Tit 2.3: Tp ®c
HOA NGỌC LAN
I.Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ .Trae lời câu hỏi 1. 2 sgk .
-HS khá gọi tên được các loài hoa trong ảnh sgk.
*MTR: hskkvh đọc được bài tập đọc .
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
TuÇn 27 Ngµy so¹n :20/3/2010 Ngµy d¹y : Thø 2 ngµy 22//3/2010 TiÕt 1: Ho¹t ®éng tËp thĨ CHµO Cê TiÕt 2.3: TËp ®äc HOA NGỌC LAN I.Mục tiêu: -Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ .Trae lời câu hỏi 1. 2 sgk . -HS khá gọi tên được các loài hoa trong ảnh sgk. *MTR : hskkvh đọc được bài tập đọc . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào? GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hoa lan: (an ¹ ang), lá dày: (lá: l ¹ n), lấp ló. Ngan ngát: (ngát: at ¹ ac), khắp: (ăp ¹ âp) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát. Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần ăm, ăp. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăp ? Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp: Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng) Hương hoa lan như thế nào? Nhận xét học sinh trả lời. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện nói: Gọi tên các loại hoa trong ảnh Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh. Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Ngốc ngếch, tưởng rằng bà chưa thấy con ngựa bao giờ nên không nhận ra con ngựa bé vẽ trong tranh. Nào ngờ bé vẽ không ra hình con ngựa. Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện. Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa ra xa. Có 8 câu. Nghỉ hơi. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Khắp. Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp) Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức: Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà. Mẹ băm thịt. .. Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo sắp đến. Em đậy nắp lọ mực. 2 em. Hoa ngọc lan. 2 em. Chọn ý a: trắng ngần. Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Lắng nghe. Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen) Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa. Tiết 4: Aâm nhạc (Gi¸o viªn bé m«n thùc hiƯn) ---------------------- Chiều thứ hai TiÕt 1: Thùc hµnh tiÕng viƯt LUYỆN TIẾNG VIỆT I/Mơc tiªu: -Häc sinh n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc võa häc -RÌn kü n¨ng nghe ®äc nãi viÕt II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh I/ KiĨm tra bµi cđ -Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi: -Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm II/D¹y häc bµi míi : 1/ Giíi thiƯu bµi : 2/¤n tËp: -Cho häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa -Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi -RÌn cho nh÷ng em cßn yÕu -RÌn cho häc sinh viÕt b¶ng con (§äc cho häc sinh viÕt ) 3/Cđng cè ,dỈn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc -DỈn vỊ nhµ häc bµi -Hai em ®äc bµi -T×m tiÕng trong bµi cã vÇn ¨m ,¨p -Häc sinh ®äc bµi -ViÕt b¶ng :®Çu hÌ ,ngäc lan ,b¹c tr¾ng... TiÕt 2: Thùc hµnh tiÕng viƯt LUYỆN TIẾNG VIỆT I/Mơc tiªu: -hs nghe viết được một đoạn trong bài Hoa ngọc lan do GV đọc . - Rèn kĩ năng viết cho HS II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: II. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động ; GV bắt cho hs hát bài Lớp chúng mình Bài mới : Gọi hs đọc bài Hoa ngọc lan . ? Trong bài em thích đoạn nào ? Gọi hs đoạn thích , GV đọc cho hs nghe một số từ viết dễ sai , hs viết vào bảng con GV nhận xét viết lên bảng lớp , cho hs đọc các từ đó . GV đọc chậm cho HS viết 2 câu trong bài Hoa ngọc lan . GV thu vở chấm bài . 3, Củng cố -dặn dị GV nhận xét giờ học HS hát 2 em đọc bài HSTL HS viết vào bảng con , đọc từ mình vừa viết . HS viết vào vở ơ li TiÕt 3: §¹o ®øc CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2) I.Mục tiêu: - HS biết nói lời cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống khi giao tiếp .Biết dược ý nghĩa của câu cảm ơn , xin lỗi . -Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai. -Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Học sinh nêu đi bộ như thế nào là đúng quy định. Gọi 3 học sinh nêu. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 2: Nội dung thảo luận: Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh. Tranh 1: Nhóm 1 Tranh 2: Nhóm 2 Tranh 3: Nhóm 3 Tranh 4: Nhóm 4 Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. Hoạt động 2 : Đóng vai (bài tập 4) Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng. Giáo viên chốt lại: Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. Học bài, chuẩn bị bài sau. Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc. 3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ từ nhà đến trường đúng quy định bảo đảm ATGT. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên trình bày trước lớp. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi. Ngµy so¹n :20/3/2009 Ngµy d¹y :thø 3 ngày 17/3/2009 TiÕt 1: Thđ c«ng CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình vuông. -Cắt dán được hình vuông theo 2 cách.Có thể kẻ, cắt , dán được hình vuông có kích thước khác nhau . II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Giáo viên nhắc lại 2 cách cắt hình vuông để học sinh nhớ lại khi thực hiện. Gọi học sinh nhắc lại 2 cách cắt hình vuông có cạnh 7 ô đã học trong tiết trước. Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán hình vuông có cạnh 7 ô vào vở thủ công. Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu kém giúp các em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp. 4.Củng cố: Thu bài chấm 1 số em. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. Chuẩn bị bài học sau: Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh lắng nghe. Học sinh nhắc lại cách cắt và dán hình vuông có cạhn 7 ô. Học sinh cắt và dán hì ... nh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh. TiÕt 5: Mü thuËt VÏ hoỈc nỈn c¸i « t« (Gi¸o viªn bé m«n thùc hiƯn) *********************** Ngµy so¹n :18/3/2009 Ngµy d¹y :Thø 6/20/3/2009 TiÕt 1.2: TËp ®äc MƯU CHÚ SẺ I.Mục tiêu: Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu : n, l, v, x, có phụ âm cuối t (mặt, vuốt, vụt), c (tức), các từ ngữ: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận. -Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy. Hiểu từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép. Hiểu sự thông minh nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn. *MTR: hskkvh đọc đánh vần được bài tập đọc . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài: “Ai dậy sớm” và trả lời các ý của câu hỏi SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu (Sẻ rơi vào miệng Mèo); nhẹ nhàng, lễ độ (lời của Sẻ), thoải mái ở những câu văn cuối (Mèo mắc mưu, Sẻ thoát nạn). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hoảng lắm: (oang ¹ oan, l ¹ n) Nén sợ: (s ¹ x), sạch sẽ: (ach ¹ êch) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là chộp, lễ phép? Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: Chia bài thành 3 đoạn và cho đọc từng đoạn. Đoạn 1: Gồm hai câu đầu. Đoạn 2: Câu nói của Sẻ. Đoạn 3: Phần còn lại. Cho học sinh đọc nối tiếp nhau. Thi đọc đoạn và cả bài. Luyện tập: Ôn các vần uôn, uông: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần uôn ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông? Giáo viên nêu tranh bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có mang vần uôn hoặc uông. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Học sinh chọn ý đúng trả lời. Hãy thả tôi ra! Sao anh không rửa mặt? Đừng ăn thịt tôi ! Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ? Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài? Gọi học sinh đọc các thẻ chữ trong bài, đọc cả mẫu. Thi ai nhanh ai đúng. Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 3 học sinh đọc lại cả bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi của Sẻ với giọng hỏi lễ phép (thể hiện mưu trí của Sẻ). 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe về thông minh và mưu trí của Sẻ để tự cứu mình thoát khỏi miệng Mèo, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Học sinh đọc, chú ý phát âm đúng các âm và vần: oang, lắm, s, x, ach 5, 6 em đọc các từ trên bảng. Chộp: Chụp lấy rất nhanh, không để đối thủ thoát khỏi tay của mình. Lễ phép: ngoan ngoãn, vâng lời. Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn (khoảng 4 lượt) 2 em, lớp đồng thanh. Muộn 2 học sinh đọc mẫu trong bài: chuồn chuồn, buồng chuối. Học sinh nêu cá nhân từ 5 -> 7 em. Học sinh khác nhận xét bạn nêu và bổ sung. Đọc mẫu câu trong bài. Bé đưa cho mẹ cuộn len. Bé lắc chuông. Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét. 2 em đọc lại bài. Mưu chú Sẻ. Học sinh chọn ý b (Sao anh không rửa mặt). Sẻ bay vụt đi. Học sinh xếp: Sẻ + thông minh. Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. TiÕt 3: To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn. - HS làm được các bài tập theo yêu cầu . II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 2c, bài tập 3 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC cũ học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết các số từ 15 đến 25 và từ 69 đến 79 vào VBT rồi đọc lại. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc các số theo yêu cầu của BT, có thể cho đọc thêm các số khác nữa. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Làm vào VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán rồi giải vào tập. Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh cả lớp viết vào bảng con. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Bài 2c: 1 học sinh làm. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 44 45 46 68 69 70 98 99 100 Bài 3: 1 học sinh làm: 50, 51, 52, 60 85, 86, 87, 100 Học sinh nhắc tựa. Học sinh viết vào VBT và đoc lại: 15, 16, 17, ..25 69, 70, 71, .79 Học sinh đọc: 35 (ba mươi lăm); 41 (bốn mươi mốt); ..70 (bảy mươi) 7265 15>10+4 85>81 42<76 16=10+6 45<47 33<66 18=15+3 Tóm tắt: Có : 10 cây cam Có : 8 cây chanh Tất cả có : ? cây Giải Số cây có tất cả là: 10 + 8 = 18 (cây) Đáp số : 18 cây Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Nhắc lại tên bài học. Nêu lại cách so sánh hai số và tìm số liền trước, số liền sau của một số. TiÕt 4: Sinh hoạt ngoại khhoá GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM( tt) I Mục tiêu : - HS biết được một số quyền của trẻ em . - HS có ý thức thực hiên các quyền của mình II. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®énh cđa häc sinh 1, Khởi động : GV băt cho cả lớp hát bài : Lớp chúng mình 2. Bài mới : -GV nói cho HS biết một số quyền của trẻ em : + Trẻ em có quyền được khai sinh, được có quốc tịch . + Trẻ em có quyền được học tập , vui chơi . + Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến. + Trẻ em có quyền được sống chung với bố mẹ + Trẻ em có quyền được phát triển năng khiếu . GV hỏi để xem thử hs biết được những quyền gì ? 3 Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học HS hát cả lớp HS lắng nghe để biết các quyền của mình . Buỉi chiỊu: TiÕt 1: Thùc hµnh TiÕng ViƯt LUYỆN TIẾNG VIỆT I/Mơc tiªu: -Häc sinh n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc võa häc -RÌn kü n¨ng nghe ®äc nãi viÕt II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh I/ KiĨm tra bµi cđ -Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi: -Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm II/D¹y häc bµi míi : 1/ Giíi thiƯu bµi : 2/¤n tËp: -Cho häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa -Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi -RÌn cho nh÷ng em cßn yÕu -RÌn cho häc sinh viÕt b¶ng con (§äc cho häc sinh viÕt ) 3/Cđng cè ,dỈn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc -DỈn vỊ nhµ häc bµi -Hai em ®äc bµi -T×m tiÕng trong bµi cã vÇn ¬n ,¬ng -Häc sinh ®äc bµi -ViÕt b¶ng :m¸i trêng ,th©n thiÕt ,c« gi¸o... TiÕt 2: Thùc hµnh To¸n «n tËp I/ Mơc tiªu : -Cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ c¸c sè cã 2 ch÷ sè - ¸p dơng vµo lµm bµi tËp II/ §å dïng d¹y häc - Vë bµi tËp to¸n III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ KiĨm tra bµi cđ: Gäi häc sinh lªn b¶ng Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 2/ D¹y häc bµi míi a/ Giíi thiƯu bµi b/ LuyƯn tËp: Híng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp Gi¸o viªn nhËn xÐt híng dÉn thªm 3 / Cđng cè dỈn dß -ChÊm vë vµi em - NhËn xÐt giê häc 2 em thùc hiƯn 90-70= 80-60= 50-30= 70-20= Bµi 1 : Häc sinh nªu yªu cÇu bµi Tù lµm bµi – ch÷a bµi Bµi 2: Cho häc sinh lµm bµi ë b¶ng con Gäi lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi 3:Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp Häc sinh lµm bµi vµo vë §ỉi vë kiĨm tra chÐo Bµi 4 : Häc sinh nh×n tranh viÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp TiÕt 3: Sinh ho¹t NhËn xÐt cuèi tuÇn I.Mơc tiªu: -N¾m ®ỵc u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn -Nªu ph¬ng híng tuÇn tíi II. Các hoạt động trên lớp Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ Sinh ho¹t v¨n nghƯ 2/ NhËn xÐt tuÇn 3/ KÕ ho¹ch tuÇn tíi: -Thùc hiƯn tèt kü c¬ng nỊn nÕp líp -Trang trÝ líp häc -Gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tËp s¹ch ®Đp. -Qu¸n triƯt ¨n quµ vỈt. 4/ Cđng cè dỈn dß : -NhËn xÐt giê häc -Häc sinh h¸t tËp thĨ -¦u ®iĨm: Duy tr× tèt kû c¬ng nỊn nÕp líp VƯ sinh líp häc vµ khu«n viªn s¹ch ®Đp H¨ng say ph¸t biĨu x©y dùng bµi Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tríc khi ®Õn líp Mét sè em cã nhiỊu tiÕn bé :Hµ ,Lanh Hiền -KhuyÕt ®iĨm: Cßn nãi chuyƯn riªng trong giê học VÜ... Häc sinh høa thùc hiƯn.
Tài liệu đính kèm: