Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 12

Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 12

I- Mục tiêu:

- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam.

- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.

- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam.

* Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tố Quốc Việt Nam

 II- Tài liệu và phương tiện:

 

doc 23 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010
Sinh hoạt đầu tuần
Chào cờ
----------------------------------------
Đạo đức
Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ
 I- Mục tiêu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam.
* Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tố Quốc Việt Nam
 II- Tài liệu và phương tiện:
 Vở BT – ĐĐ1
 Lá cờ Việt Nam
 III- HĐĐ – H:
 1) KT:
Thế nào là gọn gàng, sạch sẽ?
Để sách vở, đồ dùng học tập được bền, đẹp em cần làm gì?
 - Anh, chị em trong gia đình, các em cần có thái độ gì đối với nhau?
 2) BM:
 HĐ1: quan sát tranh BT1 và đàm thoại
 - Quan sát tranh
 - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
 - Các bạn đó là người nước nào?
 - Vì sao em biết?
 KL: SGV/ 30
 HĐ2: Quan sát BT2 và đàm thoại
 - Chia nhóm
 + Quan sát tranh BT2
 + Những người trong tranh đang làm gì?
 + Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
 + Vì sao khi chào cờ, họ lại đứng nghiêm trang
 + Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc?
 KL: SGV/ 31
 HĐ3: HS làm BT 3
 - Bạn nào trong tranh chưa nghiêm trong khi chào cờ?
 KL: SGV/ 31
 3) CC:
 - Quốc kì của nước ta có hình dạng, màu sắc như thế nào?
 - Khi chào cờ, em cần có thái độ gì?
 4) DD: - Tập hát bài quốc ca
 - Thực hiện tốt bài học
 2 em
2 em
2 em
Cả lớp
Giới thiệu quốc tịch
Nhật Bản, VN, Lào – TQ
Nhìn qua trang phục của các bạn
1 nhóm/ 1 tổ
Cả lớp
Đang chào cờ
Nghiêm trang
Tỏ lòng tôn kính
Lá cờ TQ tượng trưng cho đất nước, để bày tỏ tình yêu đất nước
Thư giản
5 em
2 em
Học vần
Ôn tập
 A- MĐ – Y/ C:
 	- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. 
	- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
	- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
	* HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
 C/ ĐDD-H:
 - Bảng ôn SGK / 104
 - Tranh con vượn, hoa lan
 B- HĐD – H:
Tiết 1
 1) KT: Đọc + viết:
 Uôn – ươn, vươn vai, chuồn chuồn, 
 cuọân dây, vườn nhãn
 - Đọc câu ứng dụng
 2) BM:
 a) GT bài:
- Tuần qua, em học những vần nào?
- Các vần này kết thúc bằng âm gì?
- Hôm nay, các em ôn các vần kết thúc bằng âm n
 b) Ôn tập:
 *Các âm đã học:
 - Đây là hoa gì?
 - Tiếng lan có vần gì?
 - P/ t: an
 - Ghi mô hình : an
 - Cài vần kết thúc bằng âm n và 2 vần đó khác nhau.
 - Đọc âm
 - Chỉ chữ + đọc tên âm
 * Ghép âm thành vần:
Đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang
 * Từ ứng dụng:
 Giảng từ:
 - Cuồn cuộn: tả sự chuyển động như cuộn lớp này tiếp theo lớp khác dồn dập và mạnh mẽ. 
 Ví dụ: sóng cuồn cuộn xô vào bờ
 - Con vượn: Xem tranh. Vượn là loài khỉ có hình dạng giống như người, không có đuôi, 2 chi trước rất dài, có tiếng hót hay
 - Thôn bản: Khu vực dân cư ở 1 số vùng dân tộc
 - Tìm tiếng có vần vừa ôn 
 - Đọc tiếng à từ
 - Đọc cả bài
 * Viết từ ứng dụng:
 HD viết:
Vừa rồi, em ôn những vần gì?
NX tiết học
Đọc: 7 em
Viết: 1 dãy/ 1 từ
S: 3 em
An, ăn,ươn
N
Hoa lan
 an
1 em
Đọc : CN – ĐT
Cả lớp 
 Chỉ chữ; 3 em
3 em.Lớp nhận xét
CN – nhóm – ĐT
Thư giản
6 em
CN – nhóm – ĐT
B
Vần kết thúc bằng n 
Tiết 2
 1) KT: - Đọc B
 2) Luyện tập:
 a) Đọc:
 - Tranh vẽ gì?
 - Chúng đang làm gì?
 - Đọc câu ứng dụng xem gà mẹ đang làm gì cho gà con? 
 - Đọc mẫu
b) Viết: bài 51
 - Chấm điểm + nhận xét
c) Kể chuyện:
 - Đọc tên chuyện: Chia phần
 - Kể lần 1: không tranh
 - Kể lần 2: có tranh
 ND: SGV/ 174
 - Thảo luận nhóm
 - HS kể:
Tr1: Có 2 người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ
Tr2: Họ chia đi chia lại, chia