Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 14 (chi tiết)

Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 14 (chi tiết)

Tiết 2+3: Học vần

Bài 55 : eng- iêng

A. Mục đích yêu cầu.

- HS đọcvà viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng,trống chiêng.

- Đọc được từ và các câu ứng dụng:

- Phát triển lời nói tự thiên theo chủ đề: Ao, hồ,giếng

-Luyện nói từ 2-4câu theo chủ đề :Ao,hồ ,giếng

B.Đồ dùng dạy học.

- Sử dụng tranh trong SGK

- Bộ biểu diễn, thực hành tiếng việt.

 

doc 28 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 14 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1 : Chào cờ 
_________________________________________
 Tiết 2+3: Học vần
Bài 55 : eng- iêng
A. Mục đích yêu cầu.
- HS đọcvà viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng,trống chiêng.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng: 
- Phát triển lời nói tự thiên theo chủ đề: Ao, hồ,giếng
-Luyện nói từ 2-4câu theo chủ đề :Ao,hồ ,giếng
B.Đồ dùng dạy học.
- Sử dụng tranh trong SGK
- Bộ biểu diễn, thực hành tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy học. 
Tiết 1 (35)
I. Kiểm tra bài cũ (5)
- HS đọc bài trong SGK
- HS luyện viết: trung thu, vui mừng
II. Bài mới. (30)
- Giới thiệu bài: 
 1.Giới thiệu vần : eng
- GV gài vần : eng
- Vần : eng gồm mấy âm ghép lại?
- Đó là âm nào?
- HS ghép vần : eng
- HS đọc vần: eng: e- ng- eng
a. Ghép tiếng, từ:
- Có vần : eng muốn có tiếng xẻng ta gài âm và dấu gì?
- HS gài tiếng “xẻng”
- HS đọc tiếng “xẻng”:xẻng
-Tranh vẽ gì?Lưỡi xẻng:Dụng cụ của nhà nông được làm từ gang, sắt
	- HS đọc bài
-Tìm trong bài tiếng nào có vần “: eng
2.Giới thiệu vần iêng:
 -GV viết vần iêng
-Vần iêng gồm mấy âm ghép lại?
- Đó là những âm nào?
- HS ghép vần iêng
- HS đọc vần iêng
a. Nhận diện vần
- So sánh vần eng với iêng có điểm gì giống và khác nhau?
 -Giống: có âm ng ở cuối vần. 
 -Khác: vần eng có âm e vần iêng có âm iê đứng trước vần
b. Ghép tiếng, từ:
- Có vần iêng muốn có tiếng “chiêng” ta gài âm gì?
- HS gài tiếng “chiêng” 
- HS đọc tiếng “chiêng”: ch-iê-ng-chiêng
-Tranh vẽ gì?Trống, chiêng:Vật được làm bằng đồng, hình tròn có tay cầm, gõ kêu thành tiếng
.	- HS đọc bài 
	-Tìm trong bài tiếng nào có vần “chiêng”?
	c. Luyện viết bảng
 	GV viết mẫu vần eng, iêng: chữ iê nối với chữ ng có độ cao 2,5
	Viết từ : lưỡi chẻng,Trống,chiêng
 Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau khoảng cách đều .
3. Đọc câu ứng dụng 
	- GV viết từ HS đọc
	+ cái kẻng:được làm bằng kim loại, gõ kêu dùng để báo giờ làm việc...
	+ xà beng: vật bằng kim loại dùng để đào bẩy... một đầu nhọn
	+ củ riềng :củ hình dáng gần giống củ gừng nhưng to hơn dùng làm gia vị
	+ bay liệng:bay lượn
VD :đàn chim bay liệng quanh ruộng lúa
	- HS đọc bài
	-Tìm tiếng có vần mới học? ( cho 2 HS lên thi tìm bằng cách gạch chân dưới vần eng và iêng)
	-HS đọc từ, phân tích tiếng: 
 Tiết 2 (35)
3.Luyện tập
a.Luyện đọc:
 - HS đọc lại bài đã học ở tiết 1.
 -GV: Nhận xét ghi điểm .
 b. Câu ứng dụng :
 - Quan sát tranh rút ra câu ứng dụng.
	-Bức tranh vẽ gì?
	- GV ghi lại hình ảnh bức tranh bằng câu sau: 
	- HS luyện đọc câu ứng dụng cn,đt.
 - GV nhận xét cho điểm.
c. Luyện nói
	- Bức tranh vẽ gì?
	Chỉ đâu là cái giếng?
	- Những tranh này đều nói về gì?
	Nơi em ở có ao hồ, giếng không?
	Ao, hồ giếng có gì giống và khác nhau?
	Nơi em ở thường lấy nước từ đâu để ăn?
	Để giữ vệ sinh nước ăn, em và các bạn phải làm gì?
*GD BVMT:
	Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?
	- Ao, hồ,giếng đem đến cho con người những ích lợi gì?
	- Em cần giữ gìn ao, hồ,giếng thế nào để cho nguồn nước sạch sẽ,hợp vệ sinh ? 
	- HS nhắc lại chủ đề luyện nói?
 HS : Mở sgk đọc bài. đt 1lần 2hs đọc cn.
 d.Luyện viết:
 - HS: Viết vào vở tập viết .
 - GV:Chấm 1/2 bài viết của hs
 - GV: Nêu điểm .
III.Củng cố- Dặn dò.
	- HS đọc lại toàn bài.
	- Tìm tiếng, từ có vần eng,iêng ngoài bài?
	- GV nhận xét giờ học.
	- Dặn dò: đọc lại bài, tìm thêm tiếng từ có vần eng,iêng . Xem trước bài 56
 -----------------------------------------------------------------.
 Tiết 4 :	 Toán:
Phép trừ trong phạm vi 8
A. Mục tiêu
	-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
	-Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
 - Làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3(cột 1).BT4 (viết 1 phép tính.).
B.Đồ dùng dạy học.
	-Bộ biểu diễn, bộ thực hành toán.
	-Tranh trong SGK
C.Các hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ (5)
	Điền số
	1 + = 8 + 1 + 5 = 8
	 + 5 = 8 2 + + 3 = 8
II. Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong phạm vi 8
a. Hoạt động 1: sử dụng bộ đồ dùng thực hành.
	- HS lấy 8 que tính, tách thành7 và 1 que tính. Bớt 1,còn 7
	- HS lấy 8 que tính, tách thành6 và 2 que tính. Bớt 2,còn 6.
	- HS lấy 8 que tính, tách thành5và 3 que tính. Bớt 3,còn5
	- HS lấy 8 que tính, tách thành4và 4 que tính. Bớt 4,còn 4	
b. Hoạt động 2: SGK GV cho HS quan sát tranh SGK trang 73.
GV cho HS quan sát tranh SGK trang 73
	- Hình 1: có tất cả mấy hình tam giác? Bớt mấy hình tam giác ở bên trái? Còn lại bao nhiêu hình tam giác?
	- Hình 2:có tất cả mấy hình tam giác? Bớt mấy hình tam giác ở bên trái? Còn lại bao nhiêu hình tam giác?
	- Hình 3:có tất cả mấy hình tam giác? Bớt mấy hình tam giác ở bên trái? Còn lại bao nhiêu hình tam giác?
	- Hình 4:có tất cả mấy hình tam giác? Bớt mấy hình tam giác ở bên trái? Còn lại bao nhiêu hình tam giác?
c. Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ
	GVcho HS viết các phép trừ từ những nhận xét trên
 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5	 
	 8 - 4 = 4 8 - 6 = 2 8 - 7 = 1
d. Hoạt động 4: Ghi nhớ các phép trừ: 
	- GV đọc các phép tính trừ vừa hình thành,Xóa bảng để HS ghi nhớ bảng trừ	
3.Thực hành.
*Bài 1: Tính: 
HS làm ở bảng con
 8 8 8 8 8 8 8
 - - - - - - - 
 1 2 3 4 5 6 7
___ ____ ____ ____ ____ ____ _____
 7 6 5 4 3 2 1
Lưu ý: HS viết cho thẳng cột
 - GV: Nhận xét chữa bài .
Bài 2 Tính :
HS tự nêu cách làm bài.
1+ 7 = 8 2+6 =8 4+4=8
8 – 1=7 8 – 2=6 8- 4=4
8 – 7= 1 8- 6 = 2 8 – 8=0
 - HS:Báo bài
-GVhỏi thêm về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
*Bài 3: Tính . 
 HS làm bài.
 8-4 = 4 8-5=3 8-8=0
 8-1-3=4 8-2-3=3 8-0=8
 8-2-2=4 8-1-4=3 8+0=8
 Báo bài.Nhận xét
*Bài 4 . Viết phép tính thích hợp .
- HS thảo luận nhóm đôi nêu đề toán: 
- HS viết phép tính:
 *Có 8 quả cam bớt đi 4quả cam .Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam. 8-4=4
 -Gv chấm chữa bài
III.Củng cố – Dặn dò.(4)
- GV cho HS chơi trò chơi “ tính kết quả nhanh”
- GVnêu đề toán: HS nói nhanh phép tính và kết quả
VD: Nhà em có 8 con gà,mẹ em bán 2 con gà.Vậy nhà em còn bao nhiêu con gà?
 - GV nhận xét giờ học
 	- Dặn dò: học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 làm toán ở VBT
 __________________________________________
	Tiết 5:	 Mỹ thuật
 Giáo viên chuyên dạy
	Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1+2:	Học vần
Bài 56: uông- ương
A. Mục đích yêu cầu.
- HS đọcvà viết được: uông, ương, quả chuông, con đường
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng:Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. 
- Phát triển lời nói tự thiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Đồng ruộng.
B.Đồ dùng dạy học.
- Sử dụng tranh trong SGK
- Bộ biểu diễn, thực hành tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy học. 
Tiết 1 (35)
I. Kiểm tra bài cũ (5)
- HS đọc bài trong SGK
- HS luyện viết: củ riềng, xà beng
II. Bài mới. (30)
- Giới thiệu bài: 
1.Giới thiệu vần :
 a.Nhận diện vần: uông
- GV gài vần :uông
 -Vần : uônggồm mấy âm ghép lại?-Đó là âm nào?
HS ghép vần : uông
- HS đọc vần: uông:uô-ng-uông
 b. Ghép tiếng, từ:
- Có vần : uông muốn có tiếng"chuông" ta gài âm gì?-HS gài tiếng “chuông”
- HS đọc tiếng “chuông”
-Tranh vẽ gì?:Qủa chuông:Vật được đúc bằng đồng..,đáy kín miệng mở rộng khi gõ phát ra tiếng kêu.Thường được cheo ở các ngôi chùa
	- HS đọc bài
-Tìm trong bài tiếng nào có vần “ uông”
2.Giới thiệu vần ương
GV gài vần ương 
 -Vần ương gồm mấy âm ghép lại? 
-Đó là những âm nào?
-HS ghép vần ương 
-HS đọc vần ương 
a. Nhận diện vần
-So sánh vần uông với ương có điểm gì giống và khác nhau?
 Giống: có âm ng ở cuối vần.
 Khác: vần uông có âm uô vần ương có âm ươ đứng trước vần
b. Ghép tiếng, từ:
-Có vần ương muốn có tiếng “đường” ta gài âm và dấu gì?
-HS gài tiếng “đường” 
-HS đọc tiếng "đường: đ-ương- đuơng- huyền -đường
-Tranh vẽgì?: Con đường: Lối đi được tạo lập, xây đắp
	-Tìm trong bài tiếng nào có vần “ương”?
	c. Luyện viết bảng
GV viết mẫu vần uông, ương: chữ ươ nối với chữ ngcó độ cao 2,5
Viết từ “Con đường” Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau khoảng cách đều
Tiết 2 (35)
3.Luyện tập
a.Luyện đọc.
 Hsluyện đọc lại bài.
 Gv Nhận xét cho điểm.
b .Câu ứng dụng.
 Quan sát tranh rút ra câu ứng dụng .
	-Bức tranh vẽ gì?
	GV ghi lại hình ảnh bức tranh bằng câu sau: 
	.-HS luyện đọc câu.
	-Tìm tiếng có vần mới học? ( cho 2 HS lên thi tìm bằng cách gạch chân dưới vần uông và ương)
	-HS đọc từ, phân tích tiếng: 
 - HS đọc bài trongsgk
 c.Luyện nói:
-HS nhắc lại chủ dề luyện nói?
 d.Luyện viết vở.
	-HS nhắc lại tư thế ngồi viết
 -HS luyện viết theo mẫu
 GV :chấm bài,nêu điểm .
III.Củng cố- Dặn dò.
 -HS đọc lại toàn bài.
 -Tìm tiếng, từ có vần uông ương ngoài bài?
 -GV nhận xét giờ học
 -Dặn dò: đọc lại bài, tìm thêm tiếng từ có vần ang,anh . Xem trước bài 57
Tiết 3:	Toán: 
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Giúp HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
-Làm được các bài tập : BT1(cột 1,2).BT2. BT3.(cột 1,2) BT4.
B.Đồ dùng dạy học.
	Bảng phụ
C.Các hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ (5)
	Điền số
 1 + = 8 + 1 + 4 = 8
	 + 6 = 8 8 = + 3
II. Bài mới.
	GV ướng dẫn học sinh làm lần lượt từng bài
Bài 1 Tính 
GVcho HS nhẩm rồi ghi kết quả
N/x về tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
7 + 1 = 8
1 + 7 = 8
8 – 7 =1
8 - 1 =7
Bài2: Số?
HS nêu yêu cầu của bài
HS nhẩm rồi ghi kết quả vào ô trống
HS đổi bài rồi kiểm tra lẫn nhau
Bài 3: Tính	
HS tự làm bài
4+3+1=8 8-4-2=2 2+6-5=3 8+0-5=3
5+1+2=8 8-6+3=5 7-3+4=8 3+3-4=2
Báo bài HS nhận xét
Bài4:HSquan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp
Chẳng hạn: Có 8 quả táo, đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo? 8-2=6
Bài 5:HS nêu yêu cầu
GVđưa bảng phụ
GV hướng dẫn cách làm
 Chẳng hạn phần bên phải dòng đầu tiên	 
Ta tính 5 + 2 = 7
Vì 8 > 7, 9 > 7 nên ta nốivới số 8 và số 9
HS làm bài chữa bài > 5+2
 7 < 8- 0
 9 > 8+0 	 	
III.Củng cố – Dặn dò.(4)
- Đọc lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 8
 -Dặn dò: học thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 8 làm toán  ... . Còn lại mấy quả cam?
	+ Bớt ta làm phép tính gì?
	- GV ghi đầu bài. HS đọc CN - ĐT.
1/Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
a. Hoạt động 1: Sử dụng bộ đồ dùng thực hành.
	- GV gài bảng 9 hình vuông - HS lấy 9 khuôn hình, bớt đi một khuôn hình. Hỏi còn mấy khuôn hình ?
	- `1 HS nhắc lại bài toán.
	+ Bớt làm phép tính gì
	- HS thực hiện phép tính trên thanh gài. - báo bài.
	? 9 trừ 1 bằng mấy?
	GV ghi bảng: 9 - 1 = 8
	HS đọc CN - ĐT.
	Ngược lại: Có 9 khuôn hình lấy đi 8 khuôn hình, còn mấy khuôn hình?
	- HS thao tác, trả lời.
	- HS gài phép tính: 9 - 8 = 1
	- Đọc CN - ĐT.
* GV gài tiếp 9 hình tròn, 9 con gà, 9 hình vuông. HS quan sát ( HS thao tác tương tự như trên để đưa ra bảng trừ)
	 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6	 9 – 4 = 5
 9 – 8 = 1 8 – 7 = 2 9 – 6 = 3 9 – 5 = 4
d. Hoạt động 4: Ghi nhớ các phép trừ: 
	- GV cho HS đọc các phép tính trừ vừa hình thành,Xóa bảng để HS ghi nhớ bảng trừ.
	Gọi vài em đọc thuộc tại lớp.	
3.Thực hành.
*Bài 1:Tính: 	 9	 9	 9	 9	 9
	 1	 2	 3	 4	 5
 8 7 6 5 4
	Khi làm phép tính cột dọc ta cần lưu ý điều gì?
	-HS làm ở bảng con, 1 em lên bảng tính.
	- Nhận xét ,sửa sai.
 *Bài 2: Tính: 	8 + 1 =9	7 + 2 =9	6 + 3 =9
	9 - 8 =1	9 - 2 =7	9 - 4 =5
	9 - 8 =1	9 - 7 =2	9 - 6 =
	GV hướng dẫn.
	+ Mỗi cột có mấy phép tính? mấy phép tính cộng, mấy phép tính trừ?
