Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 6

Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 6

Bài 24: q - qu, gi

I. Mục tiêu

 1. HS đọc và viết được : q- qu, gi, chợ quê.

 2. Đọc được câu ứng dụng: chú tư ghé nhà, cho bé giỏ cá.

 3. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : quà quê.

II. Đồ dùng dạy học

 1. Bộ ghép chữ tiếng việt, tranh minh hoạ từ khoá chợ quê, cụ già

 2. Tranh minh hoạ câu ứng dụng: chú tư ghé nhà, cho bé giỏ cá

 3. Tranh minh hoạ phần luyện nói : quà quê.

 

doc 16 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2007
Bài 24: q - qu, gi
I. Mục tiêu
 1. HS đọc và viết được : q- qu, gi, chợ quê.
 2. Đọc được câu ứng dụng: chú tư ghé nhà, cho bé giỏ cá.
 3. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : quà quê. 
II. Đồ dùng dạy học
 1. Bộ ghép chữ tiếng việt, tranh minh hoạ từ khoá chợ quê, cụ già
 2. Tranh minh hoạ câu ứng dụng: chú tư ghé nhà, cho bé giỏ cá 
 3. Tranh minh hoạ phần luyện nói : quà quê.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
tiết 1
t/g
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, tổ chức
5’
I. Bài cũ :
1. Viết và đọc : nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ.
2. HS đọc SGK.
 II. Bài mới :
- Kiểm tra và nhận xét HS đọc, viết chữ.
- Giáo viên chấm điểm và nhận xét.
15'
1. Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu âm: q- qu, gi
2. Dạy âm, chữ : * q 
a. Nhân diện chữ.
Chữ q gồm một nét cong hở phải , một nét sổ thẳng.
 b. Phát âm và đánh vần tiếng.
- Giáo viên phát âm mẫu: q (cu).
- Lưu ý HS: chữ và âm q không đứng riêng một mình, bao giờ cũng đi với u tạo thành qu
 * qu
 a. Nhận diện chữ: 
Chữ qu là chữ ghép từ 2 con chữ q và u
- So sánh q và qu
 + giống: có chữ q
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài.
- Giáo viên giới thiệu âm: q
- Giáo viên ghi bảng.
- HS nêu cấu tạo chữ q in
- Giáo viên phát âm mẫu (cu).
- HS phát âm.
- HS nêu cấu tạo.
- HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của chữ q, qu
 + khác: qu có thêm u
b. Phát âm và đánh vần tiếng.
- Giáo viên phát âm mẫu: qu (quờ)
- Có chữ qu muốn có chữ quê ta làm như thế nào? (thêm chữ ê sau chữ qu)
- Bức tranh vẽ gì?
- Từ mới hôm nay cô dạy các con là từ chợ quê
- Từ chợ quê gồm chữ chợ đứng trước, chữ quê đứng sau.
 - GV ghi bảng chợ quê
- Giáo viên phát âm mẫu.
- HS phát âm.
- HS ghép chữ qu trên bộ mô hình.
- HS nêu cách ghép, GVghi bảng : quê 
- HS ghép chữ quê trên thanh cài.
- HS đánh vần : quờ - ê - quê. 
- HS đọc trơn : quê.
- GV đưa tranh vẽ nd từ khoá
- HS đọc trơn + kết hợp phân tích từ.
 * gi (qui trình tương tự chữ ph)
- GV giới thiệu âm : gi
- Chữ gi là chữ ghép từ 2 con chữ g và i
- So sánh chữ gi và chữ g?
 + giống : đều có chữ g đứng đầu.
 + khác : gi có chữ i đứng cuối.
- HS nêu cấu tạo chữ gi và so sánh
- GV phát âm mẫu : di
- HS phát âm, GV chỉnh sửa cho HS
- HS lấy chữ gi trên bộ mô hình.
- Có âm gi muốn có tiếng già ta làm như thế nào? (thêm chữ a sau chữ gi dấu huyền trên đầu chữ a)
- HS nêu cách ghép.
- HS ghép chữ già
- HS đánh vần : di - a - gia - huyền- già. - HS đọc trơn già
 - Cả lớp đồng thanh.
- Bức tranh vẽ gì? (cụ già)
- Từ mới hôm nay cô dạy các con là từ "cụ già''
- HS quan sát tranh và nêu nội dung
- HS đọc trơn: cụ già.
- HS ghép từ trên bộ mô hình kết hợp phân tích từ
- Cô vừa dạy các con hai âm mới là âm gì?(qu, gi )
- Tìm tiếng chứa âm qu ,gi đã học. 
(quà,que,quí,quê..., già, giỏ, giỗ, giữ, giũ...)
- GV cho HS tìm tiếng, từ có âm vừa học.
8'
3. Hướng dẫn viết
- Chữ q cao mấy li, rộng mấy li?
(chữ q cao 4 ô li, rộng 1 ô li rưỡi)
- Chữ q gồm mấy nét ?
- Chữ qu, gi viết tương tự (lưu ý nét nối từ q sang u, từ g sang i)
- GV cho HS phân tích các nét của chữ q, qu, gi. 
- Gv viết mẫu và hướng dẫn HS qui trình viết chữ.
- HS viết bảng con
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
5'
4. Từ mới
 quả thị	giỏ cá
	qua đò	giã giò 
*HS tìm tiếng chứa âm mới học
- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa âm mới học.
- Tìm những tiếng chứa âm mới học
(quả ,giỏ ,qua ,giã)
- HS đọc tiếng +kết hợp phân tích tiếng
- Chữ quả có trong từ nào?(quả thị)
- Phân tích từ giã giò
(từ giã giò gồm chữ giã đứng trước chữ giò đứng sau)
- HS đọc từ + kết hợp phân tích từ.
- HS đọc đồng thanh.
Tiết 2
5. Luyện tập :
5'
a. Luyện đọc
 * Đọc bảng lớp:
- HS đọc bài trên bảng(cá nhân, nhóm, lớp)
- HS phân tích 1 số tiếng 
5'
- Đọc câu ứng dụng
- Bức tranh vẽ gì?
->Nội dung câu ứng dụng:
 Chú tư ghé qua nhà, cho bà giỏ cá
- Trong câu có dấu gì?(dấu phẩy)
- Khi đọc chúng ta cần lưu ý điều gì? (nghỉ lấy hơi để đọc tiếp)
 * Đọc bảng SGK
- HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng(cá nhân, nhóm, lớp) 
* HS đọc từng phần ở SGK
10'
b. Luyện viết
- GV HD cách TB bài viết
- HS viết : q, qu, gi, chợ quê, cụ già trong vở tập viết in
5'
c. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì?
- Quà quê gồm những thứ quà 
- HS quan sát tranh. 
- Hs đọc tên bài luyện nói: chợ quê.
- HS nói theo câu hỏi gợi ý.
gì?(những thứ quà chỉ có ở làng quê) 
- Em thích thứ quà gì nhất?
- Ai hay cho em quà?
- Được quà em có chia cho mọi người không?
5'
III. Củng cố, dặn dò
- HS tìm những chữ vừa học trong SGK hoặc trong báo, truyện viết vào vở ở. 
- Viết các âm từ, câu đã học. Làm vở bài tập TV - Xem trước bài ng-ngh
- HS đọc SGK
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007
Học vần
 Bài 25: ng - ngh
I. Mục tiêu
 1. HS đọc và viết được : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
 2. Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
 3. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bê, nghé, bé.
II. Đồ dùng dạy học
 1. Bộ ghép chữ tiếng việt, tranh minh hoạ từ khoá cá ngừ, củ nghệ.
 2. Tranh minh hoạ câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
 3. Tranh minh hoạ phần luyện nói : bê, nghé, bé.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 tiết 1
t/g
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, tổ chức
5’
I. Bài cũ :
1. Viết và đọc : quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
2. HS đọc SGK. 
- Kiểm tra và nhận xét HS đọc, viết chữ.
- Giáo viên chấm điểm và nhận xét.
15'
II) Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu âm: ngờ ( được viết bắng 2 chữ ng, ngh)
2. Dạy âm, chữ : 
 * ng.
 a. Nhân diện chữ.
Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g
 b. Phát âm và đánh vần tiếng.
 Giáo viên phát âm mẫu: ng(gốc lưỡi nhích về phía vòm miệng, hơi thoát ra qua cả hai đường mũi và miệng)
 - Có chữ ng muốn có chữ ngừ ta làm như thế nào? ( thêm chữ ư sau chữ ng dấu huyền trên đầu chữ ư.)
* Giáo viên giới thiệu nội dung bài
- Giáo viên giới thiệu : ng.
- Giáo viên ghi bảng.
- HS nêu cấu tạo ng in
- Giáo viên phát âm mẫu: ngờ.
- HS phát âm.
- HS ghép chữ ng trên bộ mô hình.
- HS nêu cách ghép, GV ghi bảng: ngừ
- HS ghép chữ ngừ trên thanh cài.
- HS đánh vần : ngờ - ư - ngư - huyền - ngừ.
- HS đọc trơn : ngừ.
- Bức tranh vẽ gì?
- Từ mới hôm nay cô dạy các con là từ cá ngừ
- GV đưa tranh vẽ từ khoá.
- GV ghi bảng cá ngừ
- HS đọc trơn + kết hợp phân tích từ.
 * ngh (qui trình tương tự chữ ng)
- Cách viết thứ hai : ngh
- GV giới thiệu : ngh
- Chữ ngh là chữ ghép từ ba con chữ n, g và h (gọi là ngờ kép).
- So sánh ng và ngh
+ Giống: đều có chữ ng
+ Khác: ngh có thêm h
- HS nêu cấu tạo chữ ngh
- HS so sánh ng và ngh
- GV phát âm mẫu ngh
- HS phát âm, GV chỉnh sửa cho HS
- HS lấy chữ "ngh" trên bộ mô hình.
- Có chữ ngh muốn có chữ nghệ ta làm như thế nào? (thêm chữ ê sau chữ ngh ,dấu . dưới chữ ê )
- HS nêu cách ghép.
- HS ghép chữ nghệ
- HS đánh vần : ngờ - ê - nghê - nặng- nghệ.
- HS đọc trơn nghệ
- Cả lớp đồng thanh.
- Cô vừa dạy các con âm mới là âm gì?
- Tìm tiếng chứa âm ngờ đã học. 
(nga, ngừ, ngô, ngu, ngo, ngỡ, nghe, nghệ, nghi...)
- GV cho HS tìm tiếng, từ có âm vừa học.
Nghỉ 2 phút.
8'
3. Hướng dẫn viết- Chữ ng gồm mấy con chữ.- Lưu ý HS nét nối từ n sang g.
- Chữ ngh viết tương tự.
(Viết chữ ng sau đó viết con chữ h cao 5 ô li, nét nối từ con chữ g sang con h cách một đường kẻ dọc) (gồm hai con chữ, con chữ n cao 2 ô li, con chữ g cao 5 ô li)
- GV cho HS phân tích các nét của chữ ng, ngh
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS qui trình viết chữ.
- HS tập tô trên không trung.
- HS viết bảng con
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
5'
4. Từ mới
 ngã tư	nghệ sĩ
	ngõ nhỏ	 nghé ọ
- HS tìm tiếng chứa âm mới học
- 2 HS lên bảng gạch chân tiếng chứa âm mới học.
- Tìm những tiếng chứa âm mới học
(ngã, ngõ, nghệ, nghé)
- HS đọc tiếng +kết hợp phân tích tiếng
- Chữ nghệ có trong từ nào?(nghệ sĩ) - Phân tích từ ngã tư
(từ ngã tư gồm chữ ngã đứng trước chữ tư đứng sau)
- HS đọc từ + kết hợp phân tích từ.
- HS đọc đồng thanh.
Tiết 2
5. Luyện tập :
5'
Luyện đọc 
 * Đọc bảng lớp:
 - GV yêu cầu HS đọc từng phần ( Mỗi phần 3-4 em)
- HS đọc bài trên bảng(cá nhân, nhóm, lớp)
- HS phân tích 1 số tiếng 
- GV nhận xét.
5'
- Đọc câu ứng dụng
- Bức tranh vẽ gì?
->Nội dung câu ứng dụng:
nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
* Đọc bảng SGK
- HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp)
* HS đọc từng phần ở SGK
10'
b. Luyện viết
- GV HD cách TB bài viết
- HS viết :ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ, trong vở tập viết in.
5'
c. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì?
- Ba nhân vật trong tranh có gì chung?(đều còn bé)
- Bê là con của con gì? Nó có màu gì?
- Nghé là con của con gì? Nó có màu gì?
- Bê, nghé ăn gì?
III. Củng cố, dặn dò
- 1HS đọc SGK
- HS thi tìm nhanh những chữ vừa học trong SGK hoặc trong báo, truyện viết vào vở ở. 
- Viết các âm từ, câu đã học. Làm vở bài tập TV
- Xem trước bài y – tr. 
- HS quan sát tranh. 
- Hs đọc tên bài luyện nói: bê, nghé, bé.
- HS nói theo câu hỏi gợi ý.
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2007
Học vần
Bài 26: y- tr
I. Mục tiêu
 1. HS đọc và viết được :y, tr, y tá, tre ngà.
 2. Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
 3. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :nhà trẻ 
II. Đồ dùng dạy học
1. Bộ ghép chữ tiếng việt, tranh minh hoạ từ khoá: y tá, tre ngà.
2. Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
 3. Tranh minh hoạ phần luyện nói : nhà trẻ. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
tiết 1
t/g
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức
5’
I. Bài cũ :
1. Viết và đọc : ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.
2. HS đọc SGK. 
* Phương pháp Kiểm tra - Đánh giá :
- Kiểm tra và nhận xét HS đọc, viết chữ.
- Giáo viên chấm điểm và nhận xét.
15'
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu âm: y, tr.
2. Dạy chữ : 
 * y
 a. Nhân diện chữ.
Chữ y gồm một nét xiên trái và 1 nét xiên phải
b .Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm y: giống i
GV giải thích tiếng y cũng là từ y và âm y luôn đứng một mình
* Phương pháp Gợi mở - Vấn đáp.
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài.
- Giáo viên giới thiệu âm : y
- Giáo viên ghi bảng.
- HS nêu cấu tạo chữ y in
- Giáo viên phát âm mẫu.
- HS phát âm.
- HS ghép chữ y trên bộ mô hình. 
- Bức tranh vẽ gì?
- Từ mới hôm nay cô dạy các con là từ y tá
- Từ y tá gồm chữ y đứng trước chữ tá đứng sau.
- GV đưa tranh cô y tá đang tiêm thuốc cho 1 em bé.
- GV ghi bảng: y tá
- HS đọc trơn + Kết hợp phân tích từ
- Âm mới tiếp theo: tr
- Chữ tr là chữ ghép từ 2 con chữ t
 và r
- HS nêu cấu tạo chữ tr và so sánh
chữ tr và chữ t? + giống : đều có chữ t.
 + khác : tr có thêm r.
- Phát âm tr: đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh. 
- Có chữ tr muốn có chữ tre ta làm như thế nào? (thêm chữ e sau chữ tr)
- Bức tranh vẽ gì?
- Từ mới hôm nay cô dạy các con là từ tre ngà
- GV phát âm mẫu : tr
- HS phát âm, GV chỉnh sửa cho HS
- HS lấy chữ tr trên bộ mô hình.
- HS nêu cách ghép.
- HS ghép chữ tre
- HS đánh vần : trờ - e - tre.
- HS đọc trơn tre
- HS quan sát tranh và nêu nội dung từ khoá: tre ngà.
- HS ghép chữ tre ngà trên mô hình.
- Cả lớp đồng thanh.
- Cô vừa dạy các con hai âm mới là âm gì?(y, tr )
- Tìm tiếng chứa âm y đã học. 
- Tìm tiếng chứa âm tr đã học.
- GV cho HS tìm tiếng, từ có âm vừa học.
-(y tá,y sĩ,y tế...)
-(trẻ, trê, trí, trừ, trà, trổ, trở, tro, trù...)
Nghỉ 2 phút.
8'
4. Hướng dẫn viết
- Chữ y cao mấy li, rộng mấy li?
(chữ y cao 5 ô li, rộng hơn 2 ô li)
- Chữ y gồm mấy nét?
- Chữ tr gồm có mấy con chữ? (lưu ý nét nối tư t sang r)
3. Từ mới
- GV cho HS phân tích các nét của chữ y, tr 
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS qui trình viết chữ.
- HS viết bảng con
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
5'
	y tế	cá trê	
	chú ý	 trí nhớ
- Tìm những tiếng chứa âm mới học
(y, ý, trê, trí)
- Chữ ý có trong từ nào?(chú ý)
- Phân tích từ trí nhớ
(từ trí nhớ gồm chữ trí đứng trước chữ nhớ đứng sau)
- HS tìm tiếng chứa âm mới học
- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa âm mới học.
- HS đọc tiếng +kết hợp phân tích tiếng
- HS đọc từ + kết hợp phân tích từ.
- HS đọc đồng thanh.
5'
 Tiết 2
 5. Luyện tập : a. Luyện đọc 
 * Đọc bảng lớp:
- GV yêu cầu HS đọc từng phần ( Mỗi phần 3-4 em)
- HS đọc bài trên bảng (cá nhân, nhóm, lớp)
 - HS phân tích 1 số tiếng
 - GV nhận xét
5'
- Đọc câu ứng dụng
- Bức tranh vẽ gì?
->Nội dung câu ứng dụng:
 bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
* Đọc bảng SGK
- GV HD HS qs tranh và đọc bài theo yêu cầu của cô
- HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp)
 * HS đọc từng phần ở SGK
- HS đọc cá nhân
- Thi đọc bài trong tổ nhóm.
10'
b. Luyện viết
- GV HD cách TB bài viết
- HS viết : y, tr, y tá, tre ngà trong vở tập viết in
5'
c. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì?
- Các em bé đang làm gì?
- Hồi bé con có đi nhà trẻ không?
- Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là cô gì? (Cô trông trẻ)
- Nhà trẻ khác lớp một em đang học ở chỗ nào?
- Con hãy hát một bài hát hồi đang học nhà trẻ.
- HS quan sát tranh. 
- Hs đọc tên bài luyện nói: nhà trẻ.
- HS nói theo câu hỏi gợi ý.
5'
III. Củng cố, dặn dò
- HS thi tìm nhanh những chữ vừa học trong SGK hoặc trong báo, truyện...
- Xem trước bài Ôn tập và làm vở bài tập TV- Viết các âm từ, câu đã học . 
- 1 HS đọc SGK toàn bài.
Tuần 7
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2007
Học vần 
Bài 27: Ôn tập
I. Mục tiêu
 1. HS đọc và viết được chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần : ph, nh, gi, tr, g, gh ,ng, ngh, qu.
 2. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể : tre ngà	
II. Đồ dùng dạy học
 1. Bảng ôn trang 56 SGK.
 2. Tranh minh hoạ câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.
 3. Tranh minh hoạ cho truyện kể tre ngà
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
tiết 1
t/g
Nội dung dạy học
Phương pháp, tổ chức
5’
I. Bài cũ :
HS đọc và viết bảng con :y tá , y sĩ , trí nhớ , tre ngà 
- HS đọc bài và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
- GV nhận xét , đánh giá.
15'
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
+Trong tuần qua chúng ta đã học được những âm nào? Giờ học hôm nay, chúng ta ôn tập lại các âm đó.
2. Ôn tập:
a. Các chữ và âm đã học.
* Bảng ôn 1
- GV chỉ chữ HS đọc âm.
- GV đọc âm HS chỉ chữ.
- HS trả lời 
* GV ghi những âm HS trả lời ra góc bảng
- GV giới thiệu bài.
*GV treo bảng ôn đã được phóng to.
- HS chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn.
b. Ghép chữ thành tiếng.
? Cô lấy chữ ph ở cột dọc ghép với chữ o ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì?(pho)
- HS tập ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang để thành các tiếng mới.
- Gv ghi bảng
1. Giới thiệu bài :
2. Ôn tập:
a. Các chữ và âm đã học.
b. Ghép chữ thành tiếng.
- pho, phô, pha, phe, phê.
- nho, nhô, nha, nhe, nhê
- gio, giô, gia, gie, giê.
- tro, trô, tra, tre, trê.
- go, gô, ga.
- ngo, ngô, nga. -ghe, ghê
-- GV lưu ý HS chữ gh, ngh chỉ ghép e, ê, y
- Hs đọc trơn từng tiếng.
? Trong tiếng ghép được, các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào?
? Các chữ dòng ngang đứng ở vị trí nào?
? Nếu ghép chữ ở dòng ngang đứng trước và chữ ở cột dọc đứng sau có được không?
- HS đọc đòng thanh toàn bộ bảng ôn.
* Bảng ôn 2
í ới: từ mô phỏng tiếng nhiều người gọi nhau , nghe không rõ lắm.
lợn ỉ: lợn mặt ngấn và nhăn, tai vểnh , lưng võng, chân thấp..
ì ạch từ mô phỏng tiếng thở nặng nhọc...
(ầm ĩ, béo ị ý chí, ỷ lại)
*GV gắn bảng ôn 2 
- HS lên bảng đọc các dấu thanh và tiếng ru, rù, che.
- GV yêu cầu Hs kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với dấu thanh để dược các tiếng có nghĩa.
-Hs đọc các từ đơn trong bảng.(cá nhân, nhóm lớp)
- Gv giúp HS phân biêth nghiã của các từ khác nhau bởi dấu thanh.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng :
 	nhà ga quả nho
 tre già ý nghĩ 
- Hs sinh đọc từ ngữ ứng dụng, kết hợp phân tích tiếng
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng: tre già 
quả nho
	- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS cách viết.
- HS viết bảng: tre già
- HS viết vở tập viết in.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc bảng
* HS đọc bài trên bảng , SGKkết hợp phân tích tiếng, từ. - GV nhận xét
- Đọc câu ứng dụng
? Bức tranh vẽ gì?
-> Nội dung câu luyện nói:
quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.
a. Luyện đọc SGK
- HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận về cảnh làm việc...
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng(cá nhân, nhóm, lớp) - Yêu cầu HS đọc
GV HD HS đọc từ và bài ứng dụng
c. Luyện viết 
– GV HD cách TB bài viết
*HS đọc nội dung bài viết
- Hs viết tre già, quả nho vào vở tập viết in
c. Kể chuyện: tre ngà
Tr 1: Có một em bé lên ba tuổi vẫn chưa biết cười nói.
Tr 2: Bỗng một hôm có người rao: vua đang cần người đánh giặc.
Tr 3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi.
Tr 4:Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, trốn chạy tan tác.
Tr 5: Gậy sắt gãy, tiện tay, chú liền nhổ ngay cụm tre gần đó thay gậy, tiếp tục chiến đấu với kẻ thù.
Tr 6: Đất nước trở lại yên bình. Chú dừng tay, buông cụm tre xuống, Tre gặp đất trở lại tươi tốt lạ thường.vì tre đã nhuộm khói lửa chiến trận nên vàng óng....Ngựa sắt lại hí vang, móng đập đập xuống đá rồi nhún một cái, đưa chú bé bay thẳng về trời.
- Gv kể chuyện theo tranh.
- HS chia thành các nhóm , kể lại câu chuyện.
* ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
- GV giúp học sinh tìm hiểu kĩ nội dung truyện bằng các câu hỏi gợi mở.
III. Củng cố, dặn dò
- Gv chỉ bảng ôn cho Hs theo dõi và đọc theo.
- HS thi tìm nhanh những chữ vừa học trong SGK hoặc trong báo, truyện rồi viết vào vở ly.
- Làm vở bài tập TV
- Viết các âm từ, câu đã học .
- Chuẩn bị bài sau: p- ph, nh
Thứ sáu ngày12 tháng10 năm 2007
Tập viết
 Bài tuần 5 và tuần 6
Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cỏ rụ, 
nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
I. Mục tiờu
 - Hs viết đỳng cỏc chữ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cỏ rụ và nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
 - Hs viết đỳng cỡ chữ, khoảng cỏch giữa cỏ con chữ, nối đỳng cỏc con chữ
 - Hs giữ vở sạch, đỳng chữ đẹp
II. Đồ dựng dạy học
 - Phấn màu , chữ mẫu
 - Hs : Bảng con , vở tập viết
III. Cỏc hoạt động dạy học – học
t/g
Cỏc hoạt động dạy học
Phương phỏp, tổ chức 
A. Kiểm tra bài cũ
 -Gv nhận xột bài viết tuần 4
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
Đọc nội dung bài viết : Cử tạ, , thợ xẻ, chữ số, cỏ rụ,.... 
 2. Phõn tớch cấu tạo chữ
- Gv giảng cử tạ là người đang dựng 2 tay nhấc quả tạ lờn cao
- Hỏi: Cử tạ gồm mấy chữ ghộp lại?
 Gồm cỏc con chữ nào ghộp lại, độ cao của từng con chữ?
- Viết mẫu
- Chữ “ thợ xẻ, chữ số, cỏ rụ “ (hướng dẫn tương tự như chữ cử tạ)
Gv giảng kĩ nội dung từ, hướng dẫn hs thật kĩ cỏch viết
** Các từ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê GV HD “tương tự như trên ”
 3. Luyện viết bảng
- Gv sửa cho hs chữ chưa đỳng bằng phấn màu
 4. Luyện viết vở
- GV HD quy trình viết bài 
- Gv chỉnh sửa cho HS
C. Củng cố, dặn dũ
 - G v chấm 1 số quyển vở, nhận xột
 - Thi viết chữ đẹp
 - Nhận xột tiết học
Khen hs viết đẹp, nhắc nhở hs viết chưa đẹp
-Cả lớp viết bảng con
-2 hs viết bảng lớp 
-Gv nhận xột sửa lỗi cho hs
* 2 hs đọc ,cả lớp đồng thanh
* Gv treo chữ mẫu
- Hs tự phõn tớch
- Gv vừa núi, vừa viết mẫu
Lưu ý: Nột nối c với ư, rõu chữ ư viết nhỏ, chữ cử cỏch chữ tạ 1 con chữ o tưởng tượng. Điểm xuất phỏt và điểm dừng bỳt của chữ cử tạ
* Hs viết bảng con một số từ: cử tạ , thợ xẻ, chữ số..
HS chỉnh sửa lại viết của mình.
* HS đọc lại nội dung bài viết 
- Gv cho hs nhắc lại cỏch cầm bỳt, tư thế ngồiviết
- HS viết bài vào vở theo sự HD của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc