Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 31

Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

- Đọc: Đọc đúng nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ, đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm.

- Ôn các vần ươm, ươp. Học sinh tìm được tiếng có vần ươm trong bài. Tiếng có vần ươm, ươp ngoài bài. Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.

- Hiểu: Nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

- Học sinh đọc đúng câu văn miêu tả theo tranh.

 

doc 33 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31: Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2004
	Chào Cờ
	Tiết 1: 	 SINH HOẠT LỚP
	------------------------------------------------
	Tiết 2: 	Môn:	 Tập Đọc
	 	 Bài: HỒ GƯƠM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Đọc đúng nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ, đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm.
Ôn các vần ươm, ươp. Học sinh tìm được tiếng có vần ươm trong bài. Tiếng có vần ươm, ươp ngoài bài. Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
Hiểu: Nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
Học sinh đọc đúng câu văn miêu tả theo tranh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc.
Học sinh: SGK, bảng con, phấn.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên gọi đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Cậu làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Cậu làm gì khi chị lên giây cót chiếc ô tô?
- Học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
Vì sao cậu ngồi chơi mà vẫn buồn?
- Đọc cả bài: Đoạn văn khuyên chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Hồ Gươm.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài đọc.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Luyện đọc các tiếng, từ ngữ.
- Giáo viên ghi từ ngữ lên bảng.
- Luyện đọc câu.
- Mỗi câu 2 học sinh đọc chú ý dấu phẩy.
- Luyện đọc đoạn, bài.
Đoạn 1: Nhà tôi long lanh.
Đoạn 2: Cầu Thê Húc xanh um.
- Đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Ôn lại các vần ươm, ươp.
- Mục tiêu: Đọc nhanh các tiếng có vần ươm, ươp.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Tìm tiếng trong bài có vần ươm, ươp.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm, ươp.
- Giáo viên yêu cầu đọc tiếng tìm được.
- Giáo viên ghi nhanh các từ lên bảng.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- Giáo viên cho quan sát tranh.
- Giáo viên cho thi đua nói câu có chứa vần ăc, ăt giữa 2 đội.
- Giáo viên nhận xét.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 3 – 5 Học sinh đọc ĐT - CN.
- Phân tích tiếng.
- Mỗi bàn 1 câu.
- Mỗi tổ cử 1 học sinh đọc nối tiếp.
- 2 Em.
- Học sinh tìm tiếng (Gươm).
- Học sinh đọc và phân tích tiếng.
- Giáo viên chia học sinh thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh thảo luận.
- Học sinh đọc.
- Học sinh CN – ĐT.
- Học sinh đọc mẫu.
- Học sinh thi đua.
Tiết 3: 	 Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài: HỒ GƯƠM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Đọc đúng nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ, đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm.
Ôn các vần ươm, ươp. Học sinh tìm được tiếng có vần ươm trong bài. Tiếng có vần ươm, ươp ngoài bài. Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
Hiểu: Nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
Học sinh đọc đúng câu văn miêu tả theo tranh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc.
Học sinh: SGK, bảng con, phấn.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Tìm hiểu bài đọc và nội dung luyện nói theo chủ đề.
- Phương pháp: Luyện tập.
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Giáo viên treo tranh toàn cảnh Hồ Gươm.
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào?
- Đoạn đoạn 2 và trả lời:
Tìm những từ ngữ tả cầu Thê Húc?
- Đọc cả bài.
b. Luyện nói:
- Trò chơi: Tìm câu căn tả cảnh phù hợp.
- Giáo viên cho học sinh xem 3 bức tranh cầu Thê Húc, đền Ngọn Sơn, Tháp Rùa.
- Giáo viên yêu cầu tìm câu văn trong bài tập đọc phù hợp với bức tranh.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Kể bạn nghe 1 cảnh đẹp mà mình biết.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Lũy tre.
- Học sinh quan sát.
- 3 Học sinh đọc đoạn 1 và trả lời.
- 3 Học sinh đọc.
- 2 Học sinh đọc.
- Học sinh đọc tên được bức 3 tranh.
- Học sinh nói câu.
- 1 – 2 Học sinh đọc.
- Học sinh nói.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------------------
	Tiết 4: 	Môn:	 Đạo Đức
	 Bài: NỘI DUNG TỰ CHỌN 
----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2004	
	Tiết 1: 	Môn: 	 Tập Viết
	 	 Bài:	 TÔ CHỮ HOA S
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh tô đúng và đẹp các chữ S. Viết đúng và đẹp các vần ươm, ươp, các từ ngữ.
Kĩ năng: Viết đẹp, đúng cỡ chữ, đúng kiểu chữ, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết. Cách đúng khoảng cách giữa các con chữ theo chữ mẫu.
Thái độ: Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các vần, từ.
Học sinh: Bảng con, phấn.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Viết lại từ ngữ dễ sai.
- Viết bảng con: xanh mướt, dòng nước.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Tập tô chữ S hoa.
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Hướng dẫn tô chữ hoa, nắm các nét.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa bảng phụ có chữ S và hỏi: 
Chữ hoa S gồm những nét nào?
S S S
Hoạt động 2: 
- Mục tiêu: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên treo bảng phụ.
ươm ươp
Hồ gươm
nườm nượp
- Giáo viên nhận xét bài viết.
Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Hướng dẫn viết vở, rèn chữ viết đúng đẹp, chính xác độ cao.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi.
- Giáo viên cho học sinh viết vở.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn.
- Giáo viên thu vở, chấm 1 số bài.
4. Củng cố:
- Tìm tiếng có vần ươm, ươp.
- Khen ngợi học sinh tiến bộ.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tô chữ T hoa.
Hát
- Học sinh viết bảng con. 
- Bạn nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu: nét cong trái quay lên và nét móc 2 đầu.
- Học sinh nhắc lại cách viết chữ S.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc vần, tiếng.
- Phân tích tiếng có vần ươm, ươp.
- Cả lớp ĐT.
- Học sinh nhắc lại cách nối các con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh tô chữ và viết bài tập.
Tiết 2: 	Môn: 	 Chính Tả
	 	 Bài:	 HỒ GƯƠM
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn từ cầu Thê Húc cổ kính. Điền đúng vần ươm hay ươp, chữ c hay k.
Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn văn.
Học sinh: Vở bài tập chính tả.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh viết lại từ dễ sai.
- 2 Học sinh lên viết 2 dòng thơ.
Hay chăng dây điện
Là con nhện con
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Hồ Gươm.
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tập chép, tìm từ khó.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc thầm.
- 2 Học sinh lên bảng viết từ.
- Giáo viên cho chép vào vở.
- Giáo viên cho soát lỗi.
- Giáo viên chấm 1 số vở.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Phương pháp: Luyện tập.
Bài 2: Điền ươm hay ươp.
- Giáo viên gọi đọc yêu cầu bài.
Các bạn nhỏ đang chơi trò gì?
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc câu có vần.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Điền c hay k.
- Giáo viên cho đọc yêu cầu bài 3.
- Giáo viên cho lên bảng điền.
4. Củng cố:
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
- Về nhà nhớ học các qui tắc viết chính tả.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Lũy tre.
Hát
- 2 Học sinh lên viết bảng.
- Bạn nhận xét.
- 3 – 5 Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh tìm tiếng khó.
- Cả lớp viết bảng con.
- Học sinh viết tập.
- Học sinh soát lỗi và sửa ra lề.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh làm miệng.
- 2 Học sinh điền chữ.
- Cả lớp làm vở.
- Học sinh ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 117:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
Kĩ năng: Học sinh được củng cố về giải toán và tính nhẩm.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó, mỗi bó 1 chục và 1 chục rời.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Tính có đặt tính:
40 + 17 = 35 + 24 = 73 + 6 =
- Nêu cách tính?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm tính trừ.
76 – 42 = 34 76 – 34 = 42
-  ... i sáng?
- Đọc Khổ 2 và trả lời: Buổi trưa lũy tre có gì vui?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Sau cơn mưa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Mục tiêu: Học sinh đọc các từ khó, đọc giỏi, nhanh cả bài.
- Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan.
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Luyện các tiếng, từ ngữ.
- Giáo viên viết từ bảng lớp.
- Giáo viên yêu cầu phân tích tiếng.
- Luyện đọc câu.
- Giáo viên cho luyện đọc câu.
- Giáo viên uốn nắn các em đọc bài.
- Luyện đọc đoạn bài.
Đoạn 1: Từ đầu mặt trời.
Đoạn 2: Mẹ gà trong vườn.
Đọc toàn bài.
- Giáo viên cho mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn lại các vần ây, uây.
- Mục tiêu: Tìm tiếng, câu có chứa vần ây, uây.
- Phương pháp: Luyện tập.
a. Tìm tiếng trong bài có vần ây, uây.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm.
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây.
- Giáo viên chia học sinh thành nhóm.
- Học sinh các nhóm nói nội dung 2 bức tranh của BT2.
- Giáo viên cho nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên ghi nhanh các từ lên bảng.
- Giáo viên sửa sai.
- Giáo viên nhận xét, thi đua.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 1 – 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhận xét.
- 3 – 5 Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh đọc phân tích tiếng khó: quây quanh, vườn, nhởn nhơ.
- Mỗi câu 3 học sinh đọc.
- 3 Học sinh.
- 3 Học sinh.
- 3 Học sinh.
- Học sinh làm giám khảo.
- Học sinh: mấy.
- Học sinh đọc và phân tích tiếng.
- Mỗi nhóm 4 em.
- Các nhóm thảo luận tìm thêm các tiếng có vần ây, uây.
- Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân.
Môn:	 Tập Đọc
 	 Bài:	 SAU CƠN MƯA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ. Chú ý cách ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Ôn các tiếng có vần ây, uây: Học sinh tìm được tiếng có vần et trong bài. Tìm được tiếng có vần ây, uây ngoài bài. Nói được câu chứa vần ây, uây.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài: Sau trận mưa rào, bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp.
Học sinh chủ động nói theo đề tài: Trò chuyện về cơn mưa.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, phần luyện nói.
Học sinh: SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.
- Phương pháp: Đàm thoại.
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
Đọc đoạn 1: Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?
Đọc đoạn 2: Đọc câu văn tả đàn gà sau trận mưa rào như thế nào?
