Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 16

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 16

I) Mục tiêu:

-Đọc và viết được : im, um, chim câu, trùm khăn.

-Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím vàng.

II) Đồ dùng:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK .Bộ đồ dùng TV.

Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III) Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
-------b&a------
Thứ hai ngày 13 thỏng 12 năm 2010
Tiếng Việt
Bài 64 : vần im - um 
I) Mục tiêu: 
-Đọc và viết được : im, um, chim câu, trùm khăn.
-Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím vàng. 
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK .Bộ đồ dùng TV. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A)Kiểm tra: HS đọc và viết bài theo HD của GV .
-GV nhận xét ,ghi điểm. 
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần im um .
2) Dạy vần:
Vần im 
a)Nhận diện vần:
Vần im được tạo nên từ mấy âm ?
-GV tô lại vần im và nói:vần im gồm: 2 âm :i, m
- So sánh im với in?
b)Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần i- mờ- im.
Đã có vần im muốn có tiếng chim ta 
thêm âm gì?
 Đánh vần: chờ-im-chim.
-Đọc và phân tích tiếng chim tiếng chim?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Ta có tiếng chim rồi muốn có từ chim câu ta thêm gì ?
 GV ghi bảng.
Chỉnh sửa cho HS.
Vần um
(Quy trình tương tự vần im ).
-Vần um được tạo nên từ mấy âm ?
-So sánh im với um?
Giải lao
c)Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng.
 Con nhím tủm tỉm
 Trốn tìm mũm mĩm
-GV giải thích từ ngữ.
-GV đọc mẫu.
-GV nhận xét HS đọc từ ngữ ứng dụng.
d) HD viết:
GV viết mẫu,HDQT viết:
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học.
GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc .
Tiết 2.
3)Luyện tập.
a)Luyện đọc:
GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
 - GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 Đọc câu ứng dụng:
-GVyêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GVchỉnh sửa phát âm choHS, khuyến khích đọc trơn.
b) Luyện nói:
-GV yêu cầu HSQS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
Chỉ những vật màu xanh,đỏ,tím,vàng?
-Em biết những vật gì màu đỏ, xanh,
vàng,tím,trắng?
-Những màu trên gọi là gì?
c) Luyện viết + Làm BT:
- GV quan sát giúp đỡ HS viết .
NhắcnhởHS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
4)Củng cố dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài , xem trước bài sau./.
3tổ 3đại diện lên bảng,3 tổ viết bảng con 3 từ ứng dụng bài 63.
1HS đọc câu ứng dụng bài 63.
-Đọc trơn :im um.
-Vần im được tạo nên gồm 2 âm i, m
 -HS nhìn bảng đọc trơn:im.
- Giống nhau: cùng mở đầu bằng i.
- Khác nhau: im kết thúc bằng m, in kết thúc bằng n .
-HS cài vần im.
-HS nhìn bảng ĐV: lớp,nhóm,cá nhân. 
-Thêm âm ch vào trước.
 HS cài tiếng “chim”.
-HS đánh vần: lớp,nhóm,cá nhân.
-Ch đứng trước im đứng sau.
 HS đọc trơn : im, chim
 HS quan sát tranh 
-Vẽ chim câu.
Thêm tiếng câu 
HS cài: chimcâu.
HS đọc CN–N- ĐT :im,chim,chim câu.
- Vần um được tạo nên từ 2âm :u và m.
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng m
- Khác nhau: um bắt đầu bằng u.
-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
-Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng 
-Đọc trơn tiếng,từ.
-Theo dõi GV viết.
-HS viết bảng con. 
Lưu ý :vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- HS thi tìm tiếng trong thực tế có im , um
- HS lần lượt đọc. 
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp. 
HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
-Đọc câu ứng dụng :cá nhân,nhóm,lớp. 
-Đọc cả bài .
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
-HS chỉ và nêu thêm các màu sắc của các đồ vật mà em biết.
-màu sắc.
-HS luyện viết vào vở Tập viết.
