Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước

Tuần : 8

Tiết : 69 + 70 Tiếng Viêt

Bài 30: ua - ưa

I.Mục tiêu :

- Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ; từ và câu ứng dụng.

- Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa.

II. Đồ dùng :

- Bộ dồ dùng T.Việt.

- Kênh hình SGK.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1092Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 8
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tuần : 8
Tiết : 69 + 70
Tiếng Viêt
Bài 30: ua - ưa
NS : 13 / 10 / 2012
NG : 15/ 10 / 2012	
I.Mục tiêu :
- Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa.
II. Đồ dùng :	
- Bộ dồ dùng T.Việt.
- Kênh hình SGK.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định (1 phút) : 
2. Kiểm tra (5 phút): 
- Đọc bảng bin gô, bìa vàng
- Viết: lá tía tô.
3. Bài mới : Giới thiệu bài : ua - ưa
a.HĐ1(12 phút) : Dạy chữ ghi vần : 
* Dạy vần ua :
+ Đã có vần ua, muốn được tiếng cua ta làm thế nào ?
+ Luyện đọc : cua
+ HD quan sát tranh, hỏi : “Đây là con gì ?”
Giới thiệu từ : con cua
* Dạy vần ưa : (tương tự vần ua)
ưa - ngựa - ngựa gỗ
b.HĐ2 (7 phút) : HD viết bảng con : 
ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
+ Kết hợp kiểm tra cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết của HS.
c.HĐ3 (7 phút) : HD đọc từ : 
 cà chua tre nứa
 nô đùa xưa kia
d.HĐ4 (2 phút) : Đọc bảng bin gô 
Tiết 2 :
a.HĐ1 (8 phút): Luyện đọc : 
+ Đọc bài ở bảng lớp
+ HD đọc câu ứng dụng : Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
b.HĐ2(7 phút) : HD viết vào vở : 
ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
+ Kết hợp kiểm tra cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết của HS.
c.HĐ3 (8 phút): Luyện nói : 
Chủ đề : Giữa trưa
+ Tranh vẽ gì ?
+ Bức tranh vẽ cảnh lúc nào trong ngày ?
+ Giữa trưa em thường làm gì ?
+ Giữa trưa em có đi chơi không ?
+ Giữa trưa mọi người ở nhà em làm gì ?
d.HĐ4(7 phút) : Đọc bài SGK :
e.HĐ5 : Trò chơi (3 phút) : "Tiếp sức"
+ Nối ? 
 Mẹ mua ngủ.
Quả khế dưa.
 Bé chưa chua.
IV. Dặn dò : (1 phút)
+ Luyện đọc bài SGK, bìa vàng ;
+ Luyện viết : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ;
+ Làm bài tập trang 31/VBT.
+ HS chuẩn bị : SGK, VBT, bút, bảng con, phấn, Bộ đồ dùng T.Việt.
+ Đoc bài : 
+ Viết bảng con 
- Q.tâm : Thịnh, Trí, Linh.
+ HS phát âm : ua (cá nhân - đồng thanh). 
+ Đánh vần : u - a - ua
+ Đọc trơn : ua
+ Muốn có tiếng cua ta thêm âm c đứng trước vần ua.
+ Đánh vần : u- a - ua- cờ - ua - cua
+ Đọc trơn : cua
+ con cua
+ Đọc cá nhân - đồng thanh.
+ HS viết bóng - viết bảng con : 
ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Q.Tâm : Trí, Thịnh, Linh
+ HS yếu đọc đánh vần
+ HS khá giỏi đọc trơn (xuôi - ngược).
- Q.tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
+ Đọc cá nhân - đồng thanh.
- Ôn cho HS yếu : M, d, th, ch, kh, ia.
- HS yếu đánh vần ;
* HS khá, giỏi đọc trơn ngược - xuôi.
+ HS tô chữ mẫu và luyện viết từng dòng.
- Q.tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.	
+ Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4.
+ Tranh vẽ bác nông dân và con ngựa thồ đứng dưới bóng mát của cây, bóng cây in thẳng xuống mặt đất.
+ Bức tranh vẽ cảnh giữa trưa.
+ Giữa trưa em thường ngủ trưa.
+ Giữa trưa em không nên đi chơi. 
+ Giữa trưa mọi người ở nhà em đều nghỉ ngơi.
+ Đọc tiếp sức, truyền điện.
+ 2đội, mỗi đội 3 HS.
* Mọi HS theo dõi.
------------∞--------------
Tuần : 8	
Tiết : 8
Đạo đức :
 GIA ĐÌNH EM (Tiết 2)
NS : 13 / 10 / 2012
NG : 15/ 10 / 2012
I/ Mục tiêu : Bước đầu nhận biết trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
 - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
II/ Chuẩn bị : bài hát cả nhà thương nhau
III/ Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định : Kiểm tra VBT
2/ Bài cũ : Em hãy kể những người trong gia đình em ?
3/ Bài mới : 
a.Khởi động : Trò chơi : Đổi nhà
GV nêu yêu cầu trò chơi
GV làm quản trò
b.HD 1: Đóng vai tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long”
GV đọc tiểu phẩm và phân công các vai
Long, mẹ Long, các bạn của Long
Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ?
Điều gì xảy ra nếu Long không vâng lời
 mẹ ?
4/ Củng cố : 
 c.HĐ 2 : HS tự liên hệ
Sống trong gia đình, em đựơc cha mẹ quan tâm như thế nào ?
Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
5/ Dặn dò : Dặn HS phải lễ phép và vâng lời ông bà, cha mẹ để gia đình vui vẻ, hạnh phúc
- HS trả lời
- HS thực hiện
HS thảo luận nhóm để phân công các vai
Từng nhóm lần lượt lên đóng vai
Bạn Long không vâng lời mẹ
Không dành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo giao cho. Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học
HS thảo luận nhóm 2
HS trả lời trước lớp
* Mọi HS lắng nghe
------------∞--------------
Tuần : 8	
Tiết : 8
Âm nhạc : 
HỌC HÁT : LÍ CÂY XANH (Dân ca Nam Bộ)
NS : 13 / 10 / 2012
NG : 15/ 10 / 2012
I.MỤC TIÊU :
- HS biết bài hát “Lí cây xanh” là một bài dân ca Nam Bộ
- HS Hát đúng giai điệu và lời ca
- Hát đồng đều, rõ lời
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
1. Học thuộc bài hát.
2. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ : Song loan, thanh phách, trống nhỏ
- Máy cát xét và băng tiếng
- Một số tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
20’
8’
1’
1’
Hoạt động 1: Dạy bài hát “Lí cây xanh” 
a) Giới thiệu bài hát:
- GV giới thiệu tên bài hát
- Lí là những điệu hát dân gian rất phổ biến ở các vùng nông thôn Nam Bộ. Có rất nhiều điệu lí: Lí cây bông, Lí con quạ, Lí ngựa ô, Lí cây chanh, Lí chiều chiều,  Lí cây xanh là một trăm hàng trăm bài lí được nhân dân ta sáng tác và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Bài lí cây xanh có giai điệu mộc mạc, giản dị, lời ca được hình thành từ câu thơ lục bát:
 Cây xanh thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành chim hót líu lo
b) Nghe hát mẫu : 
- Mở máy hát
- GV hát mẫu
c) Dạy hát :
- GV cho HS đọc lời ca. 
+ Dạy đọc từng câu theo tiết tấu + gõ 
 + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời.
- GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS hát 
- Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích.
- Chia thành từng nhóm
Cho HS hát lại cả bài. 
GV cần chú ý cách phát âm của các em. 
* Chú ý : những tiếng có luyến 2 nốt nhạc như : “đậu”, “trên”, “líu” nhắc HS phát âm rõ ràng, gọn tiếng 
Hoạt động 2 : Hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp gõ phách đệm. Gõ phách phải thật đều đặn nhịp nhàng, không nhanh, không chậm. 
- GV hát và gõ theo tiết tấu lời ca Ví dụ :
Cái cây xanh xanh
 X x x x
- GV hướng dẫn HS đứng hát và kết hợp vài động tác đơn giản. 
- Biểu diễn
* Củng cố:
* Dặn dò:
- Tập hát thuộc lời bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Lí cây xanh - dân ca Nam Bộ.
- Cho HS xem tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ.
- Nghe qua băng và lời ca của GV
- HS đọc đồng thanh theo từng câu
+ Đọc theo tiết tấu :
Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành, chim hót líu lo Líu lo là líu lo
Líu lo là líu lo
- Mỗi câu hát HS hát theo vài ba lượt.
- Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài.
- Nhóm, lớp
- Làm theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện:
Hai tay chống hông vừa hát vừa nhún chân, phách mạnh nhún chân trái, phách nhẹ nhún chân phải, 
- Cho từng nhóm hát + vài động tác đơn giản.
- Cả lớp đọc lại câu lục bát:
“ Cây xanh thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành chim hót líu lo”
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Tuần : 8
Tiết : 71 + 72
Tiếng Viêt
Bài 31 : ÔN TẬP 
NS : 14/ 10 / 2012
NG : 15 / 10 / 2012
I. Mục tiêu :
- Đọc được : ia, ua, ưa, các từ ngữ và câu ứng dụng từ tuần 28 đến tuần 31.
- Viết được : ia, ua, ưa ; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa.
* HS khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh.
II. Đồ dùng :
- Kênh hình SGK.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định (1 phút) : 
2. Kiểm tra (5 phút): 
- Đọc bảng bin-gô
- Đọc bài ở bảng con.
+ Viết : cua bể, ngựa gỗ.
3. Bài mới : Giới thiệu bài : Ôn tập
a.HĐ1 (5 phút): Ôn âm - vần đã học : 
b.HĐ2(12 phút) : Ghép tiếng và luyện đọc 
+ Cho HS xung phong ghép tiếng
c.HĐ3 (7 phút) : HD đọc từ : 
mua mía ngựa tía
 mùa dưa trỉa đỗ
d.HĐ4 (6 phút) : HD viết bảng con : 
mùa dưa, ngựa tía
* Lưu ý : viết liền mạch t liền nét với i lia bút viết a, dấu sắc trên i.
Tiết 2 :
a.HĐ1(8 phút) : Luyện đọc : 
+ Đọc bài ở bảng lớp
+ HD đọc câu ứng dụng :
 Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đu đưa
 Gió qua cửa sổ
 Bé vừa ngủ trưa.
b.HĐ2(5 phút) : HD viết vào vở : 
mùa dưa, ngựa tía
+ Kết hợp kiểm tra cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết của HS.
c.HĐ3(12 phút) : Kể chuyện : Khỉ và Rùa 
+ HD HS quan sát tranh
+ GV kể chuyện :
- Tranh 1 : Rùa và Khỉ là đôi bạn thân. Khỉ báo cho Rùa biết vợ mình mới sinh con. Rùa đến thăm nhà Khỉ.
- Tranh 2 : Nhà Khỉ ở trên cao, Rùa ngậm đuôi Khỉ để lên nhà Khỉ.
- Tranh 3 : Vợ Khỉ chạy ra chào, Rùa mở miệng đáp lễ, Rùa rơi xuống đất.
- Tranh 4 : Mai Rùa bị rạn nứt.
* Ý nghĩa : Không nên ba hoa, cẩu thả có hại đến thân.
d.HĐ4 (8 phút): Đọc bài SGK : 
e.HĐ5 (3 phút): Trò chơi : "Tiếp sức"
+ Nối ?
 Thỏ thua nhà vua.
 Mẹ đưa bé Rùa.
 Ngựa tía của về nhà bà.
* Dặn dò(1 phút) : 
+ Luyện đọc bài SGK, bìa vàng ;
+ Luyện viết : mùa dưa, ngựa tía ;
+ Làm bài tập trang 32/VBT.
+ HS chuẩn bị : SGK, VBT, bút, bảng con, phấn, Bộ đồ dùng T.Việt.
+ Đoc bài (Q.tâm :Trí, Thịnh, Linh, Phúc)
+ Viết : cua bể, ngựa gỗ.
+ HS đọc : m - ia - mía ; m - ua - múa
- Q.tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
+ Đọc cá nhân xen đồng thanh. 
+ HS ghép tiếng và luyện đọc cá nhân xen đồng thanh.
+ HS yếu đọc đánh vần
+ HS khá giỏi đọc trơn (xuôi - ngược).
+ HS viết bóng - viết bảng con : 
mùa dưa, ngựa tía
- Q.tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
+ Đọc cá nhân - đồng thanh.
- Ôn cho HS yếu : Gi, L, B, kh, qu, ng, tr, ua, ưa.
- HS yếu đánh vần ;
* HS khá, giỏi đọc trơn ngược - xuôi.
+ HS tô chữ mẫu và luyện viết từng dòng.
- Q.tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
+ HS quan sát tranh
+ HS theo dõi và lắng nghe.
+ HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện kể lại từng đoạn.
* HS khá, giỏi kể 2 - 3 đoạn.
+ Đọc tiếp sức, truyền điện.
+ 2đội, mỗi đội 3 HS.
* Mọi HS theo dõi.
	 ------------∞--------------
Tuần : 8
Tiết : 27
Toán :
Luyện tập
NS : 14/ 10 / 2012
NG : 15 / 10 / 2012
I/ Mục tiêu : 
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, phạm vi 4
- HD cách làm dãy 2 phép cộng.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
II.Đồ dùng :
 3 c ...  lội ;
+ Làm bài tập trang 34/VBT.
+ HS chuẩn bị : SGK, VBT, bút, bảng con, phấn, Bộ đồ dùng T.Việt.
+ Đoc bài : oi, ai
+ Viết : nhà ngói, bé gái.
- Q.tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
+ HS phát âm : ôi (cá nhân - đồng thanh). 
+ Đánh vần : ô - i - ôi
+ Đọc trơn : ôi
+ Muốn có tiếng ổi ta thêm dấu hỏi trên âm ô.
+ Đánh vần : ô - i - ôi hỏi ổi.
+ Đọc trơn : ổi
+ trái ổi
+ Đọc cá nhân - đồng thanh.
+ HS viết bóng - viết bảng con : 
ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Q.Tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
+ HS yếu đọc đánh vần
+ HS khá giỏi đọc trơn (xuôi - ngược).
- Q.tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
- Đọc đồng thanh
+ Đọc cá nhân - đồng thanh.
- Ôn cho HS yếu : B,tr, ch, ph, ai, ơi.
- HS yếu đánh vần ;
* HS khá, giỏi đọc trơn ngược - xuôi.
+ HS tô chữ mẫu và luyện viết từng dòng.
- Q.Tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
+ Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4.
+ Tranh vẽ các cô, các bác ăn mặc đẹp đi dự lễ hội.
+ Trong lễ hội có treo cờ, mọi người ăn mặc đẹp, hát ca, vui chơi,  
+ Quê em có lễ hội bài chòi, lễ hội Bà Thu Bồn, ngày hội đoàn kết toàn dân, ...
+ Em xem lễ hội trên ti vi như hội đua thuyền, 
+ Em thích xem hội thi múa lân, ... 
+ Đọc tiếp sức, truyền điện.
* 2đội, mỗi đội 3 HS.
+ Mọi HS theo dõi.
-----------∞------------
Tuần : 8
Tiết : 29
Toán:
LUYỆN TẬP
NS : 17 / 10 / 2012
NG : 18 / 10 / 2012
I. Mục tiêu : 
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
II. Đồ dùng : 
Kênh hình SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định : kiểm tra VTH, SGK
2/ Bài cũ : 
+ 
Đọc bảng cộng trong phạm vi 5
+ Tính : 
 4= 1 +..
 	5= 3 + .
3/ Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Luyện tập.
+ Bài 1 : Thành lập bảng cộng trong PV các số đã học (PV 5).
+ Khắc sâu :	
 2 + 3 = 3 + 2 ; 4 + 1 = 1 + 4.
+ Bài 2 : Củng cố cộng theo cột dọc.
+ Bài 3 : Củng cố dãy 2 phép cộng.
HD HS nêu cách thực hiện 
 2 + 1 + 1 =
+ Bài 4 : HS quan sát tranh nêu bài toán và phép tính giải.
.
* Bài 5 : Số ?
2 + 1<  < 2 + 3
4/ Củng cố : Nêu lại phép cộng trong phạm vi 5
5/ Dặn dò : 
+ Đọc công thức cộng trong PV5
+ Ôn các công thức cộng trong PV các số đã học.
- HS đặt sách, vở lên bàn
HS đọc bảng cộng cá nhân xen đồngthanh
HS làm BC
+ Thực hành VTH
 HS nêu : 2 + 1 + 1 =
 2 + 1 = 3
 3 + 1 = 4 
 Vậy : 2 + 1 + 1 = 4
+ Thực hành VTH.
* HSG nêu bài toán và tính giải.
* HSG : nêu cả 2 cách.
* HSG làm bài
* Mọi HS lắng nghe
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Đánh giá tuần 8 :
- Nền nếp lớp duy trì tốt, HS đi học đầy đủ, đúng giờ. 
(Em Hương đi học trễ thường xuyên)
- HS xếp hàng tập TD còn chậm.
Các em : Hương, Thịnh, Phúc còn chậm, cần cố gắng chuyển biến tốt.
- HS đến lớp có đầy đủ dụng cụ học tập. Trong học tập biết chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài. Tiểu biểu : Nhân, Nhi, Thảo Nguyên, Giang.
- HS luôn tham gia dọn vệ sinh lớp học, sân trường ; biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Đảm bảo ATGT, vệ sinh học đường.
II. Công tác tuần 9 :
- Thường xuyên "Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy" ; Thực hiện tốt Nội quy Nhà trường ; Thực hiện "Quy tắc ứng xử văn hóa trong Nhà trường".
- Ôn các bài hát múa, chủ đề, chủ điểm, Lời ghi nhớ của đội nhi đồng.
- Luôn duy trì nền nếp lớp tốt.
- Thi đua học tập, rèn luyện thường xuyên để tiến bộ.
- Tự giác thực hiện tốt ATGT và nhắc bạn cùng thực hiện thường xuyên ở mọi lúc, mọi nơi.
- Luôn giữ vệ sinh học đường thật tốt.
Thứ sáu GV nhô dạy
Tuần: 8
Tiết: 8
An toàn giao thông:
KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
Ngày soạn: 12- 10 -2011
Ngày giảng: 14 -10 -2011
A/ Mục tiêu : 
Giúp học sinh nhận biết sự nguy hiểm của việc chơi đùa trên đường phố.
Giúp học sinh biết vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn.
Giúp học sinh có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố.
B/ Chuẩn bị: Các bông hoa trên thẻ bìa, các thẻ chữ
C/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Ổn định : Kiểm tra SGK
II/ Bài cũ :
 - Chuyện gì đã xảy ra với hai bạn Toàn và An?
 - Em thử tưởng tượng nếu xe ô tô không phanh kịp thì điều gì sẽ xảy ra.
III/ Bài mới : 
a. HĐ1 : Bày tỏ ý kiến:
* Bước1:GV lần lượt gắn từng bức tranh lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát và bày tỏ ý kiến” tán thành, không tán thành” 
* Bước 2: GV khai thác: + Vì sao em tán thành?
+ Vì sao em không tán thành?
+ Nếu em có mặt ở đó, em sẽ khuyên các bạn điều gì?
* Bước 3: Kết luận: Đường phố dành cho xe đi lại. Chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, vì như vậy sẽ rất dễ gây ra tai nạn giao thông.
* Bước 4 : Hướng dẫn HS học thuộc phần ghi nhớ
- GV đọc phần ghi nhớ
- Hướng dẫn cho HS đọc theo từng dòng
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng 
b. HĐ2: trò chơi hỗ trợ: “ Nên – không nên”
* Bước1: GV đính 2 bảng phụ, một bên ghi nên, một bên ghi không nên
* Bước2: Gv chọn 2 đội chơi: mỗi đội 5 em tham gja chơi.
- Phát thẻ cho 2 đội
* Bước3: GV giao nhiệm vụ:
Lần lượt từng em lựa chọn thẻ chữ có ghi địa điểm chơi gắn vào đúng cột “ Nên- Không nên” cho phù hợp
IV/ Củng cố : Các em nên chơi đá bóng ở đâu?
V/ Dặn dò : Dặn HS không nên chơi đá bóng trên vỉa hè
- HS đặt sách lên bàn
- HS trả lời. Cả lớp theo dõi
-Học sinh quan sát tranh thảo luận theo nhóm 2
- HS giơ thẻ để thể hiện tán thành hoặc không tán thành.
- HS từng nhóm trả lời
- HS theo dõi, lắng nghe
- HS theo dõi, lắng nghe
- HS thực hiện theo
- HS học thuộc lòng
- HS theo dõi
- HS tham gia chơi
- Đội nào lựa chọn được nhiều thẻ và gắn đúng cột đội đó sẽ thắng.
- Ở sân bóng
Tuần: 8
Tiết: 77 + 78
Tiếng Viêt
Bài 34: ui - ưi 
Ngày soạn: 12- 10 -2011
Ngày giảng: 14 -10 -2011
I. Mục tiêu :
- Đọc được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Đồi núi.
II. Đồ dùng :
- Bộ dồ dùng T.Việt.
- Kênh hình SGK ; cái túi xách.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định (1 phút) : 
2. Kiểm tra (5 phút): 
3. Bài mới (14 phút): Giới thiệu bài : ui, ưi
a.HĐ1 : Dạy chữ ghi vần : 
* Dạy vần ui :
+ Đã có vần ui, muốn được tiếng núi ta làm thế nào ?
+ Luyện đọc : núi
+ HD quan sát tranh SGK, hỏi : “Tranh vẽ 
gì ?”
Giới thiệu từ : đồi núi
* Dạy vần ưi : (tương tự vần ui)
ưi - gửi - gửi thư
b.HĐ2(7 phút) : HD viết bảng con : (7 phút)
ui, ưi, đồi núi, gửi thư
* Lưu ý : 
Viết vần ưi : u liền nét với i lia bút viết dấu móc râu ư ; vần ui, ưi, núi, gửi thư viết liền 1 nét bút rồi mới ghi dấu phụ.
c.HĐ3(7 phút) : HD đọc từ : 
 cái túi gửi quà
vui vẻ ngửi mùi
d.HĐ4(2 phút) : Đọc bảng bin gô 
Tiết 2 :
a.HĐ1(9 phút) : Luyện đọc : 
+ Đọc bài ở bảng lớp
+ HD đọc câu ứng dụng :
Dì Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quá.
b.HĐ2(8 phút) : HD viết vào vở : 
ui, ưi, đồi núi, gửi thư
+ Kết hợp kiểm tra cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết của HS.
C,HĐ3 (6 phút): Luyện nói : 
Chủ đề : Đồi núi
+ Tranh vẽ những gì ?
+ Trên đồi núi thường có những gì ?
+ Đồi khác núi như thế nào ?
d.HĐ4(8 phút) : Đọc bài SGK : 
e.HĐ5 (3 phút): Trò chơi : "Tiếp sức"
+ Nối ?
 bụi mũi
 cái quà
gửi tre
* Dặn dò (1 phút): 
+ Luyện đọc bài SGK, bìa vàng ;
+ Luyện viết : ui, ưi, đồi núi, gửi thư ;
+ Làm bài tập trang 35/VBT.
+ HS chuẩn bị : SGK, VBT, bút, bảng con, phấn, Bộ đồ dùng T.Việt.
+ Đoc bài : oi, ai
+ Viết : nhà ngói, bé gái.
- Q.tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
+ HS phát âm : ui (cá nhân - đồng thanh). 
+ Đánh vần : u - i - ui
+ Đọc trơn : ui
+ Muốn có tiếng núi ta thêm âm n đứng trước vần ui dấu sắc trên âm 
+ Đánh vần : u –I –ui- nờ - ui - nui sắc núi.
+ Đọc trơn : núi
+ đồi núi
+ Đọc cá nhân - đồng thanh.
+ HS viết bóng - viết bảng con : 
ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- Q.tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
+ HS yếu đọc đánh vần
+ HS khá giỏi đọc trơn (xuôi - ngược).
- Q.tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
+ Đọc cá nhân - đồng thanh.
- Ôn cho HS yếu : D, N, th, nh, ưa, ưi, ui.
- HS yếu đánh vần ;
* HS khá, giỏi đọc trơn ngược - xuôi.
+ HS tô chữ mẫu và luyện viết từng dòng.
- Q.tâm : Trí, Thịnh, Linh, Phúc.
+ Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4.
+ Tranh vẽ đồi, núi và cây cối
+ Trên đồi núi có cây cối, có những tảng đá to,  
+ Núi cao hơn đồi.
+ Đọc tiếp sức, truyền điện.
+ 2đội, mỗi đội 3 HS.
* Mọi HS theo dõi.
Tuần: 8
Tiết: 30
Toán:
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
Ngày soạn: 12- 10 -2011
Ngày giảng: 14 -10-2011
I. Mục tiêu : 
 - Biết kết quả phép cộng một số với số 0.
 - Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó.
 - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng : Kênh hình SGK.
HS : SGK,VBT, bảng con, phấn, bộ đđ Toán.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định : Kiểm tra VBT, SGK
2/ Bài cũ : Tính 2 + 3 = , 4 + 1 =
3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu phép cộng 3 + 0 = 3
3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim 
3 cộng 0 bằng mấy ?
GV ghi : 3 + 0 = 3
* Giới thiêu phép cộng : 0 + 3 = 3
Tương tự như phép công 3 + 0 = 3 (với 3 que tính)
b/ Giới thiệu phép cộng : 2 + 0 = 2 ; 0 + 2 = 2 ; 4 + 0 = 4 ; 0 + 4 = 4 (với 2 bông hoa và 4 hình vuông )
Em có nhận xét gì khi một số công với 0 hay 0 cộng với 1 số ?
c/ Luyện tập
Bài 1 : SGK/51Trò chơi :đố bạn số gì ?
GV ghi vào mặt trước của BC : 1 + 0 = ; phía sau bảng ghi kết quả.
GV lật ra mặt sau cho cả lớp kiểm tra lại
nếu đúng thì tuyên dương
Bài 1b/36 VBT Tính (chú ý viết số thẳng cột)
Bài 2 : VBT Viết số vào chỗ chấm
Lưu ý bài : 0 +  = 0
Bài 4 SGK/51 * HSG : Nhìn tranh nêu bài toán
4/ Củng cố : 
5/ Dặn dò : Dặn HS làm bài 1a, 3, 4 VBT
HS làm BC
HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán 
Có 3 con chim thêm 0 con chim. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
3 con chim
3 cộng 0 bằng 3
HS đọc
Một số cộng với 0 thì bằng chính số đó và ngược lại
Gọi HS đọc phép tính và trả lời
HS làm vở
HS làm vở
HS làm BC : 3 + 2 = 5 ; 3 + 0 = 3
HS đọc : 2 + 0 = 2 ; 0 + 2 = 2 ; 3 + 0 = 3 
0 + 3 = 3 ; 4 + 0 = 4 ; 0 + 4 = 4

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 Tuan 8.doc