Kế hoạch bài dạy khối 4 - Trường tiểu học Cầu Giát

Kế hoạch bài dạy khối 4 - Trường tiểu học Cầu Giát

I/ Mục tiêu:

 Giúp HS:

-II/ Đồ dùng dạy- học:

 -Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to).

 -Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.

 -Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 363 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 4 - Trường tiểu học Cầu Giát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
 Khoa hoc: 
BA THỂ CỦA NƯỚC
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
Nªu ®­îc n­íc tån t¹i ë ba thÓ: láng, khÝ, r¾n.
Lµm thÝ nghiÖm vÒ sù chuyÓn thÓ cña n­íc tõ thÓ láng sang khÝ vµ ng­îc l¹i.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to).
 -Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.
 -Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 +Em hãy nêu tính chất của nước ?
 -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Hỏi: Theo em nước tồn tại ở những dạng nào ? Cho ví dụ.
 -GV giới thiệu: Để hiểu rõ thêm về các dạng tồn tại của nước, tính chất của chúng và sự chuyển thể của nước chúng ta cùng học bài 3 thể của nước.
 * Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
 -GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 -Hỏi:
 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2.
(Hình vẽ số 1 vẽ các thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình vẽ số 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa.)
 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ?
(Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể lỏng.)
3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ?
(Nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, )
 -Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét.
(-Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay.)
 -Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết.
 -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng:
 +Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.
 +Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS:
 * Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.
(- Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên)
 * Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
(- Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.)
- Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ?
(- Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng.
 * GV giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước bốc hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy được. Nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên đĩa.
 -Hỏi: - Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu ?
(- Nước ở trên mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được.)
 - Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ?
(- Nước ở trên mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được.)
- Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?
(- Nước ở quần áo ướt đã bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô. Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng, )
-GV chuyển việc: Vậy nước còn tồn tại ở dạng nào nữa các em hãy cùng làm thí nghiệm tiếp.
* Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. 
- Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.
 -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời:
 1) Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
(Thể lỏng)
 2) Nước trong khay đã biến thành thể gì ?
(Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước.)
3) Hiện tượng đó gọi là gì ?
(Hiện tượng đó gọi là đông đặc)
 4) Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
(Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.)
 -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
 * Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 00C hoặc dưới 00C với một thời gian nhất định ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
 -Hỏi: Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ?
(-Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga, Anh, )
 -GV tiến hành tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng hoặc tiếp tục cho HS quan sát hiện tượng theo hình minh hoạ.
 Câu hỏi thảo luận:
 1) Nước đã chuyển thành thể gì ?
 2) Tại sao có hiện tượng đó ?
 3) Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?
 -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
 * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00C. Hiện tượng này được gọi là nóng chảy.
 * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 -Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 -GV tiến hành hoạt động của lớp.
1) Nước tồn tại ở những thể nào ?
(Thể rắn, thể lỏng, thể khí.)
2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào ?
(Đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt độ thấp dưới 00C nước ngưng tụ thành nước đá. Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước.)
 -GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS.
 -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định.
 KHÍ
 Bay hơi Ngưng tụ 
 LỎNG LỎNG
 Nóng chảy Đông đặc
 RẮN
 -GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những HS có sự ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc.
3.Củng cố- dặn dò:
 -Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh.
 -GV nhận xét, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS chuẩn bị giấy A4 và bút màu cho tiết sau.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời:
-HS làm thí nghiệm.
+Chia nhóm và nhận dụng cụ.
+Quan sát và nêu hiện tượng.
-HS lắng nghe & nhận xét
-HS trả lời & nhận xét
+ Hoạt động nhóm 4
-HS thực hiện.
+ Các nhóm bổ sung.
-HS lắng nghe.
+HS trả lời
-HS theo dõi thí nghiệm và quan sát hiện tượng.
-HS thảo luận nhóm 2 & trả lời.
-HS bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
+ HS trả lời& nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS vẽ.
-HS cả lớp.
-HS lắng nghe
Tập đọc: 	
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Yêu cầu :
- BiÕt ®äc bµi v¨n víi giäng kÓ chËm r¶i; b­íc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n.
- HiÓu néi dung: Ca ngîi chó bÐ NguyÔn HiÒn th«ng minh, cã ý chÝ v­ît khã nªn ®· ®â Tr¹ng nguyªn khi míi 13 tuæi. (tr¶ lêi ®­îc c©u hái trong SGK).
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học : 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1 – Mở đầu :
GV hỏi chủ điểm.
Gọi HS mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ
Chủ điểm này sẽ giới thiệu với các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuiộc sống.
2 - Dạy bài mới :
* GVtreo tranh vẽ GT.
* HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc : 
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối giọng sảng khoái. 
GV chia đoạn : 4 đoạn
Đ1 : Từ đầu  đến làm diều để chơi
Đ2 : Lên 6 tuổi  đến chơi diều
Đ3 : Thế rồi  đến nước Nam ta
Đ4 : Còn lại
Kết hợp sửa sai
Nhấn giọng những từ : rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuộc bài, như ai, lưng trâu, ngón tay, vỏ trứng, bay cao, vi vút, vươn xa
b.Tìm hiểu bài :
* Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 1,2:
+Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào ?
(Trần Nhân Tông)
+Cậu bé ham thích trò chơi gì ?
(Thích chơi diều)
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
(Ông đọc đến đâu hiểu đến đó, có thể thuộc 20 trang sách trong 1 ngày).
- §o¹n 1,2 cho em biÕt ®iÒu g×?
* Yªu cÇu HS ®äc do¹n 3:
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
(Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Hiền làm bài vào lá chuối khô).
- §o¹n 3 ý nãi lªn ®iÒu g×?
* Gäi HS ®äc ®o¹n 4:
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều ?”
(Vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.Cậu trẻ tuổi tài cao.Là người công thành danh toại)
GV chốt ý
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì ?
(Ca ngợi Hiền là người thông minh, có ý chí vượt khó.)
c. Đọc diễn cảm :
GV hướng dẫn, treo bảng phụ viết đọan văn, gọi HS đọc diễn cảm
Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó/ và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc 20 trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng / sách của chú là lưng trâu, cát nền, bút là ngón tay hay mảnh gạch vở, còn đèn là/ vỏtrứng thả đom đóm vào trong.
GV nhận xét, ghi điểm
3- Củng cố- dặn dò :
+ Câu chuyện ca ngợi ai ? Về điều gì ?
(Ca ngợi Trạng Hiền, ông là người ham học, chịu khó.)
+ Truyện đã giúp em hiểu điều gì ?
(Muốn làm điều gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó.)
GV rút ý nghĩá bài
GD tư tưởng: Ông là 1 tấm gương sáng cho chúng em noi theo
NX tiết học
+ HS trả lời : Có chí thì nên
HS quan sát - mô tả
+ HS quan sát
+ Líp theo dâi.
+ HS đọc nối tiếp theo hàng dọc
+ Lượt 2 ngược lại
+ HS đọc nối tiêp toàn bài kết hợp giải nghĩa từ SGK
+ HS đọc đoạn 1, 2 của bài - trả lời
=> NguyÔn HiÒn cã t­ chÊt th«ng minh.
 ... a bài.
 Bài 3
 -GV cho HS tự làm bài vào vở.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS tình giá trị của từng biểu thức, sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5.
 Bài 5
 -GV cho HS đọc bài toán. Yêu cầu HS phân tích.
 -Chỉ yêu cầu HS phân tích và nêu kết quả đúng, không yêu cầu phải viết bài giải cụ thể.
3/.Củng cố:
 -Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
4/.Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS trả lời.
-HS cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS làm bài.
a). Các số chia hết cho 2 là: 4568 ; 2050 ; 35766.
 b). Các số chia hết cho 3 là: 2229 ; 35766.
 c). Các số chia hết cho 5 là: 7435 ; 2050.
 d). Các số chia hết cho 9 là: 35766.
HS tự làm vào vở. Kết quả: 64620 ; 5270.
-HS theo dõi, lắng nghe.
-HS nêu, Làm bài vào vở.
-Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 là: 64620.
-HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
 a). 528 ; 558 ; 588.
 b). 603 ; 693.
 c). 240.
 d). 354.
-HS tính và nhận xét.
a). 2253 + 4315 – 173 = 6395 ; 6395 chia hết cho 5.
 b). 6438 – 2325 x 2 = 1788 ; 1788 chia hết cho 2.
 c). 480 – 120 : 4 = 450 ; 450 chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
 d). 63 + 24 x 3 = 135 ; 135 chia hết cho 5.
-HS đọc và phân tích.
+Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3.
+ Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5.
+Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là: 0 ; 15 ; 30 ; 45 ;  ; Lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số HS của lớp là 30.
-HS nghe
Toán Kiểm ta định kỳ cuối học kỳ 1
Theo đề của nhà trường
 Tiếng việt Ôn tập-kiểm tra tiết 8
I.Mục tiêu 
-Viết 1 đoạn văn xuôi hoặc thơ trong thời gian 10 phút 
-Viết được một đoạn văn tả đồ vật hoặc đồ chơi 
-Bồi dưỡng ý thức tự giác và lòng say mê môn học 
II.Lên lớp 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
Phần 1 Viết chính tả 
-Nghe đọc viết bài : Chiếc xe đạp của Chú Tư
Phần 2:Tập làm văn 
Đề Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích 
3.Học sinh làm bài 
4.Thu bài 
-Nhận xét tiết kiểm tra 
Thứ sáu ngày 23 tháng 12năm 2011
Khoa học : Bài:36 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/.Mục tiêu :
 Giúp HS :
 -Hiểu được : người, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở.
 -Hiểu được vai trò của khí ô-xi với quá trình hô hấp.
 -Nêu được những VD để chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
 -Nêu được những ứng dụng vai trò của khí ô-xi vào đời sống.
II/.Đồ dùng dạy học :
 -Cây, con vật nuôi, trồng đã giao từ tiết trước.
 -GV sưu tầm tranh, ảnh về người bệnh đang thở bình ô-xi, bể cá đang được bơm không khí.
III/.Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1/.KTBC:
 GV gọi HS trả lời câu hỏi :
-Khí ô-xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?
-Khí ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?
-Tại sao muốn sự cháy được liên tiếp ra cần phải liên tục cung cấp không khí ?
GV nhận xét và ghi điểm.
2/.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
 Chúng ta đã làm thí nghiệm để chứng minh rằng không khí cần cho sự cháy. Vậy đối với đời sống của con người, động vật, thực vật thì không khí có vai trò như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 *Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người.
-GV yêu cầu cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào. Sau đó hỏi HS nhận xét gì ?
-Khi thở ra , hít vào phổi của chúng ta sẽ có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô-xi và thải ra khí cac-bô-níc.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. Sau đó GV hỏi HS bị bịt mũi:
 +Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại ?
+Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người ?
-GV nêu: không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa khí ô-xi, con người không thể sống thiếu khí ô-xi quá 3 – 4 phút.
-Không khí rất cần cho hoạt động hô hấp của con người. Còn đối với các sinh vật khác thì sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp .
 *Hoạt động 2: Vai trò của không đối với thực vật, động vật.
-Cho HS các nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã nuôi, trồng theo yêu cầu của tiết trước.
-GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
 +Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống tại sao con sâu này lại chết ?
 +Còn hạt đậu này, vì sao lại không được sống bình thường ?
-Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật ?
-Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô-xi. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật.
 Các nhà bác học đã làm thí nghiệm trên chuột bạch, bắng cách nhốt chuột bách vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Nhưng khi con chuột thở hết lượng ô-xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
*Hoạt động 3: Ứng dụng vai trò của khí ô-xi trong đời sống.
-Khí ô-xi có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người đã ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống. Các em cùng quan sát H.5,6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
-GV cho HS phát biểu.
-Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn.
-GV nhận xét và kết luận : Khí ô-xi rất quan trọng đối với đời sống sinh vật. Không khí có thể hoà tan trong nước. Do vậy người ta đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước bắng cách thở bằng bình ô-xi hay dùng máy bơm không khí vào nước trong bể nuôi để giúp cá hô hấp. Một số loài động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hoà tan trong nước để thở như :rong, rêu, san hô. Các loại tảo  hay các loại cá
-GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận các câu hỏi. GV ghi câu hỏi lên bảng.
 +Những VD nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật ?
 +Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thỏ ?
 +Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
-Gọi HS trình bày. Mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận :Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
3/.Củng cố:
Hỏi :
-Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào ?
-Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở ?
GV nhận xét.
4/.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị mỗi em 1 cái chong chóng để tiết sau học bài : “Tại sao có gió”.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-Cả lớp làm theo yêu cầu của GV và trả lời:
 +Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.
-HS nghe.
-HS tiến hành cặp đôi và trả lời.
 +Cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở lâu hơn nữa.
 +Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết.
-HS lắng nghe.
-4 nhóm trưng bày các vật lên bàn trước lớp.
-HS các nhóm đại diện cầm vật của mình lên nêu kết quả.
 +Nhóm 1: con cào cào  của nhóm em vẫn sống bình thường.
 +Nhóm 2: con vật của nhóm em nuôi đã bị chết.
 +Nhóm 3:Hạt đậu nhóm em trồng vẫn phát triển bình thường.
 +Nhóm 4:hạt đậu nhóm em gieo sau khi nảy mầm đã bị héo, úa 2 lá mầm.
 +Các nhóm trao đổi và trả lời: con cào cào  này bị chết là do nó không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị d0óng kín, lượng ô-xi trong không khí trong lọ hết là nó sẽ chết.
-Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô-xi trong không khí, động vật, thực vật sẽ bị chết.
-HS nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-HS chỉ vào tranh và nói:
 +Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước là bình ô-xi mà họ đeo trên lưng.
 +Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-HS các nhóm trao đổi, thảo luận và cử đại diện lên trình bày.
+Không có không khí con ngưòi, động vật, thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn thở quá 3 – 4 phút.
 +Trong không khí ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người, động vật, thực vật.
 +Người ta phải thở bằng bình ô-xi : làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, 
-HS nghe.
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS nghe
Kĩ thuật: : ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
 I/ MỤC TIÊU:
HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh, ảnh một số cây rau, hoa.
Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ỔN ĐỊNH LỚP:: 
B/KIỂM TRA BÀI CŨ:Kiểm tra dụng cụ học tập
C/ DẠY BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục tiêu của bài học.
 2. Hướng dẫn cách làm:
 Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của vịêc trồng rau, hoa.
- GV treo tranh h1 SGK +qs hình1.
- Hỏi: + Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau?
 + Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn?
 + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gđình?
 + Rau còn được sử dụng để làm gì?
- GV tóm tắt: Rau có nhiều vitamin, xơ giúp cơ thể dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta.
- HD HS quan sát H2 sgk.
- Hỏi: Nêu tác dụng và lợi ích của việc trồng rau, hoa?
Hoạt động 2: Hd HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
 HS thảo luận nhóm: Làm thế nào để trồng rau,hoa đạt kết quả?
- Gv nhận xét bổ sung: Khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển. Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: muống, cải, cải xoong, hoa hồng, hoa cúc
 Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển.
- GV : Chúng ta phải nắm vững kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa được tốt
3.Nhận xét- dặn dò.
Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
Đọc trước bài “ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS qs
- HS trả lời SGK
- HS qs tranh.
- HS trả lời.
- Dựa vào đđiểm khí hậu trả lời.
- HS trả lời lớp nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T1118.doc