-Làm BT(nếu còn thời gian)
- im um.
- HS tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo.
Đạo đức
Trật tự trong trường học (Tiết 1)
I)Mục tiêu: 
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng và khi ra vào lớp.
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp , khi nghe giảng.
-HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 
II) Chuẩn bị : Bài hát: Tới lớp tới trường.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
HĐ1: Quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận.
-GV giới thiệu tranh bài tập 1. 
GVchia nhóm yêu cầu HS QS tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh.
Cả lớp trao đổi, tranh luận:
-Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2?
-Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
GVkết luận: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp váp.
HĐ2: Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ.
1.Thành lập ban giám khảo gồm GV các bạn cán bộ lớp.
2.GV nêu yêu cầu cuộc thi .
Tổ trưởng điều khiển các bạn(1điểm)
-Ra vào lớp không chen lấn nhau(1đ).
-Đi cách dều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng(1điểm). 
- Không lê dép lê dày gây bụi gây ồn ào(1điểm).
Phần dành cho HS khá giỏi.
Những ai đã biết nhắc nhở các bạn giữ trật tự lớp học? 
4)Củng cố,dặn dò:
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Học xong bài này chúng ta cần nhớ điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-HS làm việc theo nhóm 2 .
-HS đại diện các nhóm trình bày . 
-Các bạn chen lấn xô đẩy nhau, gây mất trật tự.
-Em sẽ nói với các bạn không chen lấn xô đẩy nhau mà phải xếp hàng cho trật tự.
-HS chú ý lắng nghe .
-HS tiến hành cuộc thi .
-Ban giám khảo nhận xét , cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ khá nhất.
-HS tự trả lời 
-Trật tự trong trường học.
-Giữ gìn trật tự trong trường học.Không chen lấn,xô đẩy nhau,giữ gìn đoàn kết trong bạn bè,trong lớp,trong trường,...
Thứ ba ngày14 thỏng 12 năm 2010
Toán luyện tập
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10; viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
-HS khá, giỏi làm BT2(cột 3,4).
II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ bài tập 3; bảng phụ. 	 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Bài cũ:(4’)
 - GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1:Củng cố về bảng cộng trừ trong phạm vi 10 (5’)
- GV cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
 - GVQS nhận xét sửa sai cho HS.
HĐ 2: Luyện tập.(20’)
- GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm , chữa bài.
Bài 1: Tính. 
GV yêu cầu HS làm bài ( Lu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính, đặt cột dọc số 0 thẳng số 5, số 5 các bài khác tơng tự.). 
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. dựa vào bảng cộng trừ 10 điền kết quả vào ô trống cho hợp lý.
Bài 3:Viết phép tính thích hợp. 
Lưu ý HS yếu đa về bài toán: Có 10 quả cam rơi 2 quả ra ngoài .Hỏi còn lại bao nhiêu quả?....
Phần dành cho HS khá, giỏi
BT2(cột3,4)
C. Củng cố, dặn dò.(5’)
- GV tổ chức cho HS thi ghép phép tính cộng, trừ trongphạm vi 10.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 10
- HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
- HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài vào vở.
- HS đọc kết quả bài làm. HS khác nhận xét
a) 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 3 = 7 
 10 -7 =3 10 - 5 = 5 10 - 6 = 4 
 10 - 1 = 9 10 - 0 = 10 10 - 10 = 0 b)
- HS làm và nêu cách làm.
5+5=10 8-2=6 
8-7=1 10+0=10 
- Viết phép tính thích hợp. 
7
+
3
=
10
10
-
2
=
8
- HS làm và nêu cách làm.
 10-6=4 2+7=9
 10-2=8 4+3= 7
- HS thực hiện cá nhân tên bộ mô hình học toán.
- Về nhà xem lại bài.
Tiếng Việt
Bài 65: iêm - yêm.
I. Mục tiêu: 
-Đọc và viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Đọc được tư, câu ứng dụng .
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(4’)
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1 : Dạy vần (22’)
Vần iêm
a)Nhận diện vần.
- Vần iêm được tạo nên từ mấy âm?
- So sánh iêm với êm:
b)Đánh vần, đọc trơn tiếng và từ khoá.
- GVHD HS đánh vần: i- ê- mờ - iêm.
- Đã có vần iêm muốn có tiếng xiêm ta thêm âm gì?
- Đánh vần: xờ -iêm- xiêm.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng xiêm? 
- GV cho HS quan sát tranh 
- Trong tranh vẽ gì?
- Có từ vịt xiêm. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần yêm
(Quy trình tương tự vần iêm)
- So sánh yêm với iêm.
Giải lao 
c)Đọc từ ngữ ứng dụng(8’)
- GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng.
 thanh kiếm quý hiếm
 âu yếm yếm giải
- GVđọc mẫu, giải thích từ ngữ.
- GV gọi HS đọc, nhận xét.
d)Viết bảng con.
- GV viết mẫu lần lượt: iêm, yêm, vịt xiêm, cái yếm cho HS quan sát.
- GV quan sát , nhận xét, sửa lỗi cho HS.
Trò chơi 
GV tổ chức cho HS thi tìm từ, tiếng có chứa vần vừa học.
- HS đọc và viết bảng con: con nhím, trốn tìm.
- HS đọc lại iêm;yêm.
- Gồm 2 âm: iê, m
- HS cài vần iêm.
+ Giống nhau: cùng kết thúc bằng m
+ Khác nhau: iêm mở đầu bằng iê.
- HS nhìn bảng phát âm 
- Thêm âm x
- HS cài tiếng xiêm.
- HS phát âm.
- Có x đứng trước iêm đứng sau. 
- HS đọc trơn: iêm, xiêm
- Tranh vẽ con vịt xiêm
- HS nhìn bảng phát âm.
- HS đọc trơn từ 
- HS thao tác theo yêu cầu của GV.
+ Giống nhau: phát âm giống nhau.
+ Khác nhau: yêm bắt đầu bằng y.
- HS gạch chân chữ chứa vần mới.
- 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con(Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.)
- HS thi tìm từ, tiếng có chứa vần vừa học; 2 tổ thi với nhau.
 Tiết 2
HĐ2: Luyện tập.
a)Luyện đọc.(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng: 
Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà.Tối đến , Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 Đọc SGK: GV tổ chức luyện đọc lại bài.
b)Luyện nói (10’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì?
- Em nghĩ bạn HS vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mời?
- Khi nhận được điểm mười, em muốn khoe với ai đầu tiên?
-Học thế nào thì mới được điểm mười?
-Lớp em bạn nào hay được điểm mười? Em đã được mấy điểm mười?
c)Luyện viết và làm bài tập(15’)
- GVQS giúp đỡ HS.
- GV cá thể hoá chấm bài.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừ ...  chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A)Kiểm tra: 3tổ3đạidiện lên bảng,3 tổ viết bảng con 3 từ ứng dụng bài 67.
 1 HS đọc bài 67.
GV nhận xét ,ghi điểm. 
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần ot at .
2) Dạy vần:
Vần ot 
a)Nhận diện vần:
Vần ot được tạo nên từ những âm nào?
-GVtô lại vần ot và nói: vần ot gồm2 âm : o và t.
b)Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần o-tờ-ot.
-Đã có vần ot muốn có tiếng hót ta thêm âm gì,dấu gì?
- Đánh vần: hờ-ot-hót-sắc-hót.
- Đọc và phân tích tiếng “hót” ?
GV cho HS quan sát tranh .
Trong tranh vẽ gì?
Ta đã có từ tiếng hót muốn có từ tiếng hót ta thêm gì ?
 GV ghi bảng.
Chỉnh sửa cho HS.
Vần at
(Quy trình tương tự vần ot ).
-Vần at được tạo nên từ những âm nào?
 -So sánh ot với at?
Giải lao 
d)Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng.
Bánh ngọt bãi cát
Trái nhót chẻ lạt
-GV giải thích từ ngữ.
-GV đọc mẫu.
-GVnhận xétHS đọc từ ngữ ứng dụng.
c) HD viết:
GV viết mẫu,HDQT viết:
Lưu ý :vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học.
Tiết 2.
3)Luyện tập.
a)Luyện đọc:
*GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
 - GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
b) Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Bức tranh vẽ những con gì?
-Gà gáy như thế nào?Gà thường gáy vào lúc nào nhiều nhất?
-Chim hót như thế nào,hót nhiều vào lúc nào?
-Em hát có hay không, hát cho cả lớp nghe 1 bài?
c) Luyện viết +Làm BT:
- GVQS giúp đỡ HS.
Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
C)Củng cố dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài , xem trước bài sau./.
3HS lên bảng, lớp viết bảng con3từ ứng dụng bài 67.
1 HS đọc bài 67.
-Đọc trơn :ot at.
-gồm 2 âm o và t.
 -HS nhìn bảng đọc trơn: ot .
-HS cài vần ot .
- HS nhìn bảng ĐV: lớp,nhóm,cá nhân. 
-Thêm h vào trước,dấu sắc trên ot.
-HS cài tiếng “hót”.
-HS ĐV:lớp,nhóm,cá nhân.
-h đứng trước ot đứng sau,dấu sắc trên vần ot.
 - HS đọc trơn : ot, hót.
-Tiếng chim hót.
Ta cài thêm tiếng tiếng ở trước 
HS cài từ tiếng hót.
-HSĐT:câu.Cài:chimcâu.ĐV+ĐT:im,chim,chim -ĐV+ĐT: ot,hót,tiếng hót.
-2 âm : o và t.
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng t
- Khác nhau: ot bắt đầu bằng o.
 at bắt đầu bằng a.
-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
-Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng.
-Đọc trơn tiếng,từ.
-Theo dõi GV viết.
-HS viết bảng con. 
-HS thi tìm tiếng trong thực tế có ot,at
- HS lần lượt đọc. 
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp. 
HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
-Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng:
hát,hót. 
- Đọc câu ứng dụng :cá nhân,nhóm,lớp. 
-Đọc chủ đề luyện nói.
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
-Gà gáy,chim hót,chúng em ca hát.
-ò,ó,o,o...Gáy vào lúc sáng sớm là chủ yếu.
-Líu lo, vào buổi sáng sớm là nhiều
 nhất.
-Vài em hát cho cả lớp nghe.
-HS luyện viết vào vở Tập viết.
 -Làm BT(nếu còn thời gian) 
- ot ,at.
- HS tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo.
Thủ công
Gấp cái quạt (t2)
I) Mục tiêu: Giúp HS:
-HS biết cách gấp .
-Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều , chưa thẳng theo đường kẻ. 
-HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng phẳng . 
II) Đồ dùng:
 -Mẫu gấp cái quạt.Qui trình các nếp gấp cái quạt. 
 -Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.
 -Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III) Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A)Bài cũ: Kiểm tra sách,vở,đồ dùng học tập của HS.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1: Nhắc lại các bước gấp cái quạt.
Bước1: Gấp các nếp gấp.
GV gấp lại thao tác gấp các nếp gấp cho HS quan sát. Gấp các nếp gấp từ đầu đến hết.
Bước 2: Gấp đôi các nếp gấp lại cho vừa khít nhau, lấy chỉ đính lại 2 đầu trùng nhau đó ( hoặc lấy keo dính lại)
Bước 3: Xoè các nếp ra và nắn cho thành hình cái quạt. 
HĐ2: HS thực hành:
GV cho HS thực hành.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV lưu ý HS khi thực hành xong thu dọn giấy, đồ dùng học tập cho cẩn thận.
HĐ 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm:
GV chọn 1 số sản phẩm cho HS nhận xét. Cuối tiết chấm sản phẩm, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp.
C) Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau./.
-HS nhắc lại các bước thực hiện.
-HS quan sát GV thực hiện
- HS thực hành từng nếp gấp, sau đó gấp đôi nếp gấp lại cho vừa khít nhau, lấy chỉ hoặc keo dính lại và xoè ra cho giống cái quạt.
- HS hoàn thành sản phẩm dán vào vở thủ công.
-HS chọn sản phẩm tiêu biểu của lớp, tuyên dương sản phẩm đẹp.
Thứ bảy ngày 18 thỏng 12 năm 2010
Luyện Toán
 Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi 10, học thuộc lòng bảng cộng,trừ 10.
-Củng cố kĩ năng nêu bài toán ,viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II)Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A)Kiểm tra: 2HS đọc thuộc lòng bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập: 
1)Giới thiệu bài:
HĐ1:HDHS ôn lai bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 10.
HĐ2: HDHS làm các BT vào vởô li .
GV cho HS nêu yêu cầu và HD HS làm bài 
Bài 1:Tính:
a) 5+5= 3+5= 7+2= ....
 6+4= 9-2= 6-4= ....
b) 4 8 5 10 4
 + - + - +
 4 3 3 9 2
 ... ... ... ... ...
-Bài 2: Số ?
HDHS tìm hiểu đề bài và làm bài.
-Bài 3:Tính:
3+4+2= ... 3+7-6=... 10-8+7=...
-Bài 4:Viết phép tính thích hợp:
HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
HĐ3: Chấm bài,chữa bài.
C)Củng cố,dặn dò:Nhận xét tiết học.
-Ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
2HS đọc thuộc lòng bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
3-4 HS đọc lại bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 10 
-Nêu yêu cầu và cách làm từng bài tập.
 -Lưu ý viết các số cho thẳng cột.
HS làm bài vào vở ô li .
a) 5+5=10 3+5=8 7+2=9 
 6+4=10 9-2=7 6-4=2 
b) 4 8 5 10 4
 + - + - +
 4 3 3 9 2
 8 5 8 1 6
-Tự làm bài và chữa bài.
 10
1 
9 
 9
 8
2
8
1
8
2
6
 7
3
7
6
 3
7
1
1
6
 6
4
6
7
2
5
3
3
4
 3
3
5
5
4
5
4
4
5
2
1
5
-Tính lần lượt từ trái qua phải.
3+4+2=9 3+7-6=4 10-8+7=9
5+0+5=10 9-6+4=7 10-3+3=10
-Hàng trên có 4 cái thuyền,hàng dưới có 4 cái thuyền.Hỏi có tất cả bao nhiêu cái thuyền?(4+4=8)
b)tương tự câu a. 9-6=3
THỂ DỤC Thể dục RLTTCB-Trò chơi vận động.
I)Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn một số kĩ năng Thể dục RLTTCB đã học.Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác hơn giờ trước.
-Tiếp tục làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức”.Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức độ tương đối chủ động.
II)Chuẩn bị:1 còi ,kẻ vẽ sân cho trò chơi.
III)Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Hoạt động 1:Khởi động:
-Tập hợp lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học.
-Điều khiển HS khởi động.
2)Hoạt động 2:Ôn phối hợp:
*Ôn phối hợp: 1-2 lần 2x4nhịp.
-Nhịp 1:Đứng đưa hai tay ra trước.
-Nhịp 2:Đưa hai tay dang ngang.
-Nhịp 3:Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
-Nhịp 4:Đưa về TTCB.
*Ôn phối hợp:1-2 lần 2x4 nhịp:
-Nhịp 1:Đứng đưa 2 tay chống hông,đưa chân trái ra trước.
-Nhịp 2:Thu chân về,đứng hai tay chống hông.
-Nhịp 3:Đứng đưa chân phải ra trước,hai tay chống hông.
-Nhịp 4:Về TTCB.
3)Hoạt động 3:Kiểm tra.
-Nội dung kiểm tra:Mỗi HS thực hiện 2 trong 10 động tác TDRLTTCB đã học.
 -Tổ chức và PP kiểm tra:Mỗi đợt 3-5 HS.
-Cách đánh giá:+Những HS thực hiện được cả 2 động tác ở mức cơ bản đúng là đạt yêu cầu.
+Những HS chỉ thực hiện được một hoặc không thực hiện được động tác nào,GV cho KT lại.
4)Hoạt động hồi tĩnh:
-Đi thường theo nhịp và hát.
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét giờ học và công bố kết quả./.
-Nghe phổ biến nội dung giờ học.
-Khởi động:Xoay các khớp tay,chân,gối,hông.
Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
-Tập hợp hàng dọc,đứng nghiêm,nghỉ,quay phải trái...
-Tập 1-2 lần 2x4 nhịp.
-Tập 1-2 lần 2x4 nhịp.
-Thực hiện kiểm tra.
-Những HS được gọi lên tập các động tác kiểm tra theo yêu cầu của GV.
-Đi thường theo nhịp.
-Vỗ tay và hát,...
SINH HOẠT 
TèM HIEÅU , KEÅ CHUYEÄN LềCH SệÛ
I. MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
 - HS bieỏt caực nhaõn vaọt lũch sửỷ, caực sửù kieọn lũch sửỷ, keồ laùi ủửụùc caực caõu chuyeọn lũch sửỷ. 
 - Giaựo duùc caực em loứng tửù haứo daõn toọc.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
 - Tranh moọt soỏ nhaõn vaọt lũch sửỷ.
III HOAẽT ẹOÄNG LEÂN LễÙP:
Hẹ
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1
2
Hoaùt ủoọng 1 :
- Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh thửùc hieọn neà neỏp tuaàn qua
Hoaùt ủoọng 2:Tỡm hieồu keồ chuyeọn lũch sửỷ
* Caực sửù kieọn lũch sửỷ :
- Gv neõu ra moọt soỏ moỏc thụứi gian HS thi nhau ủieàn vaứo caực sửù kieọn xaỷy ra cho phuứ hụùp
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
*. Caực nhaõn vaọt lũch sửỷ. 
- Keồ teõn caực nhaõn vaọt lũch sửỷ ụỷ nửụực ta maứ em bieỏt?
- GV treo tranh aỷnh moọt soỏ nhaõn vaọt lũch sửỷ
* Toồ chửực cho HS Tham gia chụi “ Keồ chuyeọn lũch sửỷ”
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy vieọc thửùc hieọn noọi quy cuỷa nhoựm mỡnh.
 - 2 HS neõu hieồu bieỏt cuỷa mỡnh veà caực bieồn baựo chổ daón vaứ bieồn baựo caỏm giao thoõng ủửụứng boọ.
- HS laứm theo nhoựm
HS quan saựt tranh moọt soỏ nhaõn vaọt lũch sửỷ 
- Phan Chu Trinh, Leõ Lụùi , Quang Trung, Baứ Trửng, Baứ Trieọu, Baực Hoà, Voừ Thũ Saựu, Noõng Vaờn Deàn
- HS leõn chổ vaứ neõu teõn caực nhaõn vaọt lũch sửỷ trong aỷnh.
- Chia thaứnh hai ủoọi trong voứng 15 phuựt keồ caực caõu chuyeọn lũch sửỷ.
- Nhoựm naứo keồ ủửụùc nhieàu caõu chuyeọn lũch sửỷ ủuựng thỡ nhoựm ủoự thaộng.
CUÛNG COÁ – DAậN DOỉ: 
- Keồ teõn caực nhaõn vaọt lũch sửỷ?
* Toồng keỏt: caực em caàn naộm vửừng lũch sửỷ cuỷa daõn toọc Vieọt Nam tửù haứo veà tinh thaàn ủaỏu tranh cuỷa daõn toọc ta.
Hửụựng daón tbaứi veà nhaứ:
- Thửùc hieọn toỏt baứi hoùc
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN16.doc