dò . 
- Nhận xét tiết học.  
- HS lên bảng làm 
- HS nhận xét .
4 +2 = 6 4 +3 = 5 2 + 2 = 4
5 -2 = 3 0 + 6 = 6 6 - 2 = 4
- HS quan sát tranh và nêu bài toán
- " 6 con chim thêm 1 con chim được 7 con chim " 
- HS nhắc lại : " 6 thêm 1 bằng 7 "
- HS : 6 +1 = 7 
- HS theo dõi .
- HS đọc " 6 cộng 1 bằng 7 "(CN - L)
- HSQS tranh và nêu bài toán. 
- HS nêu phép tính : 
1+ 6 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 2 +5 = 7 
4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7 
- HS cài bảng - đọc 
- HS đọc theo cá nhân , nhóm , cả lớp 
- HS theo dõi 
- HS đọc bảng cộng(CN - N - L) 
- HS trả lời. 
- HS đọc. 
HS đọc yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài vào vở .
- HS lên bảng làm bài. 
- Nhận xét 
- HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4= 7 2 + 5 = 7
- HS nêu cách tính 
- HS nêu miệng kết quả - Lớp nhận xét. 
5 +1+1 = 7 4 + 2 + 1 = 7 2 + 3 + 2 = 7
- HS đổi vở tự kiểm tra.
6 
+ 
1
=
7
4
+
3
=
7
0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7
3 +2+2 =7 3 + 3 + 1 = 7 4 + 0+2= 6
- Về nhà làm lại bài vào vở ở nhà.
Tiếng Việt
Bài 52 : ong - ông.
I. Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đá bóng.
II. Đồ dùng: Giáo viên: Bộ mô hình Tiếng Việt. 
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A . Bài cũ:(4’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Dạy vần (20’)
Vần ong
a) Nhận diện vần
Vần ong được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần ong và nói: vần ong gồm: 3 con chữ o, n , g
-So sánh ong với on:
b) Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: o- ngờ - ong
-Đã có vần ong muốn có tiếng võng ta thêm âm , dấu gì?
- Đánh vần : vờ - ong - vong -ngã - võng.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng võng?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
 GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần ông
(Qui trình tương tự vần ong.)
- So sánh ông với ong:
Giải lao 
c) Đọc từ ngữ ứng dụng(10’)
GV ghi bảng.
GV gọi HS đọc tiếng mới.
GV đọc mẫu giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ.
GV gọi đọc, nhận xét.
d) HD viết bảng con.
- GV viết mẫu : ong( nêu qui trình viết)
GV viết mẫu : cái võng.
GV nhận xét sữa lỗi cho HS.
 Trò chơi 
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học . 
GV tuyên dương đội thắng cuộc . 
2 HS lên bảng đọc bài 51 sgk.
1 HS kể chuyện : Chia phần.
HS đọc lại:ong, ông.
-Gồm 3 con chữ ... nhận xét gì về kết quả của phép tính 
- Vị trí của các số trong phép tính, có gì giống và khác nhau? 
 - Vậy : 7 + 1 = 1 + 7 ( Vì cùng bằng 8)
 6 + 2 = 2 + 6 ( Vì cùng bằng 8 )
 5 + 3 = 3 + 5 ( Vì cùng bằng 8 )
HĐ2: Thực hành .
- GV giao bài tập cho HS
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho các em còn lúng túng trong khi làm bài .
- GV chấm bài, nhận xét .
- GV chữa bài .
Bài 1. Tính 
-GV gọi HS lên bảng 
-GV nhận xét, củng cố cách cộng trong phạm vi 8 và cách viết kết quả theo cột dọc
 Bài 2: Tính 
 - GV nhận xét và củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng 
 Bài 3: Tính 
- GV nhận xét ,chỉnh sửa 
 Lưu ý : Khi thực hiện phép tính phải thực hiện từ trái qua phải .
 Bài 4 . Viết phép tính thích hợp 
- GV nhận xét - Chỉnh sửa và củng cố cách viết phép tính .
Phần dành cho HS khá, giỏi.
BT2( Cột 2)	3 + 5 = 
 5 + 3 = 
BT3( dòng 2)
2 + 3 + 3 = 2 + 2 + 4 = 
BT4( ý b)
GV cho HS nêu bài toán và phép tính .
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc - HS nhận xét .
- HS quan sát tranh và nêu bài toán.
- 7 con chim thêm 1 con chim được 8 con chim " 
- HS nhắc lại : " 7 thêm 1 bằng 8 "
- HS : 7 +1 = 8 
- HS theo dõi .
- HS đọc "7 cộng 1bằng 8"(CN - N - L)
- HSQS tranh và nêu bài toán 
- HS nêu phép tính : 
1+ 7 = 8; 6 + 2 = 8; 2 +6 = 8 ; 
5 + 3 = 8; 3 + 5 = 8; 4 + 4 = 8 
- HS cài bảng - đọc 
- HS đọc theo cá nhân , nhóm , cả lớp 
- HS theo dõi 
- HS đọc bảng cộng theo cá nhân , nhóm , cả lớp 
- HS trả lời . 
- HS trả lời 
- HS đọc 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài vào vở .
- HS lên bảng làm bài- Lớp nhận xét.
- HS làm và chữa bài.
1 + 7 = 8 4 + 4 =8
7 + 1 = 8 8 + 0 = 8
- HS nêu cách tính - Nhận xét.
1 + 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 8
- HS đổi vở tự kiểm tra 
6
+
2
=
8
3 + 5 =8
5 + 3 =8
2 + 3 + 3 =8 2 + 2 + 4 =8 
4
+
4
=
8
- Về nhà làm lại bài vào vở ở nhà .
TậP VIếT tuần 11
 I. Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ : nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn,...
kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1 tập 1. 
HS khá , giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết .
 II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. 	 
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:(3’)- HS lên bảng viết bài 
 GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.
 - GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: 
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly.
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.(7’)
- GV viết mẫu lần lượt: 
và HD quy trình viết từng từ ngữ.nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
- GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. 
HĐ3: Viết bài.(20’)
- GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: Mỗi chữ viết một dòng.
- Uốn nắn cho HS, đặc biệt là HS yếu .
- GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ.
3. Củng cố, dặn dò.(1’)
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS viết bảng: cái kéo, chú cừu.
- HS lấy vở để trước mặt.
- HS đọc các từ ngữ .
- HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. 
- HS quan sát nhận biết quy trình viết.
- HS viết bảng con.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng.
-HS quan sát nội dung trong vở tập viết. 
- HS viết bài. 
Chú ý:Tư thế ngồi, cách cầm bút. khoảng cách mắt tới vở.
- Về nhà luyện viết vào vở ô ly
Tập viết
tuần 12
 I. Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung , củ gừng ,...
kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1 tập 1. 
HS khá , giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. 	 
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:(3’)
 - GV nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.(3’)
- GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: con ong, cây thông , vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ giềng.
 - Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly.
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.(7’)
-GV viết mẫu lần lượt: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ giềng và HD quy trình viết từng từ ngữ.
-GVnhận xét,sửa chữa chữ viết trên bảng con. 
HĐ3: Viết bài.(20’)
- GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: con ong, cây thông , vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ giềng. Mỗi chữ viết một dòng.
- Uốn nắn cho HS, đặc biệt là HS yếu .
- GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ.
3 Củng cố, dặn dò.(1’)
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc bài viết : cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
- HS đọc các từ ngữ . 
- HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. 
- HS quan sát nhận biết quy trình viết.
- HS viết bảng con.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng.
-HS quan sát nội dung trong vở tập viết.- HS viết bài. 
Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách giữa mắt và vở cho hợp lý.
- Về nhà luyện viết vào vở ô ly.
Thủ công
 Các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
I. Mục tiêu: 
- Biết các ký hiệu, qui ước về gấp giấy và gấp hình.
- Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu , qui ước . 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu vẽ những ký hiệu qui ước về gấp hình.
- Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.
- Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:(3’)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới: Giới thiệu bài(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
- GV giới thiệu từng mẫu kí hiệu.
HĐ1: Ký hiệu đường giữa hình.(8’) 
- Đường dấu giữa là đường có nét gạch chấm.
- GVHD HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và dọc.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ 2: Ký hiệu đường dấu gấp.(7’)
- GVHD mẫu:
+ Đường dấu gấp là đường có nét đứt.
+ GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ3: Ký hiệu đường dấu gấp vào.(7’)
- Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ4: Ký hiệu dấu gấp ngược ra phía sau.
- Ký hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong.
- GV HD mẫu tới cụ thể HS. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
3. Củng cố,dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS mang đồ dùng học tập
- HS lấy vở thực hành để trước mặt.
- HS chú ý QS nghe GV giới thiệu.
- HS vẽ nháp theo GV.
- HS quan sát 
- HS gấp giấy nháp.
- HS gấp đường dấu gấp.
- HS gấp giấy nháp đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào.
- HS vẽ đường dấu và dấu gấp ngược ra phía sau 
- HS gấp giấy nháp.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Thứ bảy ngày 27 thỏng11 năm 2010
THỂ DỤC Thể dục RLTTCB – Trò chơi
I. Mục tiêu:
 - Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác tương đối chính xác. 
 - Học động tác đứng đưa một chân ra ngang, tay chống hông. Yêu cầu biết thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
 - Ôn trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức “. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II.Địa điểm – Phương tiện tập luyện:
 - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, bằng phẳng, an toàn..
 - Phương tiện: Còi, 4 quả bóng.
III. Nội dung – Phương pháp lên lớp:
Nội dung – Yêu cầu
ĐL
Phương pháp – Tổ chức
I. Phần mở đầu:
 1. Nhận lớp:
 - Tập hợp, ổn định tổ chức, điểm số.
 - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - Kiểm tra sức khoẻ học sinh.
7’
2’
 - CS điều khiển cả lớp thực hiện.
 - GV phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu.
**********
**********
**********
**********
 — 
r
 2. Khởi động:
 - Đứng vỗ tay, hát.
 - Giậm chân tại chỗ, đếm nhịp
 - Ôn đứng nghiêm – nghỉ, quay phải – trái.
 - Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại ”
5’
2 x 8
 - GV điều khiển cả lớp thực hiện.
* * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Nội dung – Yêu cầu
ĐL
Phương pháp – Tổ chức
II. Phần cơ bản:
1. RLTTCB:
 - Ôn đứng đưa một chân ra sau – Tay chống hông.
 - Ôn phối hợp:
 +Đứng đưa một chân ra trước – Tay chống hông.
 + Đứng đưa một chân ra sau – Tay lên cao.
 - Đứng đưa một chân sang ngang – Tay chống hông
TTCB, 2, 4 1 3
23’
15’
2 x 4
(2 lần)
2 x 4
(4 lần)
 - CS điều khiển, GV quan sát, sửa sai.
r
 - GV thị phạm giải thích động tác.
 - HS thực hiện theo đúng yêu cầu
N1: Chân trái ra ngang, tay lên cao.
N3: Chân phải ra ngang, tay lên cao.
N2 – 4: Về TTCB
 2. Ôn trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức “:
 - Mỗi hàng cách nhau 1 dang tay.
 - Mỗi hàng các em đứng cách nhau 1 cánh tay.
 - Tổ trưởng đứng trên đầu thực hiện theo hướng dẫn.
8’
 - GV nhắc lại ngắn gọn trò chơi.
 - Tổ chức chơi thử , chơi thật, có thưởng phạt.
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * 
III. Phần kết thúc:
 1. Thả lỏng:
 - Đi thường hít thở sâu.
 - Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”
 2. Nhận xét giờ học, hệ thống bài:
 3. Bài về nhà:
 - Ôn tập một số kỹ năng ĐHĐN.
 - Rèn luyện tư thế cơ bản.
 4. Xuống lớp:
5’
 - GV hướng dẫn HS thực hiện đúng yêu cầu.
**********
**********
**********
**********
r
Sinh hoạt : Nhận xét cuối tuần 	 
I.MỤC TIấU:
- Giỳp H nhận ra khuyết điểm của bản thõn, từ đú nờu ra hướng giải quyết phự hợp
- Rốn tớnh tự giỏc, mạnh dạn, tự tin
- Giỏo dục thần đoàn kết,hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II.CHUẨN BỊ:
- Cụng tỏc tuần
III.HOẠT ĐỘNG LấN LỚP:
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
1. ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 13:
*Ưu điểm:
- Đa số các em thực hiện các hoạt động tốt. Trang phục đúng quy định.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng.
- Nhiều em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
- Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng.
*Nhược điểm:
-Một số em ý thức tự giác chưa cao, còn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả.
3. Kế hoạch tuần 14:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động.
* Cả lớp hát một bài. 
- Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp.
- Lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung.
- Nghe GV phổ biến để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN13.doc