Kế hoach bài dạy lớp 1 – Trường Tiểu học Gia Phú - Huyện Gia Viễn - Tỉnh Ninh Bình - Tuần 32

Kế hoach bài dạy lớp 1 – Trường Tiểu học Gia Phú - Huyện Gia Viễn - Tỉnh Ninh Bình - Tuần 32

I.Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp lú, xum xuờ. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tìm được tiếng, nói được câu có vần ươm, ươp (Dành cho HS khá giỏi)

- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

 - Trả lời cõu hỏi 1,2 (SGK). HS khá giỏi đọc đúng câu văn miêu tả theo tranh.

 - HDHS (KT) đọc bài và TL 1 CH (SGK).

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói ( SGK)

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 13 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoach bài dạy lớp 1 – Trường Tiểu học Gia Phú - Huyện Gia Viễn - Tỉnh Ninh Bình - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 
Tập đọc
Hồ Gươm
I.Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp lú, xum xuờ. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu. Tìm được tiếng, nói được câu có vần ươm, ươp (Dành cho HS khá giỏi) 
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đụ Hà Nội.
 - Trả lời cõu hỏi 1,2 (SGK). HS khá giỏi đọc đúng câu văn miêu tả theo tranh.
 - HDHS (KT) đọc bài và TL 1 CH (SGK). 
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói ( SGK)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: (5’)
Bài : Hai chị em.
II. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc (12’)
a. GV đọc mẫu lần1.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
lồ, long lanh, lấp ló, lá, là )
+ khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
*Luyện đọc câu: 
*Luyện đọc từng đoạn
* Thi đọc trơn cả bài:
3.Ôn vần ươm, ươp
*Luyện đọc ..bất kỳ.
a.Tìm tiếng trong bài có vần ươm.
b.Nói câu chứa tiếng có vần ươm và ươp:
M. Đàn bướm bay quanh vườn hoa.
 Giàn mướp sai trĩu quả.
4.Củng cố: (1’)
1.Tìm hiểu bài (12’)
+ Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.
+Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm như chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. 
2.Luyện đọc (12’)
3. Luyện nói: (5’)
III. Củng cố - Dặn dò.
3’
+ Cậu bé làm gì khi chị động vào con gấu bông, lên dây cót chiếc ô tô?
+ Vì sao cậu ngồi chơi mà vẫn buồn?
+ Bài đọc khuyên chúng ta điều gì?* GTB: - Hồ Gươm là một cảnh đẹp nổi tiếng của thủ đô Hà Nội. Người dân thủ đô rất tự hào về Hồ Gươm và luôn cố gắng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng. Hôm nay chúng ta cùng tham quan Hồ Gươm qua lời miêu tả của nhà văn Ngô Quân Miện để thấy hết được vẻ đẹp đó.
* GV đọc mẫu, 
Bài đọc hôm nay có mấy câu?
* GV yêu cầu HS tìm và gạch chân các tiếng từ khó vào SGK.
+ Tìm các tiếng có âm đầu l. 
+ Tiếng lồ có trong từ gì? ( khổng lồ )
+ Tìm từ 2 tiếng có âm đầu x... 
- GV giải nghĩa từ ngữ khó: 
+ bầu dục: dạng hình quả trứng.
+ khổng lồ: rất lớn.
+ xum xuê: cây cối có nhiều cành lá rập rạp,tươi tốt.
+ cổ kính: cổ và trang nghiêm
* GV HD HS đọc từng câu mỗi em 1 câu nối tiếp.
- GV HD đọc ngắt nhịp...
* Luyện đọc đoạn, bài:
+ Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+ Đoạn 1: Từ “Nhà tôi .. long lanh”
+ Đoạn 2: Từ “Cầu Thê Húc .. xanh um”.
- GVNX gọi HS đọc lại từng đoạn nối tiếp nhau. 
* GV chỉ dòng, đoạn bất kỳ cho HS đọc
* GV HD HS ôn vần:
+GV HD HS Phân tích: Gươm.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài vừa học. 
Tiết 2(35)/
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS đọc và TLCH sau:
+ Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
+ Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào? 
+ Đọc tên gọi của cảnh nêu dưới mỗi bức ảnh. (GV treo 3 bức ảnh theo câu 3).
+ Đọc những câu văn miêu tả cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa.
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS luyện đọc
- GV NX và cho điểm.
- T/c cho HS thi đọc 1 mỗi tổ cử 1 HS đọc ..
* GV tổ chức cho HS nói về cảnh đẹp của đất nước: 
- 2HS khá giỏi nói mẫu . 
+ Em có yêu cảnh đẹp Hồ Gươm không? Vì sao?
+ Hồ Gươm còn có tên gọi khác là gì ? Giải thích các tên gọi đó.
+ Hiện nay nước Hồ Gươm rất cạn, con người đã làm gì để giảm bớt điều đó?
+ Hồ Gươm còn có tên gọi khác là hồ tả vọng, hồ Hoàn kiếm. Hồ có tên gọi như vậy liên quan đến câu chuyện trả kiếm của vua Lê Lợi cho Rùa thần. 
+ Để giảm bớt mức độ cạn của nước hồ, người ta đã ngăn lại hệ thống cống thoát nước .
+ Tìm một bức ảnh của Hà Nội hoặc một cảnh đẹp của đất nước và kể mọi người nghe những điều mình biết về cảnh đẹp đó.
- GV nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài 
- 2 HS đọc bài + TLCH:
- GV NX, cho điểm
* HS xác định câu.
- HS tìm từ khó đọc trong bài.
- HS đọc từ ngữ ( cá nhân, đồng thanh)
* HS. đọc từng câu( tiếp sức)
- HS khác NX
* HS từng đọc đoạn
- HS đọc nối tiếp 
*Mỗi tổ 1 HS thi đọc, 
* HS đọc dòng, khổ thơ bất kỳ.
- HS NX..
* HS tìm tiếng có vần ươm, ươp đọc và PT..
- HS QS tranh và đọc câu mẫu.
*1HS đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm.. 
- HS từng đoạn trả lời câu hỏi:
- HS đọc mỗi em 1 câu ứng nội dung tranh.
*HS đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn và TLCH..
-HS đọc nhóm đôi
-3HS thi đọc .
- HS nhận xét..
*HS TL và trả lời câu hỏi: GV gợi ý cho HS
-HS TL theo cặp..
- HS lên TB.
- HS nhận xét...
*1HS đọc lại toàn bài.
Thứ tư ngày13 tháng 4 năm 2011 
Tập đọc
Bài: Luỹ tre
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: Luỹ tre, rỡ rào, gọng vú, bũng rõm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ. Tìm được tiếng, nói được câu có vần iêng, yêng (Dành cho HS khá giỏi) 
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lỳc khỏc nhau trong bài.
- Trả lời cõu hỏi 1,2 ( SGK ) HS khá giỏi luyện nói theo đề tài: - Hỏi đáp về loài cây.
 - HDHS (KT) đọc bài và TL 1 CH (SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói ( SGK), Tranh vẽ ( ảnh ) phóng to các loài cây. Sưu tầm tranh, ảnh về luỹ tre làng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: (5’)
Bài : Hồ Gươm.
II. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc (12’)
a. GV đọc mẫu lần1.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
+ luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
*Luyện đọc dòng: 
 Mỗi sớm mai / thức dậy/
Luỹ tre xanh/ rì rào/
Ngọn tre / cong gọng vó/
Kéo mặt trời lên cao.// 
.....
*Luyện đọc từng khổ thơ:
* Thi đọc trơn cả bài:
3.Ôn vần iêng, yêng.
*Luyện đọc ..bất kỳ.
a.Tìm tiếng trong bài có vần iêng.
b.Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần iêng.
c. Điền vần êng hoặc yêng
+ Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên
+ Chim yểng biết nói tiếng người.
4.Củng cố: (1’)
1. Tìm hiểu bài (12’)
+ Luỹ tre xanh rì rào
 Ngọn tre cong gọng vó
kéo mặt trời lên cao.
+ Buổi trưa có chú trâu nằm, chim hót.
+ Bức tranh vẽ cảnh buổi trưa. 
2.Luyện đọc (12’)
4.Luyện nói. (5’)
Đề tài: Hỏi đáp về các loài cây.
III. Củng cố - Dặn dò.
(2’)
 +Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào?
+ Cảnh Hồ Gươm có gì đẹp?
* GTB: Luỹ tre gắn bó với làng quê Việt Nam. Hôm nay chúng ta cùng thấy sự gần gũi và ngắm vẻ đẹp của luỹ tre vào lúc sáng sớm và buổi trưa.
*GV đọc mẫu: nhấn giọng ở một số từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa nắng, nằm , nhai, bần thần, đầy.
? Bài đọc hôm nay có mấy khổ thơ?
* GV yêu cầu HS tìm và gạch chân các tiếng từ khó trong SGK: âm đầu r. g, ong 
+ Tiếng râm có trong từ gì? bóng râm 
+ Từ chứa tiếng gọng . ( gọng vó )
- GV gạch chân các tiếng từ khó:
- GV giải nghĩa từ, ngữ khó: 
+ vó: dụng cụ dùng để bắt tôm, tép gồm 2 thanh tre vót mỏng xếp chéo nhau , uốn cong buộc với mảnh vải phía dưới để đựng tôm, tép. 
+ gọng vó : thanh tre uốn cong.
+ bần thần: trạng thái lo nghĩ, băn khoăn.
* GV HD HS đọc dòng mỗi em 1 dòng nối tiếp.
- GV HD đọc ngắt nhịp...
*GVHD 3 HS mỗi em đọc 1 khổ:
- GVNX gọi HS đọc lại từng khổ nối tiếp nhau. 
* GV chỉ dòng, đoạn bất kỳ cho HS đọc
* GV HD HS ôn vần:
+Tiếng: tiếng.
+ biêng (biếc), (đau) điếng, (bay) liệng..
- GV treo ảnh, HS quan sát.
- Điền thầm vần, đọc câu.
- HS nhận xét
- GV giải thích về chiêng, chim yểng.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài vừa học. 
Tiết 2(35)/
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS đọc và TLCH sau:
* Khổ 1. 
+ Buổi sớm, luỹ tre có gì đẹp?
* Khổ 2:
+ Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa.
+ Buổi trưa, bên luỹ tre có gì vui?
+ Bức tranh vẽ cảnh nào trong bài thơ?
? Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS luyện đọc
- GV NX và cho điểm.
- T/c cho HS thi đọc 1 KT mỗi tổ cử 1 HS đọc ..
* GV GT về chủ đề luyện nói:
M: 2 HS khá giỏi làm mẫu (H- Đ) 
+ Bạn biết những cây gì?
+ Tôi biết cây chuối, cây mít, cây cau, cây dừa.
+ cây bưởi, cây táo, cây phượng.
* Trò chơi: Tên của tôi là gì?
+ HS1: Tôi nổi trên mặt nước, tôi dùng để nuôi lợn.
+ HS2: Bạn là cây bèo.. 
* Tìm thêm tranh ảnh về các loài cây và kể cho mọi người trong gia đình nghe về loài cây đó.
- GV nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau : cơn mưa.
- 2 HS đọc bài + TLCH:
- GV NX, cho điểm
* HS xác định dòng thơ, khổ thơ.
- HS tìm từ khó đọc trong bài.
- HS đọc từ ngữ ( cá nhân, đồng thanh)
* HS. đọc từng dòng thơ ( tiếp sức)
- HS khác nhận xét.
* HS từng đọc khổ thơ
- HS đọc nối tiếp 
*Mỗi tổ 1 HS thi đọc, 
* HS đọc dòng, khổ thơ bất kỳ.
- HS NX..
* HS tìm tiếng có vần iêng ,yêng.
- HS đọc câu mẫu..
-HS tìm câu có chứa các vần trên.
* 1 HS đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm.. 
- HS từng khổ thơ, trả lời câu hỏi:
-HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi.
-HS đọc khổ thơ 2 , trả lời câu hỏi.
-HS + TLCH: 
*HS đọc mỗi em 1 khổ thơ nối tiếp + TLCH.
-HS đọc theo bàn...
- 3HS thi đọc .
- HS nhận xét..
- HS đọc thuộc lòng - cả lớp đọc..
*HS đọc tên phần luyện nói:
- HS quan sát tranh, nói với nhau theo câu mẫu SGK.
- HS trả lời thêm các loài cây không có trong tranh vẽ.
- HS lên bảng nói đặc điểm của một loài cây
- HS khác đoán tên loài cây đó.
* 1HS đọc lại toàn bài.
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Sau cơn mưa
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: mưa rào, rõm bụt, xanh búng, nhởn nhơ, sỏng rực, mặt trời, quõy quanh, vườn. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu. Tìm được tiếng trong bài có vần ây, tìm được tiếng ngoài bài có vần vần ây, uây (Dành cho HS khá giỏi) 
 - Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất mọi vật đều tươi vui sao trậm mưa rào.
- Trả lời cõu hỏi 1 (SGK). HS khá giỏi luyện nói theo đề tài: - Trò chuyện về cơn mưa.
 - HDHS (KT) đọc bài và TL 1 CH (SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói ( SGK)
- Sưu tầm các tranh, ảnh về cảnh và vật trong và sau cơn mưa.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: (5’)
Bài : Luỹ tre.
II. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc (12’)
a. GV đọc mẫu lần1.
b. Luyện đọc các tiếng, từ  ... ất kỳ cho HS đọc
* GV HD HS ôn vần:
+ Tiếng: khoảng
So sánh vần oang và oac:
+ Giống : âm đầu o, âm giữa a
+ Khác : vần oang có âm cuối ng, vần oac có âm cuối c.
- Tìm từ: 
+ oang: thoang thoảng, khoang (tàu)
+ oac: (nói ) khoác, (rách) toạc
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài vừa học. 
Tiết 2(35)/
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS đọc và TLCH sau:
* Đoạn 1:
+ Cây bàng được trồng ở đâu?
* Đoạn 2:
+ Cây bàng thay đổi như thế nào
- vào mùa đông?- vào mùa xuân?- vào mùa hè? - vào mùa thu?
+ Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa
nào? ( HS nói theo ý thích)
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS luyện đọc
-T/c cho HS thi đọc 1 mỗi tổ cử 1 HS đọc 
* GV tổ chức cho HS Kể tên những cây được trồng ở sân trường em. 
M: - 2 HS khá giỏi nói mẫu (H- Đ)
+ Đó là cây gì? Cây có đặc điểm gì? ích lợi của nó?
+ Nhìn trong tranh bạn thấy những cây gì?
+ Tôi thấy trong sân trường có cây bàng, cây phượng.
+ Cây phượng có đặc điểm gì?
+ Ngoài những đặc điểm trong bài, cây bàng còn có những đặc điểm nào khác? (Thân cây to, 2, 3 bạn ôm không xuể; rễ bàng nổi trên mặt đất là chỗ để HS ngồi dọc truyện hoặc ôn bài; lá to, xanh có thể làm quạt; hoa trắng ngà, nhỏ, ; quả chín, ăn rất ngon..)+ Cây xanh rất cần thiết, nó làm đẹp cho môi trường, cần phải biết bảo vệ và chăm sóc cây, trước hết là giữ vẻ đẹp của cây trong sân trường và ở gia đình.
- GV nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài:
- 2 HS đọc bài + TLCH:
- GV NX, cho điểm
- HS tìm từ khó đọc trong bài.
- HS đọc từ ngữ ( cá nhân, đồng thanh)
* HS. đọc từng câu( tiếp sức)
- HS khác NX
* HS từng đọc đoạn
- HS đọc nối tiếp 
* HS đọc dòng, khổ thơ bất kỳ.
- HS NX..
* HS tìm tiếng có vần ươm, ươp đọc và PT..
- HS QS tranh và đọc câu mẫu.
*1HS đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm.. 
- HS từng đoạn trả lời câu hỏi:
* Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn và TLCH..
-HS đọc theo bàn..
- 3HS thi đọc .
- HS nhận xét..
*HS TL và trả lời câu hỏi: GV gợi ý cho HS
-HS TL theo cặp..
- HS lên TB.
- HS nhận xét...
* 1HS đọc lại toàn bài.
 Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011 
Tập đọc
Bài: Đi học
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: lờn nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ khổ thơ. tìm được các tiếng trong bài có vần ăng; tìm được các tiếng ngoài bài có vần ăng, ăn. (HS khá giỏi)
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đó tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngụi trường rất đỏng yờu và cú cụ giỏo hỏt rất hay.
- Trả lời được cõu hỏi 1 (SGK). 
 - HDHS (KT) đọc bài và TL 1 CH (SGK).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói ( SGK), Tranh vẽ ( ảnh ) phóng to các loài cây. Sưu tầm tranh, ảnh về luỹ tre làng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: (5’)
Bài : Cây bàng.
II. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc (12’)
a. GV đọc mẫu lần1.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
+ lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
*Luyện đọc dòng: 
*Luyện đọc từng khổ thơ:
3. Ôn các vần ăng, ăn
*Luyện đọc ..bất kỳ.
a.Tìm tiếng trong bài có vần ăng.
b.Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần ăn, ăng.
+ ăn: băn khoăn, khăn tay.
+ ăng: măng tre, thăng bằng.
4.Củng cố: (1’)
1. Tìm hiểu bài (12’)
+Hôm qua em tới trường cùng mẹ.Hôm nay em tới trường một mình.
+ Trường của bạn nhỏ ở giữa rừng cây.+ Cô giáo dạy bạn nhỏ trẻ, hát rất hay. 
+ Đường đến trường có: hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô che nắng.
2.Luyện đọc (12’)
3.Hát bài: Đi học (5’)
III. Củng cố - Dặn dò.
(2’)
- GV nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau : Nói dối hại thân.
+ Cây bàng thay đổi như thế nào trong các mùa?
*GTB: Ngày đầu tên đi học thật là vui. Bài thơ đi học kể về những ngày đầu tiên đến trường của một bạn nhỏ ở miền núi.Theo dõi bài , chúng ta cùng nhớ lại tâm trạng của mình trong ngày đầu tiên đến trường nhé!
*GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, nhí nhảnh, vui tươi.
*Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
+ Tìm tiếng có âm đầu n, l.. 
+ Tiếng nương, nước có trong từ ngữ gì? 
- Tiếng có vần ưng? ( rừng )
+ Từ có tiếng rừng? 
- GV giảng từ ngữ khó:
+ nương: ruộng ở miền núi.
+ rừng, suối: cảnh ở miền núi.
*Luyện đọc câu: - GV HD HS đọc dòng mỗi em 1 dòng nối tiếp.
- GV HD đọc ngắt nhịp: + Các câu ngắt theo nhịp 2/ 3: câu1, 3, 6,8, 12.
+ Các câu ngắt theo nhịp 3/ 2: 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11
* Luyện đọc đoạn, bài:
+ Khổ 1: 4 dòng đầu
+ Khổ 2: 4 dòng giữa
+Khổ 3: 4 dòngcuối
- GVHD 3 HS mỗi em đọc 1 khổ:
- GVNX gọi HS đọc lại từng khổ nối tiếp nhau. 
* GV chỉ dòng, đoạn bất kỳ cho HS đọc
* GV HD HS ôn vần:
+ Phân tích tiếng: lặng, nắng, vắng.
b. Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần 
- So sánh vần ăn và vần ăng
+ Giống: âm đầu ă.
+ Khác: vần ăn có cuối đầu n, vần ăng có âm cuối ng.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài vừa học. 
Tiết 2(35)/
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS đọc và TLCH sau:
* Khổ 1:+ Hôm qua em tới trường cùng ai?
+ Hôm nay em tới truờng cùng ai?
* Khổ 2: + Trường của bạn nhỏ ở đâu?
+ Cô giáo dạy bạn nhỏ như thế nào?
* Khổ 3: + Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?
+ Đọc câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi tranh
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS luyện đọc
- GV NX và cho điểm.
- T/c cho HS thi đọc câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi tranh
* HS hát cá nhân ..
? Cảnh đến trường của bạn nhỏ trong bài có gì đẹp ?
+ Cảnh đến trường của chúng mình có gì khác bạn nhỏ trong bài?
+ Bạn nhỏ đến lớp một mình có ngoan, có vui không?
+ Đường đến trường của mình có nhà của san sát, phố sá tấp nập, người , xe đi lại nườm, nượp..
- Dặn dò: Hãy chú ý qs mọi cảnh vật xq, chúng ta sẽ thấy được những nét đáng yêu của nó. Vì yêu trường, yêu lớp nên bạn nhỏ thấy yêu cả mọi cảnh vật xq. Các em nhớ: Mỗi ngày đến trường là một ngày vui, muốn làm được như vậy hãy hoàn thành tốt bài tập cô giao, mang đầy đủ sách vở, ngoan ngoan, chăm chú nghe cô giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến ,có như vậy thì việc học tập sẽ mang tới cho em nhiều niềm vui.
- 2 HS đọc bài + TLCH:
- GV NX, cho điểm
* HS tìm từ khó đọc trong bài.
- HS đọc từ ngữ ( cá nhân, đồng thanh)
* HS. đọc từng dòng thơ ( tiếp sức)
- HS khác nhận xét.
* HS từng đọc khổ thơ
- HS đọc nối tiếp 
* HS đọc dòng, khổ thơ bất kỳ.
- HS NX..
* HS tìm tiếng có vần ăn, ăng.
- HS đọc câu mẫu..
-HS tìm từ có chứa các vần trên.
* 1 HS đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm.. 
- HS từng khổ thơ, trả lời câu hỏi:
-HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi.
-HS đọc khổ thơ 2 , trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi: 
*HS đọc mỗi em 1 KT nối tiếp + TLCH.
-HS đọc trong nhóm.
-3HS thi đọc .
- HS nhận xét..
* HS hát cá nhân bài: Đi học. (kết hợp múa phụ hoạ)
- Cả lớp hát đồng thanh 
* 1HS đọc lại toàn bài.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 
Tập đọc
Nói dối hại thân
I.Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: bỗng, giả vờ, kờu toỏng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu. Tìm được tiếng có trong bài, và tiếng ngoài bài có vần it, uyt.(HS khá giỏi)
- Hiểu được lời khuyờn của cõu chuyện: Khụng núi dối làm mất lũng tin của người khỏc, sẽ cú lỳc hại tới bạn thõn.
- Trả lời cõu hỏi 1 (SGK).HS khá giỏi nói theo đề tài: Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu.
 - HDHS (KT) đọc bài và TL 1 CH (SGK).
 - GDKNS: + Xác định giá trị. Phản hồi, lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán.
 + PP: Thảo luận nhóm; Suy nghĩ, chia sẻ; Trình bày 1 phút.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói ( SGK)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: (5’)
Bài : Đi học
II. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài
2. HD HS luyện đọc (12’)
a. GV đọc mẫu lần1.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: Bỗng giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hoảng hốt 
*Luyện đọc câu: 
*Luyện đọc từng đoạn
3. Ôn các vần it, uyt.
a.Tìm tiếng trong bài có vần it.
b.Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt:
c. Điền vần it hay uyt vào chỗ chấm:
4.Củng cố: (1’
1.Tìm hiểu bài (12’)
2.Luyện đọc (12’)
3. Luyện nói: (5’)
Đề tài: Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu.
III. Củng cố - Dặn dò.
3’
+ Đường đến trường có gì đẹp? 
*GTB:
* GV đọc mẫu, giọng to, rõ; ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
*Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
+ GV yêu cầu HS đọc và tìm tiếng có vần ong, oang, ôc.... 
+ GV gạch chân các tiếng từ khó HS 
- GV giảng từ ngữ khó: 
* Luyện câu : GV HD HS đọc và cách ngắt nghỉ..
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GVNX gọi HS đọc lại từng đoạn nối tiếp nhau. 
*GV chỉ dòng, đoạn bất kỳ cho HS đọc
* GV HD HS ôn vần:
+ Tiếng: thịt..
+ So sánh vần it, uyt.
- HD HS làm
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài vừa học. 
Tiết 2(35)/
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS đọc và TLCH sau:
? Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu ai đã chạy tới giúp chú?
? Khi sói đến thật, chú kêu cứu có ai đến giúp chú không? Sự việc kết thúc như thế nào?
Câu chuyện chú chăn cừu nói dối với mọi người đã dẫn tới hậu quả: đàn cừu của chú bị chó sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên ta không được nói dối có ngày hại đến thân.
* GV đọc mẫu lần 2
- HD HS luyện đọc
-T/c cho HS thi đọc 1 mỗi tổ cử 1 HS đọc 
*GV tổ chức cho HS đóng vai trong tranh: 
- 2 HS khá giỏi làm mẫu trước...
- GV gợi ý : Các em đã nghe cậu bé chăn cừu kể chuyện để nói với cậu bé chăn cừu ....
- GV nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài + TLCH:
- GV NX, cho điểm
* HS tìm từ khó đọc trong bài.
- HS đọc từ ngữ ( cá nhân, đồng thanh)
* HS. đọc từng câu
( tiếp sức)
- HS khác NX
* HS từng đọc đoạn
- HS đọc nối tiếp 
* HS đọc dòng, khổ thơ bất kỳ.
- HS NX..
* HS tìm tiếng có vần it, uyt..
- HS điền vần và đọc câu đó.
*1HS đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm.. 
- HS từng đoạn trả lời câu hỏi:
* Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn và TLCH..
-HS đọc trong nhóm.
-3HS thi đọc .
- HS nhận xét..
*HS TL và trả lời câu hỏi: GV gợi ý cho HS
-HS TL theo cặp..
- HS lên TB.
- HS nhận xét...
* 1HS đọc lại toàn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32 33 CKTKN.doc