Đọc toàn bài.
b. Luyện nói:
- Đề bài: Trò chuyện về cơn mưa.
- Giáo viên treo tranh phần luyện nói và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên chia nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên cho đọc theo mẫu.
- Giáo viên cho đại diện trình bày.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Nhắc học sinh về nhà đọc bài nhiều lần.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Cây Bàng.
Hát
- 2 - 3 Học sinh đọc.
- 2 - 3 Học sinh đọc.
- Học sinh trả lời.
- Mỗi nhóm 4 học sinh.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh hỏi, 1 học sinh trả lời.
- Đại diện lên trình bày.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Kể Chuyện
 Bài:	 CON RỒNG CHÁU TIÊN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Kĩ năng: Biết thể hiện giọng kể hào hùng, sôi nổi.
Thái độ: Giáo dục học sinh thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Dê con nghe lời mẹ.
- Giáo viên gọi học sinh lên đóng vai.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Con rồng cháu tiên.
Hoạt động 1: Kể chuyện
- Mục tiêu: Học sinh nghe nhớ nội dung câu chuyện.
- Phương pháp: Kể chuyện.
- Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện.
- Chú ý: Giọng diễn cảm, gây hấp dẫn.
- Giáo viên kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Mục tiêu: Học sinh mạnh dạn kể lại câu chuyện một cách mạch lạc.
Bức tranh 1:
- Giáo viên treo tranh và hỏi: Lạc Long Quân và Âu Cơ vốn sinh ra ở đâu?
- Âu Cơ sinh con có gì lạ?
- Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào?
Bức tranh 2:
- Gia đình hạnh phúc nhưng tâm trạng của Lạc Long Quân ra sao?
- Lạc Long Quân đã làm gì?
Bức tranh 3:
- Âu Cơ và các con ở lại ra sao?
- Nàng cùng các con làm gì?
Bức tranh 4:
- Vợ chồng Lạc Long Quân bàn nhau chuyện gì?
- Ai là Vua Hùng thứ nhất của nước ta?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh kể toàn bộ câu chuyện có hóa trang.
- Giáo viên và học sinh làm giám khảo.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu và rút ra được ý nghĩa câu chuyện.
- Phương pháp: Giảng giải – Đàm thoại.
- Giáo viên hỏi:
Vì sao nhân dân gọi nhau là đồng bào?
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Giáo viên chốt lại ý nghĩa.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cô chủ không biết quí tình bạn.
Hát
- 4 Học sinh kể phân vai.
- Bạn nậhn xét.
- Giáo viên cho 1 – 2 học sinh kể lại nội dung.
- 1 – 2 Học sinh kể lại.
- 1 – 2 Học sinh kể lại.
- 4 Học sinh thi kể, mỗi học sinh kể lại nội dung một bức tranh.
- Học sinh kể tiếp sức.
- Học sinh trả lời.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
-------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 120: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về xem giờ đúng tr6n mặt đồng hồ. Xác định vị trí kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Kĩ năng: Bước đầu nhận biết các thời điểm sinh hoạt trong ngày.
Thái độ: Học sinh tính nhanh, chính xác và biết sắp xếp thời gian hợp lý.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đồng hồ, SGK.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Thực hành.
3. Bài mới: 
- Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học. Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài tập.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh: Trong mỗi trường hợp kim dài chỉ vào số 12, còn kim ngắn chỉ đúng số giờ đã cho trong bài.
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh làm.
- Giáo viên cho học sinh làm bài.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh làm bài và đổi bài cho nhau.
- Vẽ kim ngắn đúng với số giờ đã cho.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh nối các câu chỉ hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày với đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
---------------------------------------------------------
Tiết 5: 	Môn:	 	 	 Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh tập quan sát thiên nhiên.
Kĩ năng: Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích.
Thái độ: Thêm yêu mến quê hương, đất nước mình.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số tranh ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phường
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Xem tranh.
3. Bài mới: Giới thiệu tranh.
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh xem tranh.
- Phương pháp: Trực quan – Thực hành.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh để học sinh biết được sự phong phú của cảnh thiên nhiên.
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận thấy các hình ảnh trong các cảnh.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Phương pháp: Trực quan – Thực hành.
- Giáo viên gợi ý để học sinh vẽ được tranh.
Các hình ảnh chính.
Vẽ hình chính trước.
Vẽ thêm những hình ảnh phụ.
- Tìm màu để vẽ.
Vẽ màu làm rõ phần chính.
Vẽ màu có thay đổi đậm nhạt.
Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Học sinh thực hành vẽ.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên gợi ý học sinh làm được bài.
- Thể hiện được đặc điểm thiên nhiên.
- Sắp xếp vị trí các hình trong tranh cho hài hòa.
- Vẽ mạnh dạn, thoải mái.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên hướng dẫn nhận xét về:
Hình vẽ và cách sắp xếp.
Màu sắc và cách vẽ màu.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 32.
Hát
- Học sinh quan sát tranh ảnh.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh thực hành vẽ vào vở.
- Học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 31.doc