	- HS làm bài vào SGK , 1 HS làm bài trên bảng.
 	Nhận xét, chữa bài.
	- HS đọc các phép tính.
 GVhỏi về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
(Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số trong phép cộng đó được số kia.)
*Bài 3:Số?
GVhướng dẫn HS cách làm bài .
 HS nêu miệng
GV thực hiện 2 cột tính.
- Cả lớp làm vào sách, 1 em lên bảng làm. 
 Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4 . Viết phép tính thích hợp .
- HS thảo luận nhóm đôi nêu đề toán:( Có 9 con ong trong tổ, 4 con bay đi tìm mật. Hỏi còn mấy con ong trong tổ?)
- Phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
- HS viết phép tính: 9- 4=5 - GV chấm chữa bài.
III.Củng cố – Dặn dò.(4)
- GV cho HS chơi trò chơi : tiếp sức ( 2 đội, mỗi đội 4 em), thi điền số vào ô trống.
- Nhận xét tuyên dương.
- GV nhận xét giờ học
 	-Dặn dò: học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 làm toán ở VBT
 ______________________________________________
 Tiết 4: Thể dục
 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi vận động 	
 I- Mục tiêu	
	- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. 
 Y/c : thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước.
Làm quen trò chơi “Chạy tiếp sức”. 
Y/c : Biết tham gia vào trò chơi
II- Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. Đảm bảo an toàn trong tập luyện
- GV chuẩn bị 1 còi.
III- Tiến trình lên lớp
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái
1 - 2ph
1 - 2ph
1 - 2 ph
 xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp
 xxxxxxxxxx điểm danh 
 X xxxxxxxxxx 
 (GV)
- Cán sự điều khiển, Gv qsát.
- GV điều khiển
Phần cơ bản
a) Ôn phối hợp
N1 : Đứng đưa hai tay ra trước thẳng hướng.
N2: Đưa hai tay dang ngang
N3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
N4: Về TTCB
Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 
 *Ôn phối hợp
N1 : Đứng đưa chân trái ra trước hai tay chống hông
N2: đứng hai tay chống hông
N3: Đứng đưa chân phải ra trước hai tay chống hông 
N4: Về TTCB
Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 
e) Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”
1 - 2 L
2 x 8 nh
1 - 2 L
2 x 8 nh
8 - 10 ph
- Lần đầu Gv đk, qsát và sửa sai cho HS. Lần 2 cán sự đk dưới sự giúp đỡ của GV. Đội hình hàng ngang.
- Gv đk.
- Lần đầu Gv đk, qsát và sửa sai cho HS. Lần 2 cán sự đk dưới sự giúp đỡ của GV. Đội hình hàng ngang.
- Gv đk.
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi, cho HS chơi thử 1L sau đó cho HS chơi chính thức theo hình thức thi đua có biểu dương.
Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài VN.
1 - 2ph
1 - 2 ph
1 - 2 ph
- Đội hình hàng ngang, cán sự đk, 
- GV điều khiển.
- nt
________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009.
 Tiết 1+2: Học vần
 Bài 59 : Ôn tập
A/ Mục tiêu
 	- Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng ng và nh
 	- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
 	- Nghe hiểu và kể lại 00tự nhiên một số tình tiết quan trọng theo tranh truyện kể ( Qụa và Công )
B/ Đồ dùng dạy học
 	 - Bảng ôn SGK
 	 - Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng, truyện kể
C/ Các hoạt động dạy học
Tiết 1
I/ Kiểm tra bài cũ
 	 - Đọc bài inh-ênh
 	 - Bảng con: Dòng kênh.giáo viên nhận xét, sửa sai
II/ Dạy học bài mới
1) Giới thiệu bài
 	 - Giáo viên ghi bảng: a - ng a – nh ang , anh
 	 - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
 	 - So sánh: 
 	+ Giống nhau: a đứng trước
 	+ Khác : ng và nh đứng cuối
 	- Học sinh quan sát tranh trái bàngvà để phận biệt ang – anh
2) Bảng ôn
 	+ Trong tuần đã học được những vần gì ?
 	- Ghi bảng cột dọc, ngang
 	- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
 	-Hướng dẫn ghép: Có âm ă ghép với ing được vần gì ? ( ăng )
 	- Đọc cá nhân, đồng thanh
 	- Âm ă có ghép được với nh không ? ( không )
 	- Tương tự:HS ghép âm â, ô... với âm ng tạo thành các vân âng, ông...
 	- Gọi học sinh ghép, giáo viên ghi bảng, cho học sinh đọc cá nhân, đồng thanh bảng ôn
Lưu ý:Tất cả các âm trên không ghép được với âm nh
Âm ê, i không ghép được với ng, chỉ ghép được với nh
 	- Giáo viên nhẫn mạnh cách ghép âm, vần
3) Từ ứng dụng
 	+Bình minh: Chỉ mặt trời lúc mới mọc buổi sáng sớm
	+Nhà rông:Ngôi nhà chung của đồng bào dân tộc ít người ở miền núi, có hình dáng gần giống nhà sàn ở miền Bắc nhưng cao hơn
+Nắng chang chang: Rất nắng, nắng nóng, khoảng(t)từ 12h-15h
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
4) Bảng con
 	- Học sinh viết từ: bình minh, nhà rông
 - Giáo viên nhận xét bảng.
 	- Cả lớp vừa được ôn tập những vần gì ?
Tiết 2
1) Luyện đọc
a) Đọc bài tiết 1.
 - Học sinh đọc lại tiết 1.
 	 - Giáo viên nhận xét, cho điểm
b) Đọc câu ứng dụng
 	+ Bức tranh vẽ gì ? ( Bầu trời,từng đám mây trắng,các cô thôn nữ đang hái bông dưới ruộng )
 	- Ghi bảng bài thơ ứng dụng.
 	- Học sinh đọc cá nhân - đồng thanh.
 	- Luyện đọc diễn cảm
c) Đọc sách giáo khoa
 	- Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc cá nhân, đồngthanh.
 	-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2) Luyện viết
 	- Viết bài trong vở tập viết.
 	- Giáo viên nhận xét và khen những em viết đẹp.
3) Kể truyện
GVkể chuyện lần 1
GVkể chuyện lần 2(kết hợp tranh minh họa)
+ Tranh 1 :Qụa vẽ cho công trước.Qụa vẽ rất khéo.Thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu cổ và mình công.Rồi nó lại nhởn nhơ tỉa vễ cho từng chiếc lông của đuôi Công.Mỗi chiếc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh rất đẹp.
 	+ Tranh 2 : Vẽ xong Công còn phải xòe đuôi phơi thật khô.
 	+ Tranh3:Công khuyên mãi chẳng được nó đành phải làm theo lời bạn.
 	+ Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
 	- ý nghĩa câu truyện: vội vàng , hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
 	- Học sinh tập kể theo nội dung tranh.
III/ Củng cố- Dặn dò 
 	- Hôm nay học bài gì ? , đọc bài gì ? , tìm tiếng có vần ang, anh ở ngoài bài
 -Nêu ý nghĩa câu chuyện
 -Giáo viên nhấn mạnh cách đọc, viết ghép các vần , nhận xét giờ học
 -Chuẩn bị bài sau : om, am
 
 Tiết 3: Thủ công
 Tiết 14 : Gấp các đoạn thẳng cách đều.
MỤC TIấU :
- Học sinh biết cỏch gấp và gấp được cỏc đoạn thẳng cỏch đều.
- Giỳp cỏc em gấp nhanh,thẳng.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Mẫu gấp cỏc nếp gấp cỏch đều.Quy trỡnh cỏc nếp gấp.
- HS : Giấy màu,giấy nhỏp,bỳt chỡ,bỳt màu,hồ dỏn,khăn,vở.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hỏt tập thể.
2. Bài cũ :
 Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh,nhận xột . Học sinh đặt đồ dựng học tập lờn bàn.
3. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cỏch đều 
 Mục tiờu : Học sinh nhận biết được cỏc đặc điểm của mẫu gấp : cỏch đều nhau,cú thể chồng khớt lờn nhau khi xếp chỳng lại.
 - Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt mẫu gấp,nờu nhận xột.
Ÿ Hoạt động 2 : Giới thiệu cỏch gấp 
 Mục tiờu : Học sinh biết cỏch gấp cỏc đoạn thẳng cỏch đều nhau.
 Giỏo viờn hướng dẫn mẫu cỏch gấp.
 ỉ Nếp thứ nhất : Giỏo viờn ghim tờ giấy màu lờn bảng,giỏo viờn gấp mộp giấy vào 1 ụ theo đường dấu.
 ỉ Nếp thứ hai : Giỏo viờn ghim lại tờ giấy,mặt màu ở phớa ngoài để gấp nếp thứ hai,cỏch gấp như nếp một.
 ỉ Nếp thứ ba : Giỏo viờn lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lờn bảng,gấp vào 1 ụ như 2 nếp gấp trước.
Ÿ Hoạt động 3 : Thực hành 
 Mục tiờu : Học sinh gấp được cỏc đoạn thẳng cỏch đều.
 Giỏo viờn nhắc lại cỏch gấp theo quy trỡnh cho học sinh thực hiện.
 Giỏo viờn theo dừi giỳp đỡ cỏc em yếu.
 Hướng dẫn cỏc em làm tốt dỏn vào vở.
 Học sinh quan sỏt mẫu,phỏt biểu,nhận xột.
 Học sinh quan sỏt giỏo viờn làm mẫu và ghi nhớ thao tỏc làm.
 Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
 Học sinh thực hành trờn giấy nhỏp.Khi thành thạo học sinh gấp thờm giấy màu.
 Trỡnh bày sản phẩm vào vở.
 4. Củng cố :
 Gọi học sinh nờu lại cỏch gấp cỏc đoạn thẳng cỏch đều,chỳ ý sản phẩm hoàn thành khi 
 xếp lại phải chồng khớt lờn nhau.
 5. Nhận xột – Dặn dũ :
 - Tinh thần,thỏi độ học tập và việc chuẩn bị đồ dựng học tập của học sinh.
 - Kỹ năng gấp và đỏnh giỏ sản phẩm của học sinh.
 - Chuẩn bị đồ dựng học.
 ______________________________________________
 Tiết 4: Âm nhạc .
 (Giáo viên chuyên dạy)
_________________________________________________________
 Tiết 5 :	Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 14
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài 
- Truy bài tự giác có ý thức tự quản.
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
- Khen tổ 1 . tổ 2
2. Tồn tại:
- 1 số em còn lười học, đọc viết yếu
- Vệ sinh còn muộn, bẩn 
- Xếp hàng vào lớp chưa nhanh .
B- Kế hoạch tuần 15:
- Duy trì nề nết & sĩ số HS.
- Thực hiện đúng nội quy lớp học.
- Khắc phục những tồn tại của tuần qua.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14(13).doc