I .Mục tiêu:
- HS đọc và viết được ach, sách, cuốn sách, đọc được các tiếng và từ ứng dụng, luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Giữ gìn sách vở”
- Luyện kỹ năng đọc, viết và nói.
- Hỗ trợ HY biết đọc và viết âm: a, ach, sách.
- GDHS : quatừ ứng dụng :Kênh rạch, sạch sẽ, qua chủ đề: “ Giữ gìn sách vở”
II.Chuẩn bị: - GV :tranh vẽ.
- HS: SGK, bảng con.
Báo giảng tuần 20 Ngày Môn Tiết Bài dạy . 11/01/10. SHDC 20 HV 175-176 ach T 73 Phép cộng dạng 14 + 3. ĐĐ 20 Lễ phép và vâng lời thầy giáo.. 12/01/10. VSRM 4 Phương pháp chải răng TD 20 Bài thể dục – Trò chơi vận động. HV 177-178 ich - êch T 74 Luyện tập 13/01/10. HV 179-180 Ôn tập T 75 Phép trừ dạng 17 – 3. MT 20 Vẽ hoặc nặn quả chuối 14/01/10. HV 181-182 op - ap TC 20 Gấp mũ ca lô. TNXH 20 An toàn trên đường đi học. H 20 Ôn bài hát : Bầu trời xanh. 15/01/10. HV 183-184 ăp – âp T 76 Luyện tập HĐNG 20 SHTT 20 NS: 10/1/2010 HỌC VẦN ND: 11/1/2010 TIẾT 175- 176: ACH I .Mục tiêu: - HS đọc và viết được ach, sách, cuốn sách, đọc được các tiếng và từ ứng dụng, luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Giữ gìn sách vở” - Luyện kỹ năng đọc, viết và nói. - Hỗ trợ HY biết đọc và viết âm: a, ach, sách. - GDHS : quatừ ứng dụng :Kênh rạch, sạch sẽ, qua chủ đề: “ Giữ gìn sách vở” II.Chuẩn bị: - GV :tranh vẽ. - HS: SGK, bảng con. III.Các hoạt động dạy và học: GV HS 1.Bài kiểm: ươc, iêc. - Cho HS đọc và viết bảng. - Cho HS đọc bài ở SGK. 2.Bài mới: ach - GV giới thiệu vần ach cho HS phân tích. -Cho HS đánh vần và đọc. -So sánh vần: ach và ac. -Ghép tiếng yêu cầu phân tích tiếng. -Cho HS đánh vần và đọc. - Cho HS đọc từ * GD: Ta sử dụng sách cẩn thận, đừng để dơ hay rách. - Cho HS đọc bài: -Hướng dẫn viết bảng con. - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu từng từ yêu cầu HS đánh vần và đọc, GV kết hợp giải thích từ : + Cây bạch đàn : hay còn gọi là cây dầu gió. +Kênh rạch:do con người đào để dẫn nước. GDHS không nên xả rác xuống kênh rạch, sẽ gây ô nhiễm. + Sạch sẽ: là tay chân quần áo không bị dơ. GDHS: Nên giữ cho quần áo chân tay lúc nào cũng sạch sẽ, có như thế ta học tập mới tốt. - Cho HS đọc lại cả bài trên bảng. - Điền vần thích hợp: Tiết 2 - Cho HS đọc bài trên bảng. - GV nhận xét. -Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng, hướng dẫn HS đọc. - GV nhận xét đọc mẫu và hướng dẫn đọc. - Tìm tiếng mang vần vừa học: - GD :Cần luôn giữ sạch đôi tay của mình, vì khi ta ăn uống lúc nào cũng phải dùng đôi tay. Ta cần nhớ phải rửa tay trước khi ăn. + GV giới thiệu tranh luyện nói cho HS đọc: - Tranh vẽ gì? - Nhìn vào tranh em thấy bạn để sách vở như thế nào? - Em có nên học tập các bạn ấy không? - Nếu là em, em có để sách vở như vậy không? - GDHS: nên học tập bạn sắp xếp sách vở cho gọn gàng ngăn nắp. -Hướng dẫn viết vở. 4.Củng cố: - Cho HS đọc cả bài . -GV giới thiệu từ mang vần mới cho HS đọc. 5.Dặn dò: - Nhắêc HS về nhà học bài. - Đọc trước bài tiết sau: ich, êch. - Tìm trước các tiếng ngoài bài có vần ich, êch. - ươc, iêc, rước đèn, xem xiếc. - ach : gồm có âm a ghép âm ch. - a – chờ – ach. - Giống nhau : âm a đứng trước. - Khác nhau : âm c và âm ch. - sách : gồm có âm s ghép vần ach, dấu sắc trên đầu âm a. Cuốn sách. - ach – sách - cuốn sách. - HSY đánh vần và đọc, HSG đọc trơn. viên gạch sạch sẽ kênh rạch cây bạch đàn - Kênh r , cây b đàn, cuốn s - HS quan sát tranh. - HSG đọc trơn, HS* đánh vần và đọc: Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay. - sạch, sách. - Giữ gìn sách vở. - Bạn để sách vở rất gọn gàng, ngăn nắp. - Tiếp khách , áo rách , mạch nước TOÁN TIẾT 77: PHÉP CỘNG DẠNG 14 +3 I.Mục tiêu: -Giúp HS biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20 dạng 14 + 3.Làm được tính cộng nhẩm dạng 14 +3. HSG làm thêm bài 1cột 4,5, bài 2 cột 1, bài 3 phần 2. - Luyện kỹ năng tính toán. - GDHS: tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng. II.Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, que tính. - HS: Que tính. III. Các hoạt động dạy và và học: 1.Ồn đinh: 2.Bài kiểm: Hai mươi, hai chục. - Cho HS đếm các số từ 1 đến 20. - Cho HS lên bảng điền vào chỗ trống: -1,2, 3,4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 ,20. - Số 13 gồm: chục và đơn vị. - Số 17 gồm: chục và đơn vị. 3. Bài mới: Phép cộng dạng 14 + 3. - GV yêu cầu HS lấy ra 1 chục que tính và 4 que rời, sau đó thêm 3 que rời nữa. Hỏi HS có bao nhiêu que tính? - Cho HS nêu phép tính. - Hướng dẫn cách đặt tính và cách tính. -Viết số 14 ở hàng trên, viết số 3 ở hàng dưới sao cho các số thẳng cột với nhau viết dấu cộng ở giữa. - tính từ phải sang trái: - 4 cộng 3 bằng 7 viết 7. -1 hạ 1, viết 1. - Vậy 14 cộng 3 bằng 17. - Cho HS làm bảng con, cho HS nhắc lại nhiều lần. - Có 17 que tính. 14 + 3 = 17 + 14 3 17 - HS nhắc lại: - tính từ phải sang trái: - 4 cộng 3 bằng 7 viết 7. -1 hạ 1, viết 1. - Vậy 14 cộng 3 bằng 17. + + Bài tập thực hành: +Bài 1:Tính (HS làm vào bảng con) + - GV hỗ trợ HS cách viết số và đặt tính. * Lưu ý HS viết số sao cho thẳng cột. + + + + 14 15 13 11 16 2 3 5 6 1 16 18 18 17 17 + + + + 17 12 15 11 14 2 7 1 5 4 19 19 16 16 18 HSG làm thêm cột 4,5. + Bài 2: Tính.( cho HS làm vào vở ) - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm: nhẩm số hàng chục với số hàng chục, còn số hàng chục ta viết sang . - Lưu ý :số nào cộng với 0 thì kết quả bằng chính số đó. -GV cho HS đọc lại các phép tính đó. - GV nhận xét. 12 + 3 = 15 13 + 6 = 19 12 + 1 = 13 14 + 4 = 18 12 + 2 = 14 16 + 2 = 18 13 + 0 = 13 10 + 5 = 15 15 + 0 = 15 - HSG làm thêm cột 1 + Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) + - GV viết lên bảng phụ, làm mẫu cho HS xem sau đó làm với hình thức thi đua tiếp sức. 4 . Củng cố: - Cho HS thực hiện vào bảng con các phép tính sau. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính. 5.Dặn dò: -Nhắc HS về nhà xem lại các bài tập. - Xem trước bài tiết sau : Luyện tập , làm trước bài 1 ở SGK. 14 1 2 3 4 5 15 - HSG làm thêm phần 2. 13 6 5 4 2 1 + 12 14 3 4 15 18 ĐẠO ĐỨC TIẾT 20: LỄ PHÉP VÀ VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo cô giáo. HSG hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo, biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - GDHS : Có tình cảm quí trọng, yêu mến thầy , cô giáo. II. Chuẩn bị: - GV : tranh vẽ. - HS : Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy và học: GV HS 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: Lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Khi gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường em phải làm gì? - Khi nhận vật gì từ tay cô giáo em phải nhận như thế nào? 3. Bài mới: Lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo ( tiết 2 ) + HĐ 1: Liên hệ thực tế. + MT: HS nêu được trong lớp những bạn nào biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Em hãy chỉ ra trong lớp mình, bạn nào biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo? - Vì sao? + KL: Thầy cô giáo là những người dạy dỗ em, vì vậy em phải biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo. + HĐ 2:Cho HS thảo luận nhóm đôi. + MT: HS giải thích được em sẽ làm gì, khuyên bạn thế nào, nếu thấy bạn chưa biết lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Thấy bạn nhận quà từ tay cô giáo bằng một tay. - GV nhận xét và KL:Thầy, cô giáo không quản khó nhọc chăm sóc và dạy dỗ chúng em. Vì vậy em phải lắng nghe và làm theo. + GDHS: Phải biết vâng lời thầy cô giáo dạy bảo, vì thầy cô đều dạy em những điều hay lẽ phải. + Bài tập khắc sau kiến thức: - Câu 1: Bạn Lan gặp cô giáo trên đường không nói gì. Theo em nhắc nhở bạn thế nào? a. Phải cúi đầu chào cô. b.Chỉ cười nhìn cô. c.Nói lời chào cô. - câu 2: Cô dặn bạn Minh về nhà làm bài tập nhưng bạn ấy không làm. Theo em bạn Minh làm như vậy là đúng hay sai? a.Đúng b. Sai 4. Củng cố: - Khi gặp cô giáo trên đường em làm sao? 5. Dặn dò: - Nhắc HS thực hiện tốt những điều đã học. - Xem trước các bài tập chuẩn bị cho bài học tiết sau: Em và các bạn. - Về nhà xem tranh và nội dung câu hỏi của bài tập 1 và 2, trang 31. - Em phải cúi đầu chào hỏi lễ phép. - Khi nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, emphải nhận bằng hai tay. - HS thảo luận nhóm đôi và đại diện nhóm trả lời. - HS lần lượt nhắc lại kết luận. - HS thảo luận nhóm đôi và đại diện nhóm trả lời. -Khuyên bạn một cách nhẹ nhàng. - Nhắc nhở bạn phải nhận bằng hai tay. - HS lắng nghe và chọn câu trả lời đúng. - Câu b, câu c. - Câu b. - Vòng tay cúi đầu chào nhẹ nhàng. NS:10/1/2010 NHA HỌC ĐƯỜNG ND:12/1/2010 TIẾT 4: PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững các bước thực hành chải răng cho đúng cách, để phong tránh bệnh viêm nướu và sâu răng. II. Chuẩn bị: - Mẫu hàm, bàn chải. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: Súc miệng với fluor. - Em súc miệng vơifluor có lợi gì? - Mỗi tuần em súc miệng với fluor mấy lần? 3. Bài mới: Phương pháp chải răng – thực hành. - GV giới thiệu hàm răng ( mô hình) - Cho HS nêu các mặt của răng ? - Hướng dẫn các bước chải răng. - Chải hàm trên trước, hàm dưới sau, rồi tới ... å bị té xuống đường vì xe chưa dừng hẳn. - Tranh 4: Bạn qua đường không chú ý, có thể bị xe đụng. Nên khuyên bạn khi qua đường cần nắm tay người lớn. - Các bạn lội qua suối có thể bị nước cuốn trôi. Ta khuyên bạn nên đi đông người có giúp đỡ bằng cách kêu cứu. - Tranh 1: vẽ cảnh đường ở thành thị, người đi bộ đi trên vỉa hè. - Tranh 2: vẽ cảnh đường ơ nông thôn, người đi bộ đi ở mép đường phía tay phải. - HS nghe GV hô khẩu lệnh và quay tay cho đúng. - Lần 1 : Cho HS chơi thử. - Lần 2: Cho HS chơi thi theo tổ. - Câu c. HÁT TIẾT 20: BẦU TRỜI XANH ( TIẾT 2) I ,Mục tiêu: - HS thuộc lời của bài hát, biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Luyện kỹ năng ca hát. - GDHS:Yêu thích cảnh vật thiên nhiên. - Hỗ trợ HSY thuộc lời của bài hát. II. chuẩn bị: - GV: thanh phách, trống nhỏ, song loan. -HS: nhờ cha mẹ dạy đọc thuộc lời bài hát. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài kiểm: Bầu trời xanh ( Tiết 1 ) - Cho HS hát và gõ nhịp theo nhịp. 3.Bài mới: Học hát bài: Bầu trời xanh. ( Tiết 2) - GV mở máy cho HS nghe. - Cho HS hát ôn lại. +Hát bài hát : “Bầu trời xanh” đúng giai điệu,lời ca. + Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách. + Hướng dẫn hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. + Cho HS biểu diễn trước lớp.( HSY chỉ cần hát thuộc lời của bài hát, không cần hát đúng nhịp.) +Phân biệt âm thanh cao thấp:âm thấp(mi-để tay lên đùi) ,âm trung(son-để tay trước ngực),âm cao(đố-giơ tay lên cao) + Hướng dẫn HS hát kết hợp phụ hoạ: Câu 1: Em yêu bầu trời xanh, yêu đám mây hồng hồng. (Động tác 1:Miệng hát”em yêu bầu trời xanh xanh”thân người hơi nghiêng sang trái,mắt hướng theo ngón tay chỉ bầu trới và kết hợp nhún chân vào tiếng”xanh” thứ nhất.) Động tác 2:Miệng hát”yêu đám mây hồng hồng”thân người hơi nghiêng sang phải,mắt hướng theo tay chỉ’đám mây”và kết hợp nhún chân váo tiếng “hồng” thứ hai.Câu 2: Em yêu lá cờ xanh xanh, Yêu cánh chim trắng trắng. ( Múa giống câu 1) Câu 3,4:Miệng hát,thân người đung đua kết hợp vỗ tay theo nhịp,hai chân nhún nhẹ. - HS hát cá nhân, HS hát tốp ca. Bầu trời xanh Em yêu bầu trời xanh,yêu đám mây hồng hồng. Em yêu lá cờ xanh xanh.yêu cánh chim trắng trắng. Em yêu màu cờ xanh xanh.yêu cánh chim hoà bình. Em cất tiếng ca vang vang. Vui bước chân tới trường. Em yêu bầu trời xanh xanh. Yêu đám mây hồng hồng. Em yêu bầu trời xanh xanh. x x x x x x 4. Củng cố: -Cho cả lớp vừa hát và vỗ tay theo nhịp. GDHS : Yêu thích cảnh quê hương đất nước của mình. 5.Dặn dò: Về nhà tập hát cho thuộc lời bài hát, chuẩn bị tiết sau :Tâp đọc thuộc lời của bài “ Tập tầm vông.” NS:10/1/2010 HỌC VẦN ND:15/1/2010 TIẾT 181- 182: ĂP - ÂP I .Mục tiêu: - HS đọc và viết được ăp,âp, bắp cải. Cá mập , đọc được các tiếng và từ ứng dụng mang vần mới Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Trong cặp sách của em” HSG luyện nói từ 4-5 câu theo chủ đề. - Luyện kỹ năng đọc, viết và nói cho thành câu. - Hỗ trợ HSY biết đọc và viết âm: ă, â, ăp, âp, bắp, mập. - GDHS qua từ : ngăn nắp, bài luyện nói. II.Chuẩn bị: - GV :tranh vẽ. - HS: SGK, bảng con. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài kiểm: op, ap. - Cho HS đọc và viết bảng. - Cho HS đọc bài ở SGK. 2.Bài mới: ăp,âp. - GV giới thiệu vần ăp cho HS phân tích. - Cho HS đánh vần và đọc. -Ghép tiếng, yêu cầu phân tích tiếng. -Cho HS đánh vần và đọc và kết hợp giải thích. - Cho HS đọc từ. - Em có biết cải bắp không? +Cải bắp được trồng những nơi có thời tiết lạnh. * GDHS có thói quen ăn nhiều loại rau vì ăn rau rất tốt.- Cho HS đọc bài: - Dạy vần âp tương tự. - So sánh vần ăp và âp . - Cho HS đọc vần âp. + Cá mập là loại cá có hình dáng rất to, sống ở ngoài biển. -Hướng dẫn viết bảng con. - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu từng từ yêu cầu HS đánh vần và đọc, GV kết hợp giải thích từ : + Ngăn nắp : sắp xếp đồ dùng đâu ra đấy. - GDHS:Cần có thói quen sắp xếp các đồ dùng trong nhà sao cho ngăn nắp. - Cho HS đọc lại cả bài trên bảng. - Điền vần thích hợp: Tiết 2 - Cho HS đọc bài trên bảng. - GV nhận xét. -Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng, hướng dẫn HS đọc. - GV nhận xét đọc mẫu và hướng dẫn đọc. - Ngày xưa chưa có chương trình dự báo thời tiết, ông bà ta thường dựa vào con chuồn chuồn bay trên trời để đoán ra trời khi nào nắng, khi nào mưa. - Tìm tiếng mang vần vừa học: + GV giới thiệu tranh luyện nói cho HS đọc. + Tranh vẽ gì? - Kể tên các đồ dùng trong cặ sách của bạn? -Trong cặp sách của em có các đồ dùng giống bạn không? + Các đồ dùng trong cặp ta cần sắp xếp như thế nào? + GDHS: Giữ gìn các đồ dùng để trong cặp, em cần phải sắp xếp như thế nào? - Hướng dẫn viết vở. 4.Củng cố: - Cho HS đọc cả bài . - GV giới thiệu câu mang vần mới cho HS đọc. 5.Dặn dò: - Nhắêc HS về nhà học bài. - Đọc trước bài tiết sau: ôp, ơp. Tìm các tiếng mang vần ôp, ơp. op, ap, con cọp, múa sạp. - ăp : gồm có âm o ghép âm p. - ă – pờ –ăp. - bắp : gồm có âm b ghép vần ăp dấu sắc trên đầu âm ă. - bờ – ăp băp –sắc – bắp. Cải bắp - ăp – bắp – cải bắp. - Giống nhau: âm p đứng sau. - Khác nhau : âm ă và â đứng trước. -âp - mập – cá mập. - HSY đánh vần và đọc, HSG đọc trơn. ngăn nắp tập múa gặp gỡ bập bênh - Cá m , t múa, cải b , ngăn n - HS quan sát tranh. - HSG đọc trơn, HSY đánh vần và đọc: Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao. Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. - thấp, ngập. - Trong cặp sách của em. - Trong cặp của bạn có sách, vở, bút, thước kẻ - Trong cặp sách của em cũng có các đồ dùng giống của bạn. - Các đồ trong cặp cần phải xếp sao cho ngăn nắp. Mẹ lên nương bẻ bắp. Dì đi chợ mua cải bắp. Bé bập bênh cung bạn. TOÁN TIẾT 80:LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện được phép trừ ( không nhớ) dạng 17 -3 trong phạm vi 20, trừ nhẩm 17 – 3. Làm được bài tập. HSG làm thêm bài 2 cột 1, bài 3 dòng 2, bài 4. - Luyện kỹ năng tính toán. - GDHS: tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng. II.Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, que tính. - HS: Que tính. III. Các hoạt động dạy và và học: 1. Ổn định: 2.Bài kiểm: phép trư ø dạng 17 – 3 - Cho HS làm tính vào bảng con. - GV nhận xét cách làm của HS. - - 17 12 1 2 16 10 3. Bài mới: Luyện tập - Hướng dẫn HS làm bài tập: - Bài 1:Đặt tính rồi tính.( HS làm vào bảng con - lưu ý viết số thẳng cột. - GV cho HS* chỉ cần làm bốn phép tính. - - - - - - 14 16 17 17 19 19 3 5 5 2 2 7 11 11 12 15 17 12 +Bài 2 :Tính nhẩm( HS làm miệng.) 14 -1 =13 15 – 4 =11 17 - 2 = 15 15 -3= 12 15 -1 =14 19 – 8 =11 16 – 2 =14 15- 2= 13 Cột 1 dành cho HSG. + Bài 3: Tính.( cho HS làm vào vở ) - Cho HS nêu cách tính. - Tính từ trái sang phải. 12 + 3 -1= 14 17- 5 +2= 14 15 – 3 - 1=11 15 +2 - 1 =16 16 – 2 +1= 15 19 -2 - 5= 12 Dòng 2 dành cho HSG. +Bài 4: Nối( theo mẫu) Dành cho HSG. - GV làm mẫu một bài sau đó cho HS làm vào SGK. 14-1 18- 1 17 - 5 19 - 3 16 14 13 15 17 17- 2 15 -1 4. Củng cố: - Chọn kết quả đúng nhất: 15 - 3 = a. 12 ; b. 14 ; c. 15. 16 - 3 = a. 11 ; b. 12 ; c. 13. 5. Dặn dò:- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. - Nhắc HS mang que tính chuẩn bị bài tiết sau phép trừ dạng 17- 3. - Câu a. - Câu c. TIẾT 20: SINH HOẠT TẬP THỂ I. Nhận xét các mặt trong tuần qua: Ưu điểm: -HS đi học đều và đến lớp đúng giờ. - Ngồi học ngay ngắn hăng say phát biểu ý kiến ít có trường hợp nói chuyện trong giờ học. - Chữ viết của HS có tiến bộ. - Lớp học vệ sinh rất sạch. - Không có trường hợp HS nghỉ học không phép. - Kết quả kiểm tra HKI đạt số tỉ lệ HS giỏi khá cao. - HSY có tiến bộ: Trọn, Lượng. Hạn chế : - Còn một vài em đi học trễ ( Nhã.) - Chữ viết của một vài em viết chưa đều nét ( Nhã , Giang , Duyên) - Vẫn còn tình trạng HS bỏ rác không đúng nơi qui định (Trường ) - HS đến vẫn còn để tay, chân dơ. II. Phương hướng tới - Duy trì các mặt tốt. - Hướng dẫn cho HS viết chữ bằng bút mực, rèn viết chữ cỡ nhỏ. - Rèn chữ viết cho HS trong giờ tập viết và nhắc HS luyện viết thêm ở nhà. - Sinh hoạt sao cho HS vào giờ ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ * Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc. * Địa điểm: - Khuôn viên trường học, lớp học. *. Hình thức: 1.Mục tiêu: - HS nắm được chủ diểm của tháng 1: Môi trường xanh sạch đẹp. - Dạy HS biết tự giác giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp: Là chăm sóc các cối xung quanh phòng học và trong lớp. - Dạy HS biết được các phong tục về lễ, tết ở địa phương. 2. Nội dung: - Dạy cho HS học thuộc chủ điểm tháng 1: Môi trường xanh, sạch, đẹp. - Cho HS thi nhau làm nhiều việc tốt để cho môi trường sạch sẽ. - GV dạy HS biết nghĩa vụ và bổn phận của mình ờ trong trường học: Là luôn quét lớp cho sạch sẽ. - Dạy học sinh biết được 6 bước rửa tay, biết được cần bắt buộc phải rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi cầm tiền.
Tài liệu đính kèm: