Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Nguyễn Thị Liên - Tuần 25

Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Nguyễn Thị Liên - Tuần 25

 A. Mục tiêu

 - Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường, thân thiết. Biết nghỉ hơi sau dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy.

 - Hiểu được nội dung bài:Ngơi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh; HS kh giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay, biết chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

 - Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu mến mái trường.

 B. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh họa

 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 16 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Nguyễn Thị Liên - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
 Cách ngôn: “Anh em như thể tay chân”
Thứ,ngày
Môn
Tên bài
2
28/ 02
CC
TĐ
TĐ
ĐĐ
 Chào cờ đầu tuần
 Trường em ( t1)
 Trường em ( t2)
 Thực hành kĩ năng giữa kì II
3
01/ 03
 TD
TV
CT
T
 Bài thể dục – Trò chơi vận động
 Tô chữ hoa A, Ă, Â, B
 Trường em
 Luyện tập
4
0 2 / 03
Cơ Triêm dạy
 TĐ
TĐ
T 
TNXH
 Tặng cháu ( t1 )
 Tặng cháu ( t2 )
 Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình 
 Con cá 
5
03/ 03
TĐ
TĐ
T
TC
 Cái nhãn vở ( t1)
 Cái nhãn vở ( t2)
 Luyện tập chung 
 Cắt dán hình chữ nhật	
6
04/ 03
CT
T
KC
HĐTT
 Tặng cháu
 Kiểm tra định kì (giữakì II)
 Rùa và Thỏ
 Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011
Chào cờ NGHE NĨI CHUYỆN DƯỚI CỜ
 ****************
Tập đọc: TRƯỜNG EM
 	A. Mục tiêu
 	- Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường, thân thiết. Biết nghỉ hơi sau dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy.
 	- Hiểu được nội dung bài:Ngơi trường là nơi gắn bĩ, thân thiết với bạn học sinh; HS khá giỏi tìm được tiếng, nĩi được câu chứa tiếng cĩ vần ai, ay, biết chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
 	- Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu mến mái trường.
 	B. Đồ dùng dạy học
 	Tranh minh họa 
 	C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
 Hoạt động của Giáo viên 
 Hoạt động của Học sinh
I. Hướng dẫn HS các kí hiệu SGK
II. Bài mới
 1. Mở đầu: Giới thiệu môn tập đọc, chủ đề làm quen trong chương trình : “ Nhà trường – Gia đình – thiên nhiên – Đất nước”
 2. Giới thiệu bài
- Đính tranh vẽ ngôi trường và hỏi: Tranh vẽ gì?
ð Hằng ngày em đến trường học. Trường học đối với em thân thiết như thế nào? Ở trường có ai, trường học dạy em điều gì? Mở đầu chủ điểm: “Nhà trường” các em sẽ học bài : Trường em để biết điều đó. Ghi đề bài
 3. Hướng dẫn HS luyện đọc 
 a) Đọc mẫu lần 1
 b) HS luyện đọc
v Luyện đọc tiếng từ khó
- Hướng dẫn HS cách nhận ra một câu 
- Yêu cầu HS tìm số câu có trong bài
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ ngữ khó đọc, dễ lẫn lộn
- Nhận xét, gạch dưới các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường, thân thiết
- Gọi HS đọc, phân tích tiếng khó
ð Giải thích:
 + Ngôi nhà thứ hai : trường học giống một ngôi nhà vì ở đây có cơ giáo như mẹ, cĩ bè bạn giống như anh em
 + Thân thiết : rất thân, rất gần gũi
v Luyện đọc từng câu 
Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu 
v Luyện đọc cả đoạn, cả bài
Hướng dẫn đọc cả đoạn, cả bài
- Chỉ câu bất kì và gọi HS đọc
* Thi đua đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn, cả bài
 4. Ôn các vần: ai, ay
 a) Tìm tiếng trong bài có vần ai hay ay
ð Vần cần ôn: ai, ay
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ai, ay trong bài
b) Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ai, ay
- Nhận xét
* Cho HS đọc lại toàn bài
 Tiết 2
 5. Đọc bài SGK
- Gọi HS đọc bài SGK: 
 + Đọc nối tiếp câu
 + Đọc nối tiếp đoạn
 + Đọc cả bài
 6. Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc câu thứ nhất
 (?) Trong bài trường học được gọi là gì?
- Gọi HS đọc 3 câu tiếp
(?) Vì sao gọi trườnng học là ngôi nhà thứ 2?
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói tiếp: Trường học là là ngôi nhà thứ hai của em vì:
- Đọc diễn cảm bài văn
 Gọi HS đọc diễn cảm bài văn
 7. Luyện nói: Hỏi nhau về trường lớp 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Gọi HS đọc câu mẫu: 
 M: - Bạn học lớp nào ?
 - Tôi học lớp 1 C.
- Hướng dẫn HS nói thêm theo gợi ý:
 + Trường của bạn tên gì? Ở trường, bạn yêu ai nhất?
 + Ở trường bạn thích gì nhất? Ai là bạn thân nhất của em?
 + Em thích học môn gì nhất? Môn gì bạn đạt điểm cao nhất?
 + Ở trường bạn có gì vui?
III. Củng cố , dặn dò
- Gọi HS đọc lại cả bài và trả lời câu hỏi: Vì sao em yêu thích ngôi trường của mình? 
- Cho HS thi đọc tiếp sức
- Về nhà luyện đọc nhiều lần
- Chuẩn bị : Tặng cháu
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi, lắng nghe
- Nhắc lại đề
- Lắng nghe 
- 1 HS lên bảng xác định từng câu
- Xung phong nêu tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn lộn
- Đọc ( CN- ĐT)
- Đọc ( CN – ĐT )
- Xung phong đọc (CN – đồng thanh)
- 4 HS đọc câu bất kì
- Thực hiện đọc theo yêu cầu
* HS khá giỏi thực hiện
- Đọc ĐT
- Đọc theo yêu cầu
- 3 HS đọc
- Xung phong trả lời
- 2 HS đọc
- Trả lời; HS khác nhắc lại
- Lắng nghe
- 2 HS thi đọc diễn cảm
- Quan sát, trả lời
- 2 HS nói theo câu mẫu
-HS khá giỏi Xung phong luyện nói theo gợi ý
- 1 HS 
- 2 nhóm: 3 HS / nhóm thi đọc tiếp sức
Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
 	A. Mục tiêu
 	- Ôn lại các hành vi chuẩn mực đạo đức đã học.
- HS biết nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học từ bài 9 đến bài 11
 	- Giáo dục HS thái độ biết tự trọng.
 	B. Chuẩn bị : Nội dung ôn tập, các tình huống
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Bài mới
v Giới thiệu, ghi đề bài
v Hoạt động 1: Thực hành, thảo luận 
 Bước 1: Bài Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
- Nêu việc làm thể hiện em biết vâng lời thầy, cô giáo?
- Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo?
ð Em hãy đọc 2 câu thơ đã học nói về sự lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
Bước 2: Bài Em và các bạn
- Để có bạn cùng học cùng chơi em cần cư xử với bạn như thế nào?
- Khi học, khi chơi một mình vui hơn hay có bạn vui hơn?
Bước 3: Bài Đi bộ đúng qui định
 (?) Đường nông thôn khi đi bộ em đi ở phần đường nào?
(?) Ở thành phố khi đi bộ đi ở phần đường nào?
 * Gv nêu câu tình huống và yêu cầu cho HS giơ B : Đ, S
- Gặp cô giáo bạn Hùng đứng lại chào: Em chào cô ạ!
- Bạn Hải và bạn Dũng cùng học bài với nhau.
- Trong giờ học bạn loay hoay không chú ý nghe giảng.
- Bạn An kéo tóc bạn Lan rất đau .
- Đi bộ em đi bên tay phải
v Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng
- Chia nhóm: 3 nhóm
- Giao nhiệm vụ: Các nhóm đóng vai theo tình huống:
 + N 1: Đưa sách, vở cho thầy cô giáo.
 + N 2: Đóng vai: Bạn A chẳng may vấp ngã. Nếu có mặt lúc đó em sẽ làm gì?
 + N3: Thực hành đi bộ theo đèn hiệu
- Yêu cầu các nhóm đóng vai
- Nhận xét tuyên dương
v Hoạt động nối tiếp
- Chuẩn bị: Cảm ơn và xin lỗi.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS 
- Thảo luận theo cặp đôi
- Đại diện các cặp trình bày
- Đọc (2 HS )
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cá nhân xung phong trả lời
- HS giơ bảng Đ hoặc S theo câu hỏi
- Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm đóng vai; nhận xét
Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2011
Thể dục: BÀI THỂ DỤC. TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG.
I. Mục tiêu:
- Ơn bài thể dục.Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện được ở mức tương đối chính xác.(cĩ thể cịn quên tên động tác)
- Bước đầu biết tâng cầu bằng bảng cá nhân và tham gia chơi được
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân trường
- Phương tiện: 1 cái cịi, 1 số quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp tổ chức:
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
 1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung buổi học.
* Đứng vỗ tay và hát.
- Xoay khớp cổ tay và các ngĩn tay
- Xoay khớp cẳng chân và cổ tay
- Xoay cánh tay
- Xoay đầu gối
*Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
* Trị chơi: Diệt con vật cĩ hại
 2. Phần cơ bản:
- Ơn bài thể dục phát triển chung:
- Tâng cầu
 3. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường
* Đi thường và hít thở sâu
*Ơn động tác vươn thể và động tác điều hịa
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
1 – 2’
1 – 2’
5-10 vịng
5 vịng/1chiều
 1’
1’
2-3 lần
 10-12’
30-40m
 1’
1lần
1-2’
- 4 hàng ngang
- 4 hàng ngang
- 4 hàng dọc
- 4 hàng ngang
Lần 1: GV làm mẫu và hơ nhịp cho hs làm theo. Lần 2,.. GV khơng làm mẫu, theo dõi, sửa sai; Lần 3 HS tập theo tổ
- GV giới thiệu quả cầu, làm mẫuà cho hs tập 
- 1 hàng dọc
- Vịng trịn
- 4hàng ngang
Tập viết: TÔ CHỮ HOA A , Ă, Â, B
A. Mục tiêu 
- Tô được các chữ hoa A,Ă,Â,B
- Viết đúng các vần ai, ay, au, ao; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau chữ thường, cỡ vừatheo vở Tập viết 1, tập 2. HS khá giỏi viết đều nét dãn đúng khoản cách
 	- Rèn kĩ năng viết đúng khoảng cách, cỡ chữ, đưa bút đúng theo qui trình viết
 	- HS có ý thức rèn chư,õ giữ vở
 	B. Đồ dùng dạy học: GV : Chữ mẫu ; HS : Vở Tập viết
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra vở Tập viết
II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- Treo bảng phụ viết sẵn bài tập viết và nêu : Tiết tập viết hôm nay các em sẽ tô chữ hoa A, Ă, Â, B; Tập viết các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng , mai sau
 2. Hướùng dẫn tô chữ hoa
- Đính chữ hoa:A, Ă, Â, B 
 + Hướng dẫn HS quan sát chữ hoa A và hỏi: Chữ hoa A gồm những nét nào? 
ð Chữ hoa A gồm một nét móc dưới về bên trái và nét móc dưới về bên phải, một nét gạch ngang ở giữa
 + Vừa nêu qui trình viết vừa viết mẫu
 + Chữ hoa Ă, Â tương tự chữ hoa A
 (?) Chữ B hoa gồm những nét nào?
 ð Chữ B hoa gồm1 nét móc móc dưới, 2 nét cong phải, có thắt ở giữa
 + Nêu quy trình viết và viết mẫu. 
 3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng 
- Đính vần, từ ứng dụng
- Hướng dẫn HS nêu cách viết vần, từ ngữ
- Vừa hướng dẫn viết vừa viết mẫu
- Yêu cầu HS  ... ố)
 Cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính: 80 + 10
 Yêu cầu HS làm vào vở; Chữa bài
b) Tính nhẩm ( thay số )
 Gọi HS nêu cách nhẩm:
 30 + 50 = 60 cm – 30 cm =
 Các bài còn lại HS tự làm, nêu miệng kết quả
- Bài 4 /135: Giải toán
 Yêu cầu HS tự đọc bài toán, tự nêu tóm tắt, tự giải và trình bày bài giải
 Bài giải
 Số bức tranh cả hai lớp vẽ được là:
 50 + 40 = 90 ( bức tranh)
 Đáp số: 90 bức tranh 
- Bài 5 /135:Vẽ điểm ở trong hình tam giác; 2 điểm ở ngoài hình tam giác
 Yêu cầu HS tự vẽ các điểm
III. Hoạt động nối tiếp
- Chuẩn bị : KTĐK GK2.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS
- Nhắc đề
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào SGK; Đọc bài làm
- Tự làm bài, 2 HS thi chữa bài
- 2 HS
- Làm bài; 3 HS lên B
- 2 HS nêu cách nhẩm
- Làm bài, nối tiếp nêu kết quả
- Tự đọc đề và tự làm bài; 1 HS lên B
-JS khá giỏi Tự vẽ vào SGK; chữa bài
Thủ công: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( Tiết 2 )
 HĐNGLL: Phát động thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt
 	A . Mục tiêu: 
 	- HS vẽ, cắt, dán được hình chữ nhật 
 	- Cắt dán khéo léo, biết cắt hình chữ nhật theo 2 cách
 	- Rèn tính khéo léo, thẩm mỹ
 	B. Chuẩn bị: 	GV: Mẫu hình chữ nhật, giấy màu, kéo. HS: Giấy màu, kéo, hồ, bút chì, thước
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Bài mới
v Giới thiệu. Ghi đề
v Hoạt động 1: Nhắc lại qui trình kẻ, cắt hình chữ nhật
- Để có hình chữ nhật ta phải làm gì? ( Vẽ, cắt, dán)
- Có mấy cách kẻ, cắt hình chữ nhật? ( Có 2 cách:
 + Đánh dấu, kẻ 4 cạnh của hình chữ nhật. Cắt theo 4 cạnh của hình chữ nhật.
 + Kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản hơn: Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy màu để làm 2 cạnh của hình chữ nhật. Sau đó đếm ô vẽ thêm 2 cạnh còn lại. Cắt theo 2 cạnh vừa vẽ.)
v Hoạt động 2 : Thực hành 
- Yêu cầu HS kẻ hình chữ nhật theo 2 cách. Sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở
- Theo dõi giúp HS còn lúng túng
- Khi HS dán sản phẩm vào vở nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở trước , sau đó bôi hồ , đặt dán cân đối và miết hình cho phẳng
* Lưu ý cắt đều tay, bôi hồ mỏng, dán cân đối
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm
- Nhắc HS thu dọn giấy vụn
v HĐNGLL: 
- Nêu tên hoạt động: Phát động thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt
- GV phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt
- Đánh giá rút kinh nghiệm sau khi tiến hành hoạt động 
v Nhận xét, dặn dò
- Chuẩn bị: Cắt, dán hình vuông (tiết 1)
- Nhận xét về tinh thần, sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán
- Để dụng cụ lên bàn
- Nhắc đề
- Xung phong trả lời theo câu hỏi gợi ý
- HS thực hành theo nhóm 4
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm
 Thứ sáu ngày 04 tháng 3 năm 2011
Chính tả: Tập chép TẶNG CHÁU
 	A. Mục tiêu
 - HS chép chính xác, đúng đẹp không mắc lỗi bài thơ: “ Tặng cháu” trong khoảng 13 à17 phút
Điền đúng dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng (bài tập 2b)
 - Viết đúng cự li, tốc độ, đều, đẹp. Điền đúng dấu hỏi hoặc dấu ngã.
 - Giáo dục HS rèn chữ, giữ vở.
 	B. Đồ dùng dạy học: 
 	Bảng phụ chép sẵn bài tập chép và bài tập 2b
 	C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
I.. Bài cũ: 
- Kiểm tra vở những HS viết lại bài
- Yêu cầu HS viết các từ: cô giáo, hiền, thân thiết
II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi đề bài
 2. Hướng dẫn HS tập chép
- Treo bảng phụ viết sẵn bài: “ Tặng cháu”
- Yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó dễ viết sai.
ð Nhận xét. Chốt những tiếng, từ ngữ lớp hay viết sai: chút, giúp, nước non, tặng.
- Gọi HS đọc, phân tích tiếng khó viết 
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con
- Hướng dẫn HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút,  
- Hướng dẫn cách trình bày bài thơ
- Cho HS chép bài vào vở. 
- GV đọc từng dòng thơ yêu cầu HS soát lại. Hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- Chữa lỗi phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở
- Thu vở chấm – Nhận xét.
 3. Hướng dẫn HS Làm bài tập chính tả
’ ±
 2b) Điền dấu hay dấu ~ trên những chữ in nghiêng
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn: Phải điền vào các từ in nghiêng dấu thanh hỏi hoặc dấu thanh ngã thì từ mới hoàn chỉnh 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? Điền dấu thanh theo nội dung tranh.
- Yêu cầu HS làm bài
 quyển vở chõ xôi tổ chim
- Cho HS chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Về nhà chép lại những lỗi đã viết sai
- Nhận xét tiết học.
- Viết bảng con
- Nhắc đề
- 3 HS đọc
- HS nêu
- 3 HS dọc, phân tích
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Nhìn bảng, chép bài vào vở
- Soát lỗi
- Theo dõi, Ghi số lỗi
- 10 vở
- 1 HS đọc bài tập
- Quan sát, trả lời
- Tự làm bài
- 2 nhóm thi tiếp sức
 ------------------- o O o --------------------
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA KÌ II)
I.Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá HS về:
Cộng trừ các số trịn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài tốn cĩ một phép tính cộng; nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.
II.Đề bài: (Nhà trường ra)
----------------------- o O o -----------------------
Kể chuyện: RÙA VÀ THỎ
 	A. Mục tiêu
 	- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Trong cuộc sống không được chủ quan, kêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt sẽ thành công. HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện
 	- Giáo dục HS biết khiêm tốn.
*KNS
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ Rùa và Thỏ
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
I. Mở đầu: 
 Tiết kể chuyện tronh sách TV 1 / 2 có những yêu cầu cao hơn so với tập 1. Trong giờ kể chuyện các em sẽ nghe cô kể chuyện. Sau đó các em nhìn tranh và những câu hỏi gợi ý dưới tranh tập kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện.
II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài. Ghi đề bài
 2. GV kể chuyện
 GV kể chuyện kể chuyện diễn cảm và cần đổi giọng để phân biệt vai Rùa,Thỏ và người dẫn truyện
- Kể toàn bộ câu chuyện lần 1
- Kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa để giúp HS nhớ lại câu chuyện 
 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Hướng dẫn HS quan sát từng tranh 
 + Tranh 1 : Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
 Yêu cầu HS tập kể theo tranh
 Yêu cầu HS kể đoạn 1
 * Các tranh còn lại tương tự
 + Tranh 2 :Rùa trả lời Thỏ như thế nào? Thỏ đáp lại thế nào?
 + Tranh 3 : Trong cuộc thi Rùa đã chạy như thế nào? Còn Thỏ làm gì?
 + Tranh 4 : Ai đã tới đích trước? Vì sao Thỏ lại thua?
 4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn bộ truyện
- Chia nhóm: 4 HS
- Yêu cầu các nhóm phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu các nhóm thi kể
 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện
(?) Vì sao Thỏ thua Rùa? Câu chuyện này khuyên em điều gì ?
ð Giáo dục: HS biết kiên nhẫn, khiêm tốn là đức tính tốt cần học tập.
III. Củng cố, dặn dò
- Về nhà tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị: Cô bé trùm khăn đỏ
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- Nhắc lại đề
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm đôi
- Xung phong thi kể đoạn 1
- Phân vai, kể toàn bộ câu chuyện
- Đại diện các nhóm thi kể câu chuyện
- Xung phong trả lời
 --------------------------------- -----------------------------------
Hoạt động tập thể: Tìm hiểu về ngày 8/3
A. Mục đích yêu cầu
 	- Giúp HS hiểu được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8/3
 	- HS biết thi đua lập lập thành tích mừng ngày Quốc tế Phụ nữ
 	- HS biết được những việc làm được, chưa làm được tuần qua.
 	B. Chuẩn bị: 
 	Giáo viên: Nội dung sinh hoạt. 
 	HS: Tìm hiểu những việc sẽ làm để thi đua lập thành tích mừng ngày Quốc tế Phụ nữ
 	C. Các hoạt động dạy –học
 Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
I. Ổn định
II. Tiến hành sinh hoạt
 1. Tổng kết tuần
- Yêu cầu tổ trưởng lần lượt nhận xét về học tập và các mặt khác của tổ .
- Nhận xét về những ưu điểm, tồn tại của tuần qua
- Tuyên dương tổ, cá nhân có tiến bộ, xuất sắc trong học tập; động viên HS yếu cố gắng nhiều hơn nữa.
 2. Biện pháp khắc phục
- Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm ra các biện pháp để khắc phục các điểm còn tồn tại.
- Nhận xét, chốt:Đọc viết nhiều lần các âm vần chưa thuộc. Rèn chữ viết- đọc đúng, to rõ
 3. Sinh hoạt theo chủ đề
v Tìm hiểu về ngày 8 / 3
- Ngày 8 / 3 là kỉ niệm ngày gì ?
- Để kỉ niện ngày QTPN 8 / 3 em cần làm những việc gì ?
ð Giáo dục tư tưởng:
 4. Công tác mới
- Tiếp tục rèn HS đọc trơn, phát âm chuẩn
- Kiểm tra các nề nếp truy bài
- Tiếp tục thu giấy vụn
- HĐTT: Kể những công việc lao động hàng ngày giúp đỡ mẹ,
- Hát
- Từng tổ trưởng nhận xét
- HS khác phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- Thảo luận, phát biểu
- Nhều HS xung phong trả lời
- Xung phong hái hoa và trả lời câu hỏi
 -------------------------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25 LIÊN.doc