Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 11 năm 2008

Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 11 năm 2008

Luyện Tiếng Việt

LUYƯN #C B#I 43

I.Mục tiêu :

 - Giúp HS hiểu được một cách chắc chắn vần vừa học có kết thúc bằng chữ u hay chữ o.

- Đọc được các từ ứng dụng:

- Đọc được đoạn thơ ứng dụng:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sói và Cừu.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói,

II.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC : Hỏi bài trước.

Đọc sách kết hợp bảng con.

Viết bảng con.

Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.

GV nhận xét chung.

Luyện đọc bảng lớp :

GV chĩ # kìm cỉp nh#ng em yu

Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn.

Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.

Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng cho học sinh quan sát và hỏi:

Tranh vẽ gì?

Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.

Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các tiếng vừa học có vần kết thúc bằng u hoặc o.

Giáo viên chỉnh sửa phát âm, khuyến khích học sinh đọc trơn.

Luyện nói : Chủ đề “Sói và Cừu.”

Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát.

Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh “Sói và Cừu”

GV dựa vào tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp Học sinh trả lời các câu hỏi hoàn thành chủ đề luyện nói của mình.

Giáo viên kết luận: Con Sói chủ quan và kiêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.

GV giáo dục TTTcảm.

4.Củng cố :

Gọi đọc bài vừa ôn.

Tổ chức cho học sinh sắm vai kể lại câu chuyện.

5.Nhận xét, dặn dò:

Học bài, xem bài ở nhà.

 

doc 365 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 11 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Th 4 ngày 5 tháng 11 năm 2008
Luyện Tiếng Việt 
LuyƯn #c b#i 43
I.Mục tiêu :
 	- Giúp HS hiểu được một cách chắc chắn vần vừa học có kết thúc bằng chữ u hay chữ o.
- Đọc được các từ ứng dụng: 
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sói và Cừu.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói,
II.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
Luyện đọc bảng lớp :
GV chĩ # kìm cỉp nh#ng em yu
Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng cho học sinh quan sát và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các tiếng vừa học có vần kết thúc bằng u hoặc o.
Giáo viên chỉnh sửa phát âm, khuyến khích học sinh đọc trơn.
Luyện nói : Chủ đề “Sói và Cừu.”
Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát.
Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh “Sói và Cừu”
GV dựa vào tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp Học sinh trả lời các câu hỏi hoàn thành chủ đề luyện nói của mình. 
Giáo viên kết luận: Con Sói chủ quan và kiêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố : 
Gọi đọc bài vừa ôn.
Tổ chức cho học sinh sắm vai kể lại câu chuyện.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
LuyƯn Ting ViƯt :
LUYệN VIếT BI 44.
A/ Mục tiu :
- Học sinh đọc và viết được on, an v# mt s t ng dơng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :b# v# c#c b#n
B/ Hoạt động dạy và học:
1. Bi cũ :
 HS nhắc lại tn bi học .
 C# líp vit b#ng con : t#i ci, chĩ cui.
 Gv nhn x#t ghi #iĩm.
2. Luyện viết : 
 GV viết bảng on, an v# mt s t ng dơng.
 GV cho HS đọc lại.
 Hướng dẫn viết b#ng: on
 Hướng dẫn viết ( on, an đứng riêng )
- HS viết bảng con on, an.
 GV nhận xt sửa sai.
- HS viết vo vở 2 hng.
 GV chĩ # kìm cỉp nh#ng em yu. 
 GV hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng vào vở.
 GV #c cho HS vit.
 GV thu vở chấm nhận xt.
 Cịn thời gian GV cho HS luyện nĩi theo chủ đề : b# v# c#c b#n
3. Củng cố, dặn dị :
 HS đọc lại bài.
 HS về nhà ôn bài và đọc trước bài chuẩn bị học.
 LuyƯn to#n 
 LUYệN TậP
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh được củng cố về :
 	-Phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số đi 0.
	-Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học.
 	-Quan sát tranh, nêu được bài toán và phép tính thích hợp. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 4.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC:
Gọi học sinh làm các bài tập:
Bài 1: Tính:
1 – 0 =  , 2 – 0 =  
3 – 1 =  , 3 – 0 = 
5 – 5 =  , 0 – 0 = 
Bài 2: Điền dấu > , < , = vào ô trống:
1 – 0  1 + 0 , 0 + 0  4 – 4
5 – 2  4 – 2 , 3 – 0  3 + 0
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh làm bảng con, mỗi lần 2 cột.
Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài?
Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì?
Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.
 O + 2 = 2 0 + 3 = 3 0 + 4 = 4
 2 - 2 = 0 3 - 3 = 0 4 - 4 = 0
Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ. 
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi: ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?( Thực hiện phép trừ từ trái sang phải.)
Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ?( Hai lần.)
Bài 4 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gọi lớp làm phép tính
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng
 nêu: 3 - 3 = 0 (con nga)
 2 - 2 = 0 (con chim)
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
LuyƯn Ting ViƯt
LuyƯn #c b#i 44, 45
I.Mục tiêu : 
 -HS đọc và viết được : on, an, #n, #n..
 -Đọc được câu ứng dụng cđa b#i 44, 45.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nỉn # ch#i
.II.Các hoạt động dạy học :
Luyện đọc bảng lớp : on, an, #n, #n v# c#c t ng dơng.
GV chĩ # kìm cỉp nh#ng em yu. 
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện #c c#c c#u ng dơng cđa b#i 44, 45.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
2 HS #c c#u ng dơng.
Luyện viết mt s t ng dơng v#o vở # li (5 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
Luyện nói : Chủ đề : GV giới thiệu tranh và gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Nỉn # ch#i
GV giáo dục, nhận xét luyện nói.
4.Củng cố : 
Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
 LuyƯn Toán
 LUYệN TậP CHUNG.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh được củng cố về :
 	-Phép cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học.
	-Phép cộng 1 số với 0.
	-Phép trừ một số với 0, phép trừ hai số bằng nhau.
 	-Quan sát tranh, nêu được bài toán và phép tính thích hợp. 
II.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC:
Học sinh làm bảng con
Điền số thích hợp vào ô trống.
Dãy 1: 4 -  = 3
Dãy 2: 3 -  = 0
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bài?
Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì? (Viết kết quả thẳng cột với các số trên.)
Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.
Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ. 
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 2: Học sinh nêu cầu của bài:
Gọi học sinh làm miệng.
Học sinh theo tổ nối tiếp nhau nêu miệng kết qủa khi bạn này hỏi bạn kia đáp.
Gọi học sinh khác nhận xét.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
Làm mẫu 1 bài:
 3 + 1  3
 4 > 3
Bài 4 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán.
Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh lên chữa ở bảng bài 5.
 Học sinh chữa bài 5 ở bảng
3 + 2 = 5 (qu# bng)
5 – 2 = 3 (qu# bng)
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
Các phép tính cộng trừ trong phạm vi đã học để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
5.Nhận xét dặn dò:
Học bài, xembài ở nhà.
Chuẩn bị bài mới, xem sách giáo khoa trước các bài tập.
Sinh ho#t sao
Tuần 2 
 Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008	 
 Toán
BàI : LUYệN TậP	
I.Mục tiêu :Giúp học sinh:
-Khắc sâu, cũng cố cho học sinh biểu tượng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu.
-Mỗi học sinh chuẩn bị 1 hình vuông, 2 hình tam giác nhỏ như SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC:
Yêu cầu học sinh gọi tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.( Học sinh nhận diện và nêu tên các hình)
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng.
3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán:
Cho học sinh dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình (mỗi loại hình mỗi màu khác nhau).
Bài 2: Thực hành ghép hình:
Cho học sinh sử dụng sử dụng các hình vuông, tam giác mang theo để ghép thành các hình như SGK.
3.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 em.
Mỗi em cầm 1 loại hình (5 em hình vuông, 5 em hình tròn, 5 em hình tam giác). Các em đứng lộn xộn không theo thứ tự.
Khi GV hô kết bạn thì những em cầm cùng một loại hình nhóm lại với nhau. Nhóm em nào nhanh đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :
Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
LUYệN CHIềU
A. Hoạt động 1 : Trị chơi “Hy chọn đúng nhanh”
- GV đưa ra một số hình như : Hình vuơng, hình trịn, hình tam gic 
- GV yu cầu hình no học sinh lấy ra hình đó
- Học sinh tham gia trị chơi - Nhận xét 
Hoạt động 2 : Xếp hình 
- Cho học sinh dùng que tính để xếp hình 
- Học sinh cĩ thể xếp hình theo # thích , gio vin hướng HS theo đúng 
- Nhận xt 
+ Cho học sinh chọn một số hình đ học ( Xe ơ to, con c , thuyền, cy thơng ) 
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh tô màu vào các hình - “ Cc hình cng dạng tơ cng mu 
Gio vin theo di -tuyn dương các em 
- Cả lớp tơ mu + Chấm bi - nhận xt 
- Giáo viên chọn một số bài học sinh tô màu đẹp , tuyên dương 
Dặn dị : - Xem lại bài đ học 
-Xem tiếp bi tiếp theo
Môn : Học vần
BàI: THANH HỏI – THANH NặNG 
I.Mục tiêu:	Sau bài học học sinh :
-Nhận biết được dấu và các thanh: hỏi, nặng.
-Ghép được tiếng bẻ, bẹ.
	-Biết được các dấu và thanh “hỏi, nặng” ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách báo.	
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
-Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ.
-Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô.
-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu hỏi, nặng và tiếng học mơí.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC :
Gọi 2 – 3 em viết dấu sắc.
Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bé. HS đọc bài, viết bài.
Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.
Viết bảng con dấu sắc.(H: Thực hiện bảng con)
T: nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:ghi bảng
Dấu hỏi.
T: treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận. Học sinh trả lời: 
Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim.
Dấu hỏi
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
Các tranh này vẽ:
Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang gặm cỏ, cây cọ.
T: viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi.
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu hỏi. 
T: viết dấu hỏi lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu hỏi. Giống 1 nét móc, giống móc câu để ngược.
H:Thực hiện trên bộ đồ dùng, đặt trên đầu âm e
Dấu nặng.
T: treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
H:Giống hòn bi, giống một dấu chấm
T: viết lên bảng các ... 
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Không sơn mà đỏ
Không gõ àm kêu
Không khều mà rụng.
(Là những gì?)
Cho học sinh thảo luận và giải câu đố:
Không sơn mà đỏ: ông mặt trời.
Không gõ mà kêu: sấm sét.
Không khều mà rụng: mưa.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề: “Rừng, thung lũng, suối, đèo ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong trang vẽ gì?
Trong rừng thường có những gì?
Con thích nhất con vật gì trong rừng?
Con có thích được đi píc- níc ở rừng không? Vì sao?
Con có biết thung lũng, suối đèo ở đâu không?
Con hãy lên bảng chỉ vào tranh xem đâu là suối, đâu là thung lũng, đâu là đèo?
Lớp mình có những ai được vào rừng, qua suối? Hãy kể cho mọi người nghe về rừng và suối?
Chúng ta có cần phải bảo vệ rừng không?
Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần on và an. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Môn : Tập viết
BàI : NềN NHà – NHà IN – Cá BIểN – 
YÊN NGựA – CUộN DÂY – VƯờN NHãN
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 11, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (nhà), b (biển). Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d (dây). Các con chữ được viết kéo xuống dưới tất cả là 5 dòng kẽ là: g (ngựa), y (yên), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Môn : Học vần
BàI : ENG - IÊNG.
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo eng, iêng
	-Đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
	-Nhận ra eng, iêng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa: lưỡi xẻng, trống chiêng.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ao, hồ, giếng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần eng, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần eng.
Lớp cài vần eng.
GV nhận xét 
So sánh vần eng với ong.
HD đánh vần vần eng.
Có eng, muốn có tiếng xẻng ta làm thế nào?
Thêm âm x đứng trước vần eng và thanh hỏi trên đầu vần eng.
Cài tiếng xẻng.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xẻng.
Gọi phân tích tiếng xẻng. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xẻng. 
Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi xẻng”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng xẻng, đọc trơn từ lưỡi xẻng.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần iêng (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : eng, lưỡi xẻng, iêng, trống chiêng.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh minh hoạ điều gì?
Ba bạn rủ rê một bạn đang học bài đi chơi đá bóng, đá cầu, nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì ngồi học. Cuối cùng bạn ấy đạt đểm 10 còn 3 bạn kia bị điểm kém.Vẫn kiên trì vững vàng dù ai có nói gì đi nữa, đó chính là câu nói ứng dụng trong bài:
Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề: “Ao, hồ,giếng ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong trang vẽ gì?
Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
Ao thường để làm gì?
Giếng thường để làm gì?
Nơi con ở có ao hồ giếng không?
Ao hồ giếng có đăc điểm gì giống và khác nhau?
Nơi con ở các nhà thường lấy nước ở đâu?
Theo con lấy nước để ăn uống ở đâu thì hợp vệ sinh?
Để giữ vệ sinh nguồn nước ta phải làm gì?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng co : Gọi đọc bài
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn do: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : cây sung; N2 : củ gừng.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : eng bắt đầu bằng e.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng xẻng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : iêng bắt đầu nguyên âm iê.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
Kẻng, beng, riềng, liệng.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần eng, iêng.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Cảnh ao hồ, có người cho cá ăn,cảnh giếng có người múc nước.
Học sinh chỉ và nêu theo tranh.
Nuôi tôm, cá, lấy nước để rửa
Lấy nước để ăn uống.
Học sinh nêu theo ytêu cầu.
Giếng nhỏ hơn ao nhưng rất sâu ,nước trong dùng để lấy nước sinh hoạt ăn uống, ao nhỏ hơn hồ.
Ao, hồ và giếng
ở giếng.
Bảo vệ nguồn nước, không xã rác bừa bãi làm ô nhiểm nguồn nước
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Môn : 
Hát: BàI : ÔN TậP BàI HáT: ĐàN Gà CON
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời ca bài hát: Đàn gà con
-Biết thực hiện các động tác phụ hoạ theo tiết tấu bài hát.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ 
-GV thuộc bài hát.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
*Ôn bài hát “Đàn gà con” 2 lời của bài hát.
Giáo viên hát mẫu.
Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm hát.
GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 2 :
Hát kết hợp phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp vỗ tay.
Gọi HS hát và gõ theo tiết tấu.
Tổ chức cho học sinh biểu diển bài hát.
Thi đua giữa các tổ nhóm biểu diển.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát.
HS hát lại bài hát vừa ôn.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại
Học sinh lắng nghe.
Học sinh hát.
Lớp hát kết hợp múa.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Lớp hát và gõ phách
Hát thi giữa các tổ.
Các tổ thi biểu diển.
Học sinh nêu.
Lớp hát đồng thanh.
LịCH BáO GIảNG TUầN 13
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
Học vần (2)
Đạo đức
Thủ công
Uông - ương
Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1)
Kiểm tra chương I: Xé dán giấy.
Ba
Thể dục
Học vần (2)
Toán
Thể dục rèn tư thế cơ bản – Trò chơi.
Ang - anh
Phép cộng trong phạm vi 7.
Tư
Học vần (2)
Toán
TNXH
Mĩ thuật
Inh - ênh
Phép trừ trong phạm vi 7.
Công việc ở nhà.
Vẽ cá
Năm
Học vần (2)
Toán
Tập viết
Ôn tập.
Luyện tập.
Tuần 13.
Sáu
Học vần (2)
Toán
Hát
Sinh hoạt
Om - am
Phép cộng trong phạm vi 8.
Học hát: Sắp đến tết rồi.
Thứ hai ngày tháng năm 200
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Thứ sáu ngày tháng năm 2004
Thứ sáu ngày tháng năm 2004
TUầN 17
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
Học vần (2)
Đạo đức
Thủ công
Oc - ac
Ôn tập học kì
Gấp quạt (tiết 2)
Ba
Thể dục
Học vần (2)
Toán
Trò chơi vận động (Bài 18) 
Ăc - âc
Luyện tập chung.
Tư
Học vần (2)
Toán
TNXH
Mĩ thuật
Uc - ưc
Luyện tập chung.
Giữ gìn lớp học sạch đẹp
Kiểm tra HKI
Năm
Học vần (2)
Toán
Tập viết
Ôc –uôc.
Luyện tập chung.
Tuần 17.
Sáu
Học vần (2)
Toán
Hát 
Sinh hoạt
Iêc – ươc.
Kiểm tra định kì học kì I
Tự chọn
Thứ hai ngày tháng năm 2004

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TRON BO(4).doc