Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 29

Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 29

A. Mục đích v yu cầu

- HS đọc trơn cả bi Đầm sen. Đọc đng cc từ ngữ: xanh mt, xo ra, ngan ngt, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi đng sau dấu chấm, dấu phẩy.

- Hiểu được ND bi tập đọc: Vẻ đẹp của l, hoa v hương sắc loi sen.

- Trả lời được cu hỏi 1,2 SGK

- HS kh giỏi tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần en, oen; biết nói sen.

 B. Đồ dng dạy học

- Bảng phụ, thanh thẻ, tranh minh hoạ cho ND bi tập đọc

C. Cc hoạt động dạy - học

 1) Bi cũ: Bi “Vì by giờ mẹ mới về ”

 Gọi 1 – 3em đọc bi v trả lơì cu hỏi:

 + Khi bị đứt tay cậu b cĩ khĩc khơng?

 + Lc no cậu b mới khĩc? Vì sao?

 Nhận xt, ghi điểm

 

doc 21 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thöù 2
22/3
1
2
3
4
Chaøo côø
Taäp ñoïc
Taäp ñoïc
Ñaïo ñöùc
 Nghe noùi chuyện dưới cờ về ngày 1/4
{Đầm sen 
 Chào hỏi và tạm biệt (tt)
Thöù 3
23/3
1
2
3
4
Toaùn
Theå duïc
Taäp vieát 
Chính taû
Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ)
 Troø chôi vaän ñoäng
 Toâ chöõ L, M, N 
 Hoa sen
Thö ù4
24/3
1
2
3
4
Toaùn
Aâm nhaïc
Taäp ñoïc
Taäp ñoïc
Luyện tập 
Hoïc haùt baøi Đi tới trường 
{Mời vào
Thöù 5
25/3
1
2
3
4
Toaùn
Mó thuaät
Taäp ñoïc
Taäp ñoïc
Luyeän taäp
 Veõ tranh đàn gà 
{Chú công 
Thöù 6
26/3
1
2
3
4
 Chính taû
Toaùn
Keå chuyeän
TH &XH
 Mời vào 
 Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ )
 Niềm vui bất ngờ
 Nhận biết cây cối và con vật
 Soạn ngày:20/3/2010 Dạy ngày thứ hai 22/3/2010
Chào cờ: NGHE NÓI CHUYỆN DƯỚI CỜ 
 ------------------**********-----------------
Tập đọc: ĐẦM SEN
A. Mục đích và yêu cầu
- HS đọc trơn cả bài Đầm sen. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu được ND bài tập đọc: Vẻ đẹp của lá, hoa và hương sắc loài sen.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
- HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần en, oen; biết nói sen.
 B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, thanh thẻ, tranh minh hoạ cho ND bài tập đọc
C. Các hoạt động dạy - học
 1) Bài cũ: Bài “Vì bây giờ mẹ mới về ” 
 Gọi 1 – 3em đọc bài và trả lơì câu hỏi:
 + Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
 + Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
 Nhận xét, ghi điểm
 2) Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1) Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh vẽ và hỏi: Bức tranh vẽ gì?
Ghi đề: Đầm sen
2) HD HS luyện đọc: 
a. Gv đọc mẫu lần 1: Giọng chậm rãi, khoan thai
b. Luyện đọc 
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Phân công HS đọc thầm và tìm tiếng từ khó có chứa vần:
Nhóm1: anh Nhóm 2: at, Nhóm 3: et , Nhóm 4:iêt
 GV gạch chân các từ: xanh mát, xoè ra, ngan ngát, dẹt lại thanh khiết.
Yêu cầu HS phân tích các tiếng từ vừa đọc 
GV giải nghĩa 1 số từ 
- Luyện đọc câu: HD hs tìm trong bài có mấy câu? ( 8câu )
 Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
 Nhận xét, sửa chữa.
- luyện đọc đoạn, bài thơ: + Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn bài tập đọc.
- Tổ chức cho đơn vị từng tổ, nhóm HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Gọi HS đọc cả bài thơ
3.Ôn các vần yêu, iêu
d) Củng cố: * Trò chơi “Thi đọc tiếp sức” Từng đoạn.
Gọi HS đọc lại cả bài 
Nhận xét , tuyên dương 
Tiết 2
1) Ổn định: Cho cả lớp hát múa 1 bài
2) Bài cũ: Gọi HS đọc bài trên bảng lớp và tìm tiếng trong bài có vần en.
Nhận xét ghi điểm
3) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 GV đọc mẫu lần 2
 Gọi HS đọc đoạn 1 và hỏi:
- Tìm những từ ngữ miêu tả lá sen? 
 Gọi HS đọc đoạn 2 và hỏi:
- Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
- Đọc câu văn tả hương sen?
 Gọi HS đọc lại bài .
 4) Luyện nói 
Gọi HS đọc yêu cầu luyện nói 
GV ghi bảng : Nói về sen. 
Cho HS quan sát tranh và nói câu mẫu.
HD hs luyện nói: Cây sen mọc trong đầm, Lá sen xanh mát, cánh hoa đỏ nhạt xoè ra
Nhận xét tuyên dương.
- Gọi HS đọc lại cả bài.
- Quan sát và trả lời 
- 1 em nhắc lại đề bài
- lắng nghe
- Các nhóm đọc và tìm
- Cá nhân
- 6 đến 8 em
- 3 nhóm
- Cá nhân từng tổ, nhóm.
- 3 em 
- Đồng thanh
- HS khá, giỏi
- Hai đội mỗi đội 3 em (Mỗi em chỉ đọc 1 đoạn) – HS khác nhận xét.
- 2 em đọc 
- 4 -5 em đọc bài.
- lắng nghe
- 2 em đọc -cả lớp đọc thầm , xung phong trả lời
- 1 em đoc, cả lớp đọc thầm và xung phong trả lời, lớp nhận xét.
- HS khá, giỏi
- 1 em nêu yêu cầu.
- 2 HSTB đọc câu mẫu 
- Luyện nói theo cặp.(HS khá, giỏi)
- Lớp nhận xét.
- 2 em đọc cả bài.
 D. Củng cố, dặn dò
 * Trò chơi “ Thi đọc hay ” ( Hai đội mỗi đội 3 em tham gia )
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài : Mời vào.
 *************
Đạo đức: Bài 13 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( TT)
 I.Mục tiêu: 
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. 
 II. Tài liệu và phương tiện: Vở bài tập đạo đức 1. Tranh bài tập 1, 3
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
1Gưói thiệu: Nêu và ghi đề bài
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân (bài tập 2)
a.Mục tiêu: HS biết chọn lời nói đúng theo tình huống
b.Cách tiến hành:
* Bước 1: Gọi nêu yêu cầu bài tập
* Bước 2: theo dõi gợi ý: trong từng tranh các bạn nhỏ gặp chuyện gì, bạn cần nói gì cho đúng
* Bước 3 :Treo tranh bài tập 1, gọi HS chữa bài
c. kết luận: Tranh1 các bạn cần chào hỏi thầy giáo, cô giáo
 Tranh 2 bạn nhỏ cần tạm biệt khách
hoạt động 2: hoạt động nhóm (bài tập 3)
a.Mục tiêu: HS biết cách chào hỏi và tạm biệt đúng theo tình huống
b.Cách tiến hành : * bước 1: chia nhóm 2 em và giao nhiệm vụ: đọc bài tập 3 và trả lời em cần chào hỏi như thế nào? vì sao làm như vậy?
* Bước 2: theo dõi gợi ý
* Bước 3: gọi các nhóm trình bày trước lớp
c. Kết luận: 
Các em không nên chào hỏi ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc biểu diễn. Trong những tình huống như vậy em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu, gật đầu , mỉm cười, giơ tay vẫy
Hoạt động 3: đóng vai (bài tập 1)
a. Mục tiêu:HS biết nói lời chào hỏi khi gặp gỡ, nói lời tạm biệt khi chia tay
b. Cách tiến hành: * Bước 1: chia nhóm: 2 nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 tranh
* Bước 2: theo dõi
* Bước 3: gọi các nhóm đóng vai trước lớp
c. kết luận: a. tranh 1:trong tranh có bà cụ già và 2 bạn nhỏ họ gặp nhau trên đường. Các bạn nhỏ đã lễ phép vòng tay chào bà cụ “ chúng cháu chào bác ạ!”. Noi theo các bạn các em cần biết chào hỏi khi gặp gỡ
b. Tranh 2: có 3 bạn hs đi học về, các bạn giơ tay vẫy chào tạm biệt nhau: “ Tạm biệt nhé !” Khi chia tay chúng ta cần nói lời tạm biệt
- 1 hs nhắc lại
- Lắng nghe
- HSTB
- Tự làm bài
- 2 hs. Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập
- các nhóm tiến hành thảo luận
- 2 nhóm
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận phân công đóng vai
- 2 nhóm. Lớp nhận xét
- Lắng nghe
III. Hoạt động nối tiếp: 
- dặn hs biết thực hiện nói lời chaò hỏi và tạm 
- Xem bài 14 “Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng”. Nhận xét chung tiết học
 *************
 Soạn ngày:20/3/2010 Dạy ngày thứ ba 23/3/2010 
Toán: Tiết 113: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (Cộng không nhớ )
I.Mục tiêu: 
- Nắm được cách cộng số có 2 chữ số. Biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số trong phạm vi 100; Vận dụng để giải toán.
III.Đồ dùng dạy - học:
1.Kiểm tra: Bài “ Luyện tập chung”
- Gọi hs đọc và phân tích các số có hai chữ số mà GV ghi ở bảng con: 35, 24, 70, 62, 85
- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính: 50+30 ; 10+40 ; 30+60 ; 70+20
2.Dạy - học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài “ Phép cộng trong phạm vi100”
2.Giới thiệu cách làm tính cộng:
a.Phép cộng dạng 35+24: Bước 1:- Hướng dẫn thao tác trên que tính
- Đính 35 que tính Hỏi: 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Sau đó ghi vào bảng đã kẽ sẵn:
- Đính tiếp 24 que tính nữa
chục
Đơn vị
+ 3
 2
5
4
 5
9
- Hỏi: 24 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 Ghi vào bảng
- 35 que tính thêm 24 que tính nữa là mấy que tính? Em tính như thế nào?
- GV vừa chỉ vừa nói 5 đơn vị cộng 4 đơn vị là chín đơn vị, viết chín vào cột đơn vị; 3 chục cộng 2 chục là 5 chục, viết 5 vào cột chục. Vậy: 35+24=59
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính:
- GV: Để làm tính cộng dạng 35+24 ta đặt tính:
 Viết 35 rồi viết 24 sao cho cột chục thẳng cột chục , cột đơn vị thẳng cột đơn vị, viết dấu +, kẽ vạch ngang rồi tính từ phải sang trái: 
+
 * 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 35
 * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 24 
 59 
b.Trường hợp: phép cộng 35+20 và 35+2 GV hướng dẫn ngay cho hs kĩ thuật tính tương tự như ở a
3.Thực hành: Hướng dẫn hs thực hành các bài tập SGK
Bài 1/154: Tính 
- Theo dõi, quan sát hs làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài, nhận xét sửa sai
Bài 2/155: Đặt tính rồi tính
- GV lưu ý hs viết các số thật thẳng cột
- Theo dõi, giúp đỡ hs làm bài
- Gọi hs lên bảng chữa bài - GV nhận xét sửa sai
Bài 3/155:bài toán có lời văn
- Chấm 5 em làm nhanh nhất
- Nhận xét tuyên dương
*Bài 4/ 155: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo
- Theo dõi giúp đỡ hs đo chính xác
- Nhận xét, sửa sai, Củng cố cách đo độ dài đoạn thẳng
*Củng cố: Chấm bài 1 số em, nhận xét.- Hỏi hs về cách làm tính cộng số có hai chữ số.
 - 1 HS nhắc lại
- Lấy để trước mặt 35 que tính. 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Lấy tiếp 24 que tính
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Theo dõi
- Theo dõi, nhắc lại
- 1 HS nêu yêu. Tự làm bài
- 6 HS, lớp nhận xét
- 1 HS nêu miệng phép tính 35 + 12, lớp nhận xét
- Tự làm bài
-5 HS, lớp mhận xét, đổi vở chấm bài
- 1 HS nêu yêu 
- Thi làm nhanh
- HS khá giỏi thực hiện
- HS xung phong trả lời
4.Hoạt động nối tiếp: - Xem lại cách đặt tính và tính
- Chuẩn bị bài “ Luyện tập” trang 156, nhận xét chung tiết học
 ****************
Thể dục: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người (Bằng bảng cá nhân, có thể chưa đón được cầu). 
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” (Chưa có vần điệu).
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân trường
- Phương tiện: GV: 1 cái còi. HS: cầu, bảng cá nhân .
III. Nội dung và phương pháp tổ chức:
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
 1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung buổi học.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường
- Đi thường và hít thở sâu
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
* Múa hát tập thể 
 2.Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người:
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
 3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp 
- Tập động tác vươn thể và điều hoà của bài thể dục.
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
1 – 2’
50- 60m
1’
1 lần
1-2’
 8-10’
6-8’
 1-2’
1lần
1-2’
1-2’
- 3 hàng ngang
- 1 hàng d ọc
-V ...  cả vào giấc ngủ: 
 Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
 Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ. 
 Có nhiều bạn thiếu nhi may mắn đã được gặp Bác không phải trong mơ mà trong đời thực. Câu chuyện cô sắp kể nói về 1 cuộc gặp như vậy.Ghi bảng đề bài
2. Kể chuyện 
* GV kể lần 1 cả câu chuyện 
* GV kể lần 2, kể từng đoạn kết hợp với tranh minh hoạ SGK.
 3. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
 * Tranh 1:Cho HS quan sát và đọc câu hỏi dưới tranh - trả lời các câu hỏi:
 + Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 + Câu hỏi dưới tranh là gì?
* Tranh 2, 3, 4 yêu cầu HS tiếp tục quan sát, trả lời và xung phong kể.
* Tổ chức cho các nhóm thi kể từng đoạn ( 4 nhóm, mỗi nhóm thi kể 1 đoạn )
- Nhận xét, tuyên dương.
* Cho hs kể chuyện theo vai
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
+ Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
( + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
 + Bác Hồ và thiếu nhi rất yêu quý nhau.
 + Bác Hồ rất gần gũi thân ái với thiếu nhi )
.- Lắng nghe.
- 1 em nhắc lại đề bài.
- Lắng nghe – nhìn tranh SGK
- Quan sát 
- Xung phong và trả lời.
- Em khác nhận xét , bổ sung.
- Các nhóm cử đại diện thi kể tranh 1.
- Cá nhân, nhóm X/P kể.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 4 nhóm tham gia kể.
- Lớp nhận xét 
- HSKG phân công đóng vai, kể chuyện
- Lớp nhận xét
-HS trả lời.
- Cả lớp lắng nghe.
D. Củng cố
 - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cho bố mẹ nghe.
 - Xem trước câu chuyện: Sói và Sóc./. 
 - Nhận xét chung tiết học 
 **************
Tự nhiên và xã hội: Bài 29 NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT XUNG QUANH
 I.Mục tiêu: Qua bài học HS :
- Nhớ lại những kiến thức đã học về động vật và thực vật: kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
-HSKG biết so sánh để nhận ra một số điểm khác nhau ( giống nhau) giữa các cây, giữa các con vật.
- Có ý thức bảo vệ các cây cối và các con vật có ích.
 II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình ảnh trong bài 29. GV và HS sưu tầm 1 số tranh ảnh về động vật và thực vật
- 4 bảng họp nhóm
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu : nêu và ghi đề bài lên bảng
2.Phát triển bài:
Hoạt động1 :Làm việc với các mẫu vật tranh ảnh
a.Mục tiêu: - Ôn lại về các cây và các con vật đã học
 - Nhận biết một số cây và các con vật mới
b. Cách tiến hành:* Bước 1: Chia 6 nhóm , giao nhiệm vụ phát mỗi nhóm một tờ bảng họp nhóm Hướng dẫn các em trình bày các tranh ảnh tìm được rồi đính lên bảng lớp, chỉ và nói tên từng cây từng con vật
* Bước 2: Theo dõi gợi ý
* Bước 3: gọi hs trình bày
Hỏi như vậy giưã các cây và các con có gì giống nhau và khác nhau?
c. Kết luận: - Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa , cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dáng, kích thướcNhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa.
- Có nhiều dạng động vật khác nhau về hình dáng, kích thước, nơi sốngNhưng chúng đều có đầu mình và các cơ quan duy chuyển.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
a. Mục tiêu: HS nhớ được đặc điểm, nơi sống, tên gọi, ích lưọi của các cây và các con đã học
b. Cách tiến hành: * Bước 1: Chia nhóm 2 em, yêu cầu hs quan sát tranh bài 29 thảo luận trả lời các câu hỏi sgk.
* Bước 2: theo dõi, gợi ý
* Bước 3: gọi các nhóm trình bày
c Kết luận: tranh1:- cây rau, tranh2 : cây hoa, tranh3; cái hoa dâm bụt, tranh 4: cây gỗ
- Con mèo, chó, cá, vịt có ích
- Con ruồi, muỗi, gián, chuột có hại
Hoạt động 3 Trò chơi“ Đố bạn cây gì, con gì ?”
a.Mục tiêu:HS nhớ lại các đặc điểm chính của các cây và con vật đã học.
- HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi
b. Cách tiến hành: 
* Bước1: Hướng dẫn cách chơi
*Bước 2: theo dõi, gợi ý
* Bước 3 
- Nhận xét tuyên dương
- 1 HS nhắc lại
- lắng nghe
-Tiến hành thảo luận 
-6 nhóm .Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HSKG xung phong trả lời, lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại
- Lắng nghe nhận nhiệm vụ
- Tiến hành thảo luận nhóm 2
-2 nhóm. Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe 
- Chơi thử
- Tiến hành trò chơi
- Lớp nhận xét
IV. Hoạt động nối tiếp: Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài “Trời nắng, trời mưa”
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh trời nắng, trời mưa
 Soạn ngày:24/3/2010 Dạy ngày thứ năm 25/3/2010 
Toán : Tiết : 115 LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.Tập đặt tính rồi; biết tính nhẩm. 
- Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là xăngtimet.
 II. Đồ dùng dạy- học: 
Bảng phụ, thanh chữ
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra: Bài luyện tập.
Gọi HS lên bảng: Đặt tính rồi tính: HS 1: 80 + 9 HS 2 : 8 + 31
 Tính nhẩm: HS 3: 70 + 2 = HS 3 : 3 + 82 =
2. Dạy- học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài “ Lyuện tập”
2.Luyện tập: Hướng dẫn hs thực hành các bài tập SGK (bảng phụ)
Bài 1/157: Tính (bảng phụ)
- Gọi HS nêu miệng phép tính : 53
 + 14
- Ghi bảng 67
- Theo dõi, quan sát hs làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét sửa sai
Bài 2/157: Tính :
- Yêu cầu HS nêu cách cộng các số đo độ dài đơn vị là xăngtimet
- Theo dõi, gợi cho những hs còn lúng túng
- gọi hs lên bảng chữa bài và nêu cách cộng
- Nhận xét , sửa sai
 Bài 3/157:Nối ( theo mẫu ) 
- Yêu cầu hs giải thích bài mẫu
16+ 23
32+17 17
39
49
47 +21
37+12
68
 27+41
26+13
- cho HS chữa bài dưới hình thức trò chơi “ Tiếp sức”
- Nhận xét tuyên dương
Bài 4/ 157: Bài toán có lời văn
- Yêu cầu HS tự viết tóm tắt và bài giải
- Gọi HS lên bảng chưã bài, nêu cách làm
- nhận xét , sửa sai
*Củng cố: Chấm bài 1 số em, nhận xét.
- Hỏi hs về cách làm tính cộng các số trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ)
 - 1 HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Theo dõi
- Tự làm bài
-5 HS
- Nhận xét, đổi vở kiểm tra
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Tự làm bài
-6 HS , lớp nhận xét
(HS khá giỏi thực hiện)
- 1 HS nêu yêu
 - 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Tự làm bài 
- 2 đội, mỗi đội 5 HS
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài SGK
1 HS , lớp nhận xét
- 1 HS
- lớp nhận xét, đổi vở kiểm tra
- HS trả lời
3. Hoạt động nối tiếp:
-Dặn HS xem lại bài 
- Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
- Nhận xét chung tiết học
 ******************
 Mĩ thuật Tiết 29 VẼ TRANH ĐÀN GÀ NHÀ EM
 (Thầy Sang dạy)
 ******************
Tập đọc CHÚ CÔNG
 A.Mục đích yêu cầu
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. 
- Hiểu được được đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
 -HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần oc, ooc.Tìm và hát các bài hát về con công “ Tập tầm vông con công nó múa”
 B. Đồ dùng dạy học
 * Tranh minh hoạ SGK, thanh thẻ.
 C. Các hoạt động dạy học
 1) Bài cũ: Bài “ Mời vào ”
 - Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và hỏi:
 + Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
 + Gió được chủ nhà mời vào để làm gì?
 -2 em lên bảng viết, lớp viết b/c: kiễng chân, buồm thuyền..
- Nhận xét, ghi điểm 
 2) bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
 Cho HS quan sát tranh SGK Bức tranh vẽ gì? 
-Đây là bức tranh vẽ về một chú công trống ,1 con vật nổi tiếng vì có bộ 
lô ng đuôi sặc sỡ sắc màu. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em về công và vẻ đẹp của đuôi công.
- GV ghi bảng đề bài : Chú công.
2. HD HS luyện đọc 
a.Đọc mẫu:Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công.
 b. Luyện đọc
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Hỏi bài này gồm mấy câu? ( 5 )
- Hướng dẫn hs tự tìm tiếng khó để luyện đọc
Nhóm 1câu 1, 2 : tiếng có: x:qu, Nhóm 2: câu3: tiếng có:r
 Nhóm 3 câu 4 : tiếng có: x, đ ; Nhóm 4: câu 5: tiếng có: l, gi
 - GV gạch chân các từ hs nêu Gọi HS đọc và phân tích các tiếng khó
 - Nhận xét , sửa chữa. Kết hợp giải nghĩa 1 số từ
* Luyện đọc câu 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài
- Nhận xét sửa sai cho HS
* Luyện đọc đoạn, cả bài
 - Bài này có thể chia làm 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến rẻ quạt;
 Đoạn 2: Phần còn lại.
- HS thi đọc cả bài: Em nào đọc to, rõ ràng nhất là người thắng cuộc.
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Ôn các vần oc, ooc
a. Hãy tìm tiếng trong bài có vần oc. ( ngọc )
Cho HS phân tích và đánh vần tiếng ngọc.
 b. Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc
c.Nói câu có tiếng chứa vần oc, ooc
* Trò chơi: “ Thi nối tiếp nhau nói tiếng, từ có vần oc, ooc ”. Nhóm nào nói được nhiều hơn là thắng cuộc.
- Nhận xét khen HS 
d. Củng cố: Gọi HS đọc lại cả bài.
Tiết 2
1.Ổn định: Cho cả lớp, múa 1 bài.
2. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.
 - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần oc.
 - Nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới
 a) Tìm hiểu bài và luyện nói
 * Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời 
Hoi: + Lúc mới chào đời , chú công có bộ lông màu gì?
 + Chú đã biết làm những động tác gì?
 - Gọi HS đọc đoạn 2 và hỏi tiếp:
 + Sau 2, 3 năm đuôi công trống thay đổi thế nào?
 - GV đọc lại bài 
 Gọi hs đọc lai bài.
* Trò chơi: Thi đọc tiếp sức từng đoạn 
- Nhận xét khen HS.
* Luyện nói
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài ( bài hát về con công )
- Yêu cầu HS tìm và hát bài hát về con công 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhìn tranh SGK quan sát trả lời
- 1 em nhắc lại đề bài.
-Lắng nghe.
- 1 hs, lớp nhận xét
- Tự tìm tiếng khó viết bảng con
- đại diện nhóm đọc các tiếng
- Cá nhân, nhóm lớp
- Nhận xét.
- Cá nhân, nhóm.
- Nhận xét
- HS đọc Cá nhân từng đoạn 
 - 2 đội mỗi đội 2 em thi đọc .
- Nhận xét
*HS khá giỏi thực hiện
- Xung phong tìm.
1 – 2 em
- 1 HS nêu yêu cầu
-Cả lớp suy nghĩ 
- 2 nhóm tham gia chơi
- Nhận xét
- 2 em đọc.
- Cả lớp.
- 5 – 6 emđọc bài.
- 1 em đọc - cả lớp đọcthầm.
- Xung phong trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ xung
- 1 em đọc đoạn 2 - cả lớp theo dõi 
- HS trả lời, em khác nhận xét.
-Lắng nghe.
- 2 – 3 em
 - Hai đội tham gia chơi.
- HS nhận xét.
*HS khá giỏi thực hiện
- 1 em.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp cùng hát.
 - Nhận xét 
 3 .Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc lại cả bài 
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài : Chuyện ở lớp./

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc