Bài 1:
Giới thiệu một số loại giấy bìa Và dụng cụ học môn thủ công
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I- Mục tiêu: - Học sinh biết một số loại giấy bìa và đồ dùng học môn thủ công
- Rèn kỹ năng biết sử dụng giấy bìa và dụng cụ thủ công.
- Giáo dục học sinh sử dụng, giữ gìn dụng cụ học tập.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Các loại giấy bìa và dụng cụ học môn thủ công.
2- Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét .
Tuần 1 Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy bìa Và dụng cụ học môn thủ công Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Học sinh biết một số loại giấy bìa và đồ dùng học môn thủ công - Rèn kỹ năng biết sử dụng giấy bìa và dụng cụ thủ công. - Giáo dục học sinh sử dụng, giữ gìn dụng cụ học tập. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Các loại giấy bìa và dụng cụ học môn thủ công. 2- Học sinh: - Đồ dùng học tập. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét . 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Để học tiết thủ công chúng ta cần có đầy đủ các dụng cụ học tập như: Kéo, hồ dán, thước và một số loại giấy mầu. b- Bài giảng. HD1: GV: Giới thiệu giáy bìa. Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây: tre, gỗ. - Cho học sinh quan sát quyển vở. - Giấy bìa là loại giấy được làm bằng nhiều loại giấy khác nhau: Xanh, đỏ, tím, vàng ... HD2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công. - Thước làm bằng tre, gỗ dùng để đo độ dài, trên mặt thước có chia cạnh, kẻ số. - Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng. - Kéo: Dùng để cắt bìa, giấy, vài ... Chú ý: Khi sử dụng cần thận trọng tránh gây đứt tay . - Hồ dán: được chế từ bột, có chất chống con dán để trong hộp, dùng để dán giấy thành sản phẩm. Học sinh quan sát. Học sinh quan sát. Học sinh quan sát quyển vở. Học sinh quan sát Học sinh quan sát thước kẻ Học sinh quan sát bút chì Học sinh quan sát kéo. Học sinh quan sát hồ dán. c- Hướng dẫn thực hành. - Học sinh thực hiện cầm đồ dùng học tập theo lệnh của giáo viên. - Nhận xét về tình hình học tập của các em học sịnh, tuyên dương. Học sinh thực hiện cầm đồ dùng thủ công học tập theo lệnh của cô giáo. VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ==================== Tuần 2 Bài 2: xé dán hình chữ nhật - HÌNH TAM GIÁC (tiết 1t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Học sinh xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. - Biết cách xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. theo hướng dẫn - Phát huy tính tích cực, sáng tạo, yêu tích môn học. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - 2 tờ giấy thủ công khác nhau, keo, hồ dán. 2- Học sinh: - Giấy thủ công, keo, hồ dán. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Từ tờ giấy mầu ta có thể xé được rất nhiều hình khác nhau như hình chữ nhật, hình tam giác. Bài hôm nay cô hướng dẫn các em xé hình chữ nhật và hình tam giác. b- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. -Cho học sinh quan sát ? Tìm những đồ vật có dạng hình chữ nhật và hình tam giác. Xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật, hình tam giác chúng ta ghi nhớ đặc điểm để xé, dán hình cho đúng. Học sinh quan sát. Cửa ra vào, mặt bàn, bảng có hình chữ nhật. Đầu trái nhà có hình tam giác. Hóc inh quan sát. c- Hướng dẫn học sinh. - Vẽ và xé hình chữ nhật. - Giấy thủ công lật mặt sau đánh dấu. - Xé hình: Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái xé được tờ giấy theo sát được đánh dấu. GV: dán hình chữ nhật lên bảng. - Vẽ và xé, dán hình tam giác. - Lấy tờ giấy mầu lật mặt sau đánh dấu. - Từ m ột điểm dùng bút chì nối với 2 điểm của hình chữ nhật ta có hình tam giác. - Xé từ điểm 1 đến điểm 3; từ 3 đến 2, từ 2 về 1 ta được hình tam giác. - GV: xé hình và dán bảng. Cho học sinh lấy giấy nháp ra tập đếm ô đánh dấu và thực hành kẻ, xé, dán hình. * Dán hình: - Hướng dẫn học sinh bôi hồ vào mặt sau, xoa đều và dán co cấn đối. - Cho học sinh thực hành vẽ, xé, dán hình chữ nhật và hình tam giác. - Giáo viên nhận xét một số bài làm tương đối hoàn chỉnh. Học sinh lấy nháp đếm ô, đánh dấu và tập xé, dán vào nháp. 1 3 2 Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn và thực hành Học sinh thực hành vẽ và dán hình tam giác vào nháp. Học sinh quan sát. Học sinh đếm ô, đánh dấu, nối các điểm Tiến hành xé, dán hình. Học sinh thực hành. Học sinh nhận xét VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhận xét, động viên, tuyên dương một số bài xé, dán đẹp. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ========================= Tuần 3 Bài 3: Xé dán hình chữ nhật - HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Học sinh xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. - Biết cách xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. theo hướng dẫn - Phát huy tính tích cực, sáng tạo, yêu tích môn học. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - 2 tờ giấy thủ công khác nhau, keo, hồ dán. 2- Học sinh: - Giấy thủ công, keo, hồ dán. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. a-Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hiện xé, dán hình chữ nhật và hình tam g iác. b- Thực hành - Yêu cầu học sinh đặt giấy mầu lên mặt bàn. - Nêu lại các bước tiến hành xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Học sinh thực hành, đánh dấu và kẻ GV: Làm mẫu và hướng dẫn lại cho học sinh thực hành. - Yêu cầu học sinh dán sản phẩm và giấy thủ công. GV: Hướng dẫn, gợi ý. c- Nhận xét đánh giá. GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét. - Các đường xé thẳng, đều, ít răng cưa. - Hình cân đối, gần giống mẫu, dán đều. GV: Nhận xét, chấm điểm một số bài. Học sinh quan sát. Học sinh đặt giấy mầu lên mặt bàn. Học sinh tập nối các điểm và xé hình, dán hình. Học sinh kiểm tra lẫn nhau xem bạn đánh dấu và kẻ đã đúng chưa. Học sinh quan sát và tiến hành xé. Học sinh dán sản phẩm vào giấy thủ công. Học sinh trưng bày sản phẩm Học sinh nhận xét bài bạn VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ========================= Tuần 4 Bài 4: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN (tiết 1 t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình. - Biết cách xé hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán các sản phẩm cho cân đối, yêu thích sản phẩm mình làm ra. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài mẫu xé - dán hình vuông, hình tròn. 2 tờ giấy, mầu, hồ dán ... 2- Học sinh: - Giấy nháp có ô kẻ, giấy thủ công III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn cả lớp xé, dán hình vuông hình tròn b- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Cho học sinh quan sát mẫu. - Quan sát và phát hiện một số vật xung quanh có dạng hình vuông, hình tròn. - Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạnh hình vuông, hình tròn chúng ta ghi nhớ đặc điểm để tập xé, dán cho đúng. c- Hướng dẫn mẫu. GV: Vẽ mẫu hình vuông xé và dán. - Làm mẫu các thao tác vẽ, xé, dán. - Lấy tờ giấy thủ công đánh dấu một hình vuông có cạnh. - Làm các thao tác xé cạnh như hình chữ nhật đã học ở bài trước. GV: xé hình vuông mẫu. GV: Hướng dẫn vẽ, xé dán hình tròn. - Làm mẫu các thao tác đánh dấu hình vuông . - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy mầu lần lượt vẽ và xé 4 góc của hình vuông theo đường cong sau đó chỉnh sửa thành hình tròn. - Làm các thao tác xé cạnh cho học sinh quan sát và lấy nháp ra tập làm theo. * Hướng dẫn học sinh dán: - Sau khi xé song hình vuông, hình tròn xếp hình cân đối, lật mặt sau bôi hồ dán. d- Thực hành Cho học sinh đánh dấu hình vuông, hình tròn rồi xé. GV: Theo dõi, hướng dẫn các em. Học sinh quan sát Học sinh trả lời. + Ông trăng tròn. + Viên gạch hoa hình vuông. Học sinh quan sát và vẽ hình vuông Học sinh theo dõi, quan sát. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu. Học sinh thực hành vẽ, xé, dán ra nháp. VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ******************************************************************* Tuần 5 Bài 5 XÉ DÁN HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN (tiết 2 t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình. - Biết cách xé hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán các sản phẩm cho cân đối, yêu thích sản phẩm mình làm ra. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài mẫu xé - dán hình vuông, hình tròn. 2 tờ giấy, mầu, hồ dán ... 2- Học sinh: - Giấy nháp có ô kẻ, giấy thủ công III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục vẽ, xé và dán hình vuông, hình tròn. b- Thực hiành - Yêu cầu học sinh đặt giấy lên bàn. ? Nêu các bước tiến hành để xé, dán hình vuông, hình tròn. GV: Nhận xét. - Cho học sinh lấy giấy mầu đếm số ô vuông, đánh dấu và vẽ. GV: Theo dõi học sinh, hướng dẫn thêm GV: Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm. c- Đánh giá sản phẩm - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn học sinh nhận xét: Các đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa, hình gần giống mẫu, dán đều, cân đối. - Giáo viên ghi điểm. Học sinh đặt giấy lên bàn. - Đếm ô, đánh dấu các điểm, nối các điểm, xé theo đường đánh dấu và dán hình cân đối. Học sinh thực hành xé hình vuông và hình tròn Xếp hình cân đối và dán sản phẩm. Học sinh trưng bày sản phẩm Học sinh nhận xét bài của bạn VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. *************************************************************** Tuần 6 Bài 6: Xé dán hình quả cam (tiết 1) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình quả cam từ hình vuông. - Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối, dán phẳng. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình quả cam. - Giấy thủ công mầu da cam, màu xanh, hồ dán, khăn lau ... 2- Học sinh: - Giấy thủ công mầu vàng, xanh, hồ dán .... III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: ... n. Học sinh dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy. Tập kẻ hình tam giác. A B C Tuần 29 Cắt dán hình tam giác (tiết 2t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Cắt, dán được hình tam giác. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Cô tiếp tục hướng dẫn các em cách cắt, dán hình vuông b- Bài giảng: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo hình lên bảng. ? Hình tam giác có mấy cạnh ? Độ dài các cạnh như thế nào. * Hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn học sinh kẻ hình tam giác Kẻ hình chữ nhật có kích thước dài 8 ô, xác định 3 đỉnh của hình tam giác, nối 3 điểm lại với nhau được hình tam giác ? Nêu các bước kẻ, cắt hình tam giác c- Thực hành. Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình tam giác. - Cho học sinh trưng bày sản phảm - GV nhận xét, tuyên dương VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học Học sinh quan sát.và làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Cắt dời hình chữ nhật sau đó cắt hình tam giác theo đường kẻ AB, BC, CA ta được hình tam giác ABC. - Dán hình tam giác vào vở thủ công. - Ngoài ra để tiết kiệm giấy chúng ta có thể dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác. - dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy. Tập kẻ hình tam giác. A B C ------------------------------------------------- Tuần 30 Cắt dán hàng rào đơn giản (tiết 1t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Cắt, dán được các nan giấy và dán thành hàng rào đơn giản. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Cô hướng dẫn các em cách cắt, dán hàng rào đơn giản. b- Bài giảng: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo hình lên bảng. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. ? Có mấy nan đứng và mấy nan ngang. ? Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô. * Hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn học sinh kẻ cắt nan giấy. - Lật mặt trái của tờ giấy mầu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có hai đường thẳng cách đều nhau. - Hướng dẫn học sinh kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô và rộng 1 ô) ; 2 nan ngang (dài 9 ô và rộng 1 ôd) theo kích thước yêu cầu - Cắt các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. - GV làm chậm từng thao tác để học sinh quan sát và làm theo. c- Thực hành. Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình tam giác. - GV nhận xét, tuyên dương VI- Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét giờ học Học sinh quan sát.và làm theo hướng dẫn của giáo viên. dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy. Học sinh tập cắt dán hàng rào nhiều lần. Tuần 31 Cắt dán hàng rào đơn giản (tiết 2t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Cắt, dán được các nan giấy và dán thành hàng rào đơn giản. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Cô tiếp tục hướng dẫn các em cách cắt, dán hàng rào đơn giản. b- Bài giảng: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo hình lên bảng. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. - Gọi học sinh nêu các bước cắt lan can hàng rào. - Nhấn mạnh các bước thực hiện. - GV làm chậm từng thao tác để học sinh quan sát và làm theo. c- Thực hành. Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình tam giác. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương VI- Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét giờ học Học sinh quan sát. và làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Lật mặt trái của tờ giấy mầu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có hai đường thẳng cách đều nhau. - kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô và rộng 1 ô) ; 2 nan ngang (dài 9 ô và rộng 1 ôd) theo kích thước yêu cầu - Cắt các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. Học sinh tập cắt, dán hàng rào nhiều lần. ------------------------------------------------- Tuần 32 Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà (tiết 1t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào bài “cắt dán và trang trí hình ngôi nhà ”. Cắt dán được ngôi nhà mà em biết. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Cô tiếp tục hướng dẫn các em cách cắt, dán hình ngôi nhà. b- Bài giảng: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo hình lên bảng. ? Em hãy nêu thân nhà, mái nhà, cửa ra vào và cửa sổ có hình như thế nào. ? Cách vẽ, cắn, dán hình như thế nào. - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. c- Thực hành. Cho HS lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình. - Kẻ cắt hình thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn dài 5 ô. - Kẻ, cắt mái nhà: Lật giấy ra mặt sau và cắt hình chữ nhật, có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ hai đường xiên sau đó cắt rời được hình mái nhà. - Cắt cửa sổ, cửa ra vào: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô làm cửa chính. Một hình vuông có cạnh dài 2 ô để làm cửa sổ. - GV thực hiện chậm từng bước để học sinh quan sát và làm theo. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương VI- Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét giờ học Học sinh quan sát. và làm theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh kẻ cắt hình chữ nhật theo hướng dẫn của giáo viên. - Cắt rời hình chữ nhật tạo thân nhà - Thực hiện kẻ cắt rời hình tạo mái nhà. -Thực hiện cắt cửa sổ và cửa chính. Học sinh cắt, dán, hoàn thiện ngôi nhà theo ý thích. - Trưng bày sản phẩm. Tuần 33 Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà (tiết 2t) Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào bài “cắt dán và trang trí hình ngôi nhà ”. Cắt dán được ngôi nhà mà em biết. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Cô hướng dẫn các em cách cắt, dán hình ngôi nhà. b- Bài giảng: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo hình lên bảng. ? Em hãy nêu các bước cắt dán hình ngôi nhà. c- Thực hành. Cho HS lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình. - GV thực hiện chậm từng bước để học sinh quan sát và làm theo. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương VI- Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét giờ học Học sinh quan sát. và làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Kẻ cắt hình thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn dài 5 ô. - Kẻ, cắt mái nhà: Lật giấy ra mặt sau và cắt hình chữ nhật, có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ hai đường xiên sau đó cắt rời được hình mái nhà. - Cắt cửa sổ, cửa ra vào: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô làm cửa chính. Một hình vuông có cạnh dài 2 ô để làm cửa sổ. Học sinh kẻ cắt hình chữ nhật theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh cắt, dán, hoàn thiện ngôi nhà theo ý thích. - Trưng bày sản phẩm. Tuần 34 Ôn tập chương - Kỹ thuật cắt dán giấy Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết vận dụng những kiến thức đã học và cắt được những hình đã học theo ý thích của học sinh. - Biết cắt hình thẳng, đẹp, dán hình cân đối. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Cô hướng dẫn các em ôn tập cách cắt, dán hình . b- Ôn tập: ? Trong chương III học về kỹ thuật cắt, dán giấy các hình, em hãy kể tên những hình em đã được học. ? Em thích cắt hình gì nhất. ? Khi thực hiện kẻ, cắt, dán cách hình đã học em cần phải có những dụng cụ gì c- Thực hành. - Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình. GV thực hiện chậm từng bước để học sinh quan sát và làm theo. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương VI- Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét giờ học Học sinh trả lời. - Đã được học cắt dán hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình hàng dào hình ngôi nhà. Em thích cắt hình ngôi nhà. Em phải sử dụng các đồ dùng: Thước kẻ, bút chì, giấy thủ công, kéo, hồ dán. Học sinh kẻ cắt hình theo hướng dẫn của giáo viên. Cắt hình theo ý thích - Trưng bày sản phẩm. Tuần 35 Trưng bày kết quả học tập Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục tiêu: - Biết cắt hình đã học đẹp, dán hình cân đối. - Học sinh trưng bày sản phẩm mà mình đã học. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: (29') a-Giới thiệu bài: Cô hướng dẫn các em cách trưng bày sản phẩm b- Bài mới: - Cho học sinh trưng bày sản phẩm đã học. - Gọi học sinh giới thiệu sản phẩm của mình trước lớp. - Cho các bạn nhận xét sản phẩm. - Giáo viên nhận xét sản phẩm. - Thu các sản phẩm và chấm điểm. - Tuyên dương những sản phẩm làm đẹp VI- Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét giờ học Học sinh trưng bày sản phẩm
Tài liệu đính kèm: