Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 33

Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 33

A. Mục đích yêu cầu:

- HS đọc bi Cy bng. Luyện đọc đúng cc từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi l, khoảng sn, mơn mởn, Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

- Hiểu nội dung bi: Cy bng thn thiết với cc trường học. Cy bng cĩ một đặc điểm: ma đông ( cnh trơ trụi, khẳng khiu), ma h ( tn l xanh um), ma thu ( quả chín vng)

- Trả lời được câu hỏi SGK.

- HS kh giỏi Tìm tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần oang, oac

 B. Đồ dùng dạy học:- Tranh cy bng

 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I. Kiểm tra bi cũ: bi “Sau cơn mưa”

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bi Sau cơn mưa

- 1 HS đọc bi v trả lời: Sau cơn mưa mọi cảnh vật thay đổi như thế no?

- 1 HS đọc cu văn tả cảnh đàn g sau cơn

doc 20 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33
 Cách ngôn: “Có chí thì nên”
Thứ/ ngày
Môn
Tên bài dạy
2
19/4
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Đạo đức
Nghe nói chuyện dưới cờ
{Cây bàng
Thăm hỏi các bà mẹ Việt Nam anh hùng và các gia đình liệt sĩ
3
20/4
Toán
thể dục
Tập viết
Chính tả
Ôn tập: các số đến 10
Đội hình đội ngũ. Trò chơi vận động
Tô chữ hoa U, Ư, V
Cây bàng
4
21/4
Toán Tập đọc
Tập đọc
Âm nhạc
Ôn tập các số đến 10
{Đi học
 Ôn tập bài hát: Đi tới trường. Đường và chân
5
22/4
Toán
Mĩ thuật Tập đọc
Tập đọc
Ôn tập các số đến 10
Vẽ tranh bé và hoa 
{Nối dối hại thân
6
23/4
Chính tả
Toán
Kể chuyện
TN-XH
Đi học
Ôn tập các số đến 100
Cô chủ không biết quý tình bạn
Trời nóng, trời rét
 Soạn ngày:18/4/2010. Dạy ngày: Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc: CÂY BÀNG
	A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc bài Cây bàng. Luyện đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, khoảng sân, mơn mởn, Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng có một đặc điểm: mùa đông ( cành trơ trụi, khẳng khiu), mùa hè ( tán lá xanh um), mùa thu ( quả chín vàng) 
- Trả lời được câu hỏi SGK. 
- HS khá giỏi Tìm tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần oang, oac
	B. Đồ dùng dạy học:- Tranh cây bàng
	C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ: bài “Sau cơn mưa”
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Sau cơn mưa
- 1 HS đọc bài và trả lời: Sau cơn mưa mọi cảnh vật thay đổi như thế nào?
- 1 HS đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau cơn mưa và viết: quây quanh, vườn?
II. Dạy học bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
Tiết 1
1. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài “ Cây bàng”
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a. Đọc mẫu: GV đọc giọng to, rõ
b. HS luyện đọc:
* Đọc tiếng, từ:
- Hỏi: Bài này gồm mấy câu?
- Hướng dẫn HS tìm tiếng khó
+Nhóm 1: câu 1, tìm tiếng có s ở đầu; Nhóm 2: câu 2,3 tìm tiếng có kh, tr, x,m.
+Nhóm 3: câu 4, 5, tìm tiếng có âm kh
- GV gạch chân các từ sừng sững, sân trường, khẳng khiu, trụi lá, xuân sang, mơn mởn, khoảng sân. Gọi hs luyện đọc
- GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS
* Luyện đọc câu:
- Chỉnh sửa sai nhịp đọc cho HS
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV nhận xét tính điểm thi đua
 Giải lao
3. Ôn các vần oang, oac
a. Tìm tiếng trong bài: GV: các em tìm và nêu nhanh tiếng trong bài có vần oang. Đính từ: khoảng sân
b. Tìm tiếng ngoài bài
- Các em tìm và ghi nhanh lên bảng con tiếng ngoài bài có vần oang, oac
- Gọi một số HS tìm được từ hay mang bảng con lên
- Chỉnh sửa sai
4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học
Tiết 2
1. Ổn định
2. Kiểm tra:
- Hỏi: Tiết trước em học bài gì?
- Gọi HS đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc đoạn 1
- Hỏi: 
+ Cây bàng được trồng ở đâu?
+ Mùa động cây bàng thay đổi như thế nào?
- Hỏi tiếp:
+ Vào mùa xuân cây bàng như thế nào?
- Gọi hs đọc đoạn 2
+ Mùa hè cây bàng như thế nào?
+ Mùa thu cây bàng như thế nào?
- Hỏi: Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào?
Giải lao 3’
4.Luyện nói: Kể tên những cây được trồng ở sân trường em
- GV gợi ý giúp HS kể tên những cây thường được trồng ở sân trường
- GV nhận xét bổ sung
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, tính điểm thi đua
- Tuyện dương những HS đọc bài tốt
- Dặn SH về nhà đọc kĩ bài
- Chuẩn bị bài “ Đi học”
- Nhận xét chung tiết học 
SHSHS
- 1 hs nhắc lại
- HS nghe và theo dõi bài trên bảng
- 2 hs, lớp nhận xét
- HS tìm tiếng khó, theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu các tiếng tìm được
- HS luyện đọc các từ GV gạch chân ( cá nhân, lớp )
- lớp nhận xét
- HS đọc từng câu theo dãy
- lớp nhận xét
- Đọc nối tiếp câu
- lớp nhận xét
- Đọc từng đoạn
- HS thi đọc nối tiếp đoạn
- Lớp nhận xét tính điểm thi đua
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp đọc đồng thanh
- 1 HS nêu yêu cầu
- thi tìm nhanh 
- luyện đọc
- Thi tìm tiếng ngoài bài
- Luyện đọc các từ bạn tìm được
- Lớp hát một bài
- 1 hs
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV
- 2 HS , lớp đọc thầm
- xung phong trả lời, lớp nhận xét
- 1 hs đọc lại đoạn 1
- xung phong trả lời, lớp nhận xét
- 2 HS, lớp đọc thầm
- xung phong trả lời, lớp nhận xét
- 1 hs đọc
- Trả lời câu hỏi
-1 HS nêu yêu cầu luyện nói
- HS nói theo nhóm, đôi
- Một số nhóm nói trước lớp
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS thi đọc hay cả bài
- Nhận xét, tính điểm thi đua 
Đạo đức : Tiết 33: THĂM Hỏi CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG VÀ
 GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
	I. Mục tiêu :
HS:- Biết vì sao gọi là bà mẹ Việt Nam anh hùng
 - Biết thăm hỏi các bà mẹ Việt Nam anh hùng và gia đình thương binh liệt sĩ
 - Có ý thức thăm hỏi, giúp đỡ các bà mẹ Việt Nam anh hùng và gia đình thương binh liệt sĩ tuỳ theo sức của mình
	II. Tài liệu và phương tiện :
- GV tìm hiểu các bà mẹ Việt Nam anh hùng và các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra: bài “ Biết chăm sóc cây cảnh xung quanh trường”
- Trồng cây cảnh xung quanh trường có lợi gì ?
- Hãy kể những việc làm để chăm sóc cây cảnh xung quanh trường
- Vì sao em phải chăm sóc cây cảnh xung quanh trường?
2. Dạy - học bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài “ Thăm hỏi các bà mẹ Việt Nam anh hùng và gia đình thương binh liệt sĩ”
- Ghi đề bài
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Hoạt động lớp
a. Mục tiêu: hs biết được bà mẹ Việt nam nanh hùng và gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương
b. Cách tiến hành
- GV hỏi:
+ Những bà mẹ như thế nào được gọi là bà mẹ Việt Nam anh hùng?
+ Em biết ở nơi em có những bà mẹ Việt Nam anh hùng nào?
- GV nói cho HS biết ở xã ta có 7 bà mẹ Việt Nam anh hùng (sống: 5 và chết: 2)
+ Em biết ở nơi em có mấy gia đình thương binh liệt sĩ? Gia đình như thế nào được gọi là gia đình thương binh liệt sĩ? 
- GV nói cho HS biết ở xã ta có tất cả gia đình thương liệt sĩ
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
a. Mục tiêu: hs biết giúp đỡ các bà mẹ anh hùng và các gia đình thương binh liệt sĩ ở gần nhà mình
b. cách tiến hành:
* Bưéơc 1: Chia nhóm : 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thào luận:
+ Hãy kể những việc làm để giúp đỡ các bà mẹ Việt Nam anh hùng và các gia đình thương binh liệt sĩ
+ Vì sao chúng ta cần phải thường xuyên đến thăm hỏi và giúp đỡ họ?
*Bước 2: Theo dõi gợi ý
* Bước 3: Gọi các nhóm trình bày trước lớp
c.Kết luận: Đối với các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ các em cần thường xuyên đến thăm hỏi, giúp đỡ họ bằng những việc làm vừa sức như: quét nhà, xách nước, nhặt rau. Để tỏ lòng biết ơn đối với họ
- 1 SH nhắc lại
- HS trả lời
- HS tự kể
- HS xung phong trả lời trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
3. Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS biết thăm hỏi, giúp đỡ những bà mẹ Việt Nam anh hùng, những gia đình thương binh liệt sĩ ở gần nhà mình
- Chuẩn bị tìm hiểu về môi trường. Nhận xét chung tiết học
 **************
 Soạn ngày:18/4/2010. Dạy ngày: Thứ ba ngày20 tháng 4 năm 2010 
Toán: Tiết 129: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 
	I. Mục tiêu:
-Biết cộng trong phạm vi 10; tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, thanh chữ gắn nam châm
	III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kỉêm tra: bài “ Ôn tập các số đến 10”
Gọi HS lên bảng làm bài:
HS 1: Điền , = ? 3..8 HS 2: viết các số 6, 3, 5, 9 theo thứ tự từ bé đến l
 6..0
 2..2 HS 3: Khoanh tròn số lớn nhất: 5, 7, 9, 3
2. Dạy - học bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tậo các số đến 10. Ghi đề bài
2. Ôn tập: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK
Bài 1/171: Tính 
- GV theo dõi HS làm
- Gọi một số HS đọc các bảng cộng
- Nhận xét, củng cố bảng cộng trong phạm vi 10
Bài 2/171: tính 
- Gọi HS lên bảng chữa một số bài
- Gọi HS lên bảng làm, gợi ý để hs nêu tính ch ất của phép cộng 
Giải lao3’
Bài 3/171: Điền số?
Yêu cầu hs nêu cách tìm số cần điền. Lưu ý HS dựa vào các bảng cộng, trừ các số trong phạm vi 10 để tìm số cần điền
- Yêu cầu HS làm nhanh
- Chấm bài 5 em nhanh nhất
- Treo bảng phụ có ghi bài 3
- Nhận xét tuyên dương, củng cố về tìm thành phần chưa biết 
Bài 4/ 171: Nối các điểm để có: 
 a. Một hình vuông b. Một hình vuông và hai hình tam giác
 . . . . 
 . . .	 .
 - Nhận xét , củng cố về cách vẽ hình vuông, hình tam giác
3. củng cố: chấm bài một số em, nhận xét
4. Hoạt động nối tiếp: - Dặn về nhà tiếp tục ôn các số đến 10, xem bài tiếp theo
- Nhận xét chung tiết học
- 1 HS nhắc lại
-1 HS nêu yêu cầu bài tập 1
- Tự làm bài
- Đổi vở chấm chữa bài
- Nhận xét bài bạn
- Nhiều hs
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 2
- Tự làm bài
- phần a) 4 hs, lớp nhận xét 
- Phần b) 3 hs , lớp nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3
-2 hs, lớp nhận xét
- Thi làm nhanh
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét sửa sai
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 4
- HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng vẽ
- Lớp nhận xét
Theå duïc: Baøi 33 ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ. TROØ CHÔI VAÄN ÑOÄNG
 I/ Muïc tieâu :
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ’ Quay phải, quay trái (Nhận biết đúng hướng và xoay người theo).
Biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người (số lần có thể còn hạn chế).
 II/ Ñòa ñieåm – phöông tieän :
- Saân baõi, coøi, 29 quaû caàu
 III/ Caùc hoaït ñoäng :
Noäi dung
Thôøi gian
PP toå chöùc
 Phaàn môû ñaàu
- Nhaän lôùp, phoå bieán noäi dung yeâu caàu baøi hoïc.
-HS ñöùng voã tay – haùt.
- Xoay caùc khôùp coå chaân, ñaàu goái, hoâng
* chaïy nheï nhaøng
* Ñi thöôøng – hít thôû saâu.
 Phaàn cô baûn-
 -Oân taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ, quay phaûi, quay traùi
- Chuyeàn caàu theo nhoùm 2 ngöôøi
- GV quan saùt – nhaän xeùt.
 Phaàn keát thuùc
- GV cho HS ñi thöôøng theo nhòp vaø haùt
* GV cho hs chôi troø chôi dieät caùc con vaät coù haïi.
- Heä thoáng baøi
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.Daën doø veà nhaø
1 – 2’
1’
1-2’
60 – ...  tấm bìa có ghi tên đồ dùng: áo len, ..
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về trời nóng, trời rét
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Dạy - học bài mới:	
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài lên B
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được
a.Mục tiêu: - HS biết phân biệt được các tranh ảnh mô tả trời nóng, trời rét. b.Cách tiến hành * Bước 1: - Chia lớp làm 4 nhóm và phân công nhiệm vụ:
+ Các em phân biệt các tranh ảnh sưu tầm được
+ Thảo luận và nêu lên dấu hiệu về trời nóng, trời rét theo tranh các em sưu tầm được
* Bước 2: theo dõi
* Bước 3: Gọi đại diện nhóm báo cáo 
cho hs quan sát tranh SGK và trả lời tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời mưa? Vì sao?
* chốt ý
Hoạt động2:Liên hệ thực tế trả lời
a. Mục tiêu:hs Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét
b. Cách tiến hành: * Bước 1: Chia nhóm 2 em, thảo luận: nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét ?
* bước 2: theo dõi gợi ý
* Bước 3: Gọi hs trả lời trước lớp
- Hỏi thêm: nơi em ở có thời tiết nóng hay rét?
c. Kết luận:* Trời nóng quá thường thấy trong người bực bội Người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng. Để làm bớt nóng cần dùng quạt hoặc máy điều hoà nhiệt độ để làm nhiệt độ trong phòng
* Trời rét có thể làm cho châm tay tê cóng, người run, da sờn gai óc. Nười ta cần mặc nhiều quần áo vải dày, có màu sẫm Những nơi quá lạnh phải dùng lò sưởi, máy điều hoà nhiệt độ để làm tăng nhiệt độ trong phòng
Hoạt động 3: Trò chơi
a.Mục tiêu: - Hình thành thói quen ăn mặc phù hợp với thời tiết
b.Cách tiến hành: - GV chuẩn bị một số tấm bìa có viết tên một số đồ dùng như: quần, áo, khăn, mũ.., các đồ dùng dành cho mùa hè và mùa đông
Bước 1: - GV nêu tên trò chơi “ Trời nóng, trời rét” . GV nêu cách chơi: 
Bước 2:
Bước 3:- Kết thúc cuộc chơi, GV tuyên được đội nào thắng cuộc
- Nêu câu hỏi: Vì sao chúng ta phải ăn mặc phù hợp với thời tiết?
c. Kết luận: Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như: cảm nắng, cảm lạnh, viêm mũi, nhức đầu, viêm phổi, 
4. Hoạt động nối tiếp: Dặn HS học bài, nhớ ăn mặc hợp với thời tiết
- Xem bài “ Thời tiết
- Nhận xét chung giờ học
- HS lắng nghe, nhắc lại
- Lắng nghe
- HS hoạt động nhóm 
- 4 hs, nhóm khác nhận xét
- Xung phong trả lời, lớp nhận xét
- HS thảo luận lớp
- 2- 4 hs , lớp nhận xét
- HS khá giỏi trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS tiến hành trò chơi, đại diện các nhóm lên chơi, các bạn còn lại làm trọng tài
- Cả lớp thảo luận, trả lời
 Soạn ngày:21/4/2010. Dạy ngày: Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 
Toán: Tiết 131: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I. Mục tiêu: 
- Biết trừ và thực hiện tính trừ (Chủ yếu là trừ nhẩm ) trong phạm vi các số đến 10; nhận biết mối quan hệ giữa phứp cộng và phép trừ.
- Giải toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Gọi hs lên B làm bài. Lớp làm bảng con
HS1: 2 = 1+ HS 2: 9 =..+ HS 3: 
 3 = 2 +. 10= 8 +..
2. Dạy học bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các số đến 10. Ghi đề bài
2. Ôn tập: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK
Bài 1/173:Tính:
- GV theo dõi, quan sát HS làm bài
- Gọi một số HS đọc kết quả, củng cố bảng trừ trong phạm vi 10
- GV yêu cầu HS nêu nhanh kết quả để củng cố về bảng trừ, chẳng hạn: tám trừ mấy bằng hai ? Bảy trừ 4 bằng mấy ?
Bài 2/173: Tính:
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- GV nhận xét tuyên dương
 Bài 3/173: Tính:
- nhận xét sửa sai cho hs
Bài 4/173: bài toán có lời văn
Hỏi: + Đây là loại toán gì?
+ Muốn giải bài toán có lời văn có mấy bước?
+ Tìm hiểu bài là em làm gì?
- Hỏi tiếp: Viết bài giải gồm mấy bước?
- Yêu cầu HS làm nhanh bài tập, chấm 5 em nhanh nhất
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét tuyên dương
* chấm bài 1 số em, nhận xét
4. Hoạt động nối tiếp: Dặn về nhà tiếp tục ôn các số đến 10
 - Xem bài : ôn tập các số đén 100 trang 174 
- Nhận xét chung tiết học
- 1 HS nhắc lại
-1 HS nêu yêu cầu bài tập 1
- Tự làm bài
- HS chấm chữa bài
- Nhiều HS lắng nghe và trả lời nhanh, đúng. Lớp nhận xét
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 2
- 1 hs nêu cách làm
- Tự làm bài
- 5 HS lên bảng làm bài nhanh
-Nhận xét sửa sai
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 3
1 HS nêu cách làm
- Tự làm bài
- Đổi vở chấm bài, nhận xét bài bạn
- 2 HS đọc đề bài
- xung phong trả lời
- I hs lên B viết tóm tắt
1 hs trả lời , tự làm bài
- 2 HS lên B thi làm nhanh
- HS khác nhận xét
Mĩ thuật: VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
 (Thầy Sang dạy)
 ***************
Tập đọc: NỐI DỐI HẠI THÂN
 A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc trơn cả bài Nối dối hại thân. Luyện đọc đúng các từ ngữ: giả vờ, kêu toáng, hoảng hốt, thản nhiên
Hiểu nội dung bài:Qua câu chuyện chăn cừu nối dối, HS hiểu lời khuyên của bài không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK
- HS khá giỏi Tìm tiếng có chứa vần it, uyt, điền vần it hay uyt vào ch ỗtrống
B. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc ( SGK ) , thanh chữ gắn nam châm
C.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Kiểm tra: Bài “ Đi học”
Gọi 3 hs đọc nối tiếp bài thơ đi học, viết: hương rừng, nước suối, dắt tay
 1 hs đọc cả bài, trả lời: Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?
II. Dạy học bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học bài “ Nối dối hại thân”Ghi đề bài
Tiết 1
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a. Đọc mẫu: 
b. HS luyện đọc:
* Đọc tiếng, từ khó:
- Hỏi: Bài này gồm mấy câu? 
- Hướng dẫn HS tìm tiếng khó để luyện đọc
+ Nhóm 1:câu 1,2 tìm tiếng có : gi, k. Nhóm 2: câu 3, 4, 5 tìm tiếng có: ât
+ Nhóm 3: câu 6 tìm tiếng có : h. Nhóm 4: câu 7,8, 9 tìm tiếng có th 
- GV gọi đại diện các nhóm nêu các từ khó tìm được, GV gạch chân các từ cần luyện đọc: dắt tay, giữa rừng, cô giáo, tre trẻ, xoè ô
- GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS
* Luyện đọc câu:
- Chỉnh sửa sai nhịp đọc cho HS
- Chỉ lộn xộn các câu
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Chỉnh sửa sai
*Giải lao
3. Ôn các vần (Hướng dẫn hs khá giỏi làm) a. Tìm tiếng trong bài: Cho các em tìm và nêu nhanh tiếng trong bài có vần it. Đính từ: ăn thịt
b. Tìm tiếng ngoài bài: Các em tìm và ghi nhanh lên bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt. Chẳng hạn: con nít, huýt sáo
- Gọi một số HS tìm được từ hay mang bảng con lên
c.Điền vần it hoặc uyt
M chín thơm phức . Xe b.. đầy khách.
4. Củng cố: GV nhận xét tính điểm thi đua
- Nhận xét chung tiết học
Tiết 2
1. Ổn định
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc bài
- Hỏi: hú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp ?
- Gọi HS đọc tiếp bài
- Hỏi tiếp: khi sói đến thật, chú kêu cứu có ai đến giúp không ?
- Gọi HS lên đọc lại bài và trả lời câu hỏi
- Qua bài đọc các em hiểu được điều gỉ ? 9 Không nên nói dối sẽ có ngày hại đến thân)
 * Giải lao 3’
4.Luyện nói: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
-Gợi ý hs đóng vai theo tranh mỗi em hãy tìm một lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu
- Gọi HS nói trước lớp 
- Nhận xét tuyên dương
5. Củng cố dặn dò:
- Cho hs thi đọc hay cả bài
- GV nhận xét, tính điểm thi đua
- Dặn SH về nhà học thuộc bài
- Chuẩn bị bài “ Bác đưa thư”
- Nhận xét chung tiết học 
SHSHS
- 1 hs nhắc lại
- HS nghe và theo dõi bài trên bảng
- 2 hs, lớp nhận xét
- HS tìm tiếng khó theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu các tiếng tìm được
- Luyện đọc các tiếng, từ khó ( cá nhân, lớp )
- lớp nhận xét
- Đọc từng câu, đọc nối tiếp câu
- lớp nhận xét
- Đọc theo yêu cầu của GV
- Đọc từng đoạn
-2 hs đọc nối tiếp đoạn
- lớp nhận xét
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần
- 1 HS nêu yêu cầu
- Lớp luyện đọc
- Thi viết bảng con
- Lớp luyện đọc
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi
- HS thi đọc hay bài
- Lớp nhận xét, tính điểm thi đua
- Lớp hát một bài
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV
- 2 HS đọc đoạn 1
- xung phong trả lời, lớp nhận xét
- 2 HS đọc bài còn lại
- xung phong trả lời, lớp nhận xét
- Nhiều HS 
- xung phong trả lời 
- Lớp nhạn xét, bổ sung
- HS nêu yêu cầu luyện nói
- HS nói theo nhóm, đôi
- 2- 4 nhóm, lớp nhận xét bổ sung
 Nhận xét, tính điểm thi đua 
- 2- 4 hs 
- Lớp nhận xét
 ***************
Mĩ thuật: VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đề tài bé và hoa
- Vẽ được bức tranh đề tài bé và hoa
- Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh về đề tài bé và hoa
 Tranh minh hoạ trong vở tập vẽ I
HS: Vở tập vẽ
 Bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?
-Trong tranh vẽ những gì? Chi tiết nào chính, chi tiết nào phụ?
- Tranh vẽ có màu sắc như thế nào?
àGiới thiệu tranh để HS thấy bé và hoa là bài vẽ mà các em rất hứng thú. Đề tài này gần gũi với sinh hoạt, vui chơi của các em. Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu sắc.
Trong tranh chỉ cần vẽ hình em bé với một bông hoa hoặc có thể vẽ em bé với nhiều hoa ở trong vườn, vườn hoa ở công viên hay ở cửa hàng bách hoá, chợ búa, trường học,
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
Gợi ý cho HS nhớ lại hình dáng trang phục của các em bé và đặc điểm màu sắc, các bộ phận của một số hoa mà HS sẽ chọn
- Màu sắc và kiểu quần áo của em bé
+ Em bé đang làm gì?
+ Hình dáng các loại hoa
+ Màu sắc của hoa: vàng, đỏ, tím
- Em bé là hình ảnh chính của tranh và xung quanh là hoa và cảnh vật khác
- Bé trai và bé gái mặc quần áo đẹp trong vườn hoa
- Vẽ thêm các hình ảnh khác như: cây cối, lối đi, chim, bướm
-Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
- Theo dõi gợi ý 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
-Hướng dẫn hs đánh giá:
 Nội dung
 Bố cục
 Màu sắc
- Chọn 1 số tranh vẽ đẹp tuyên dương trước lớp
- Dặn dò chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do
- Quan sát trả lời theo gợi ý của GV
Theo dõi
- Thực hành vẽ
- Tham gia nhận xét bài bạn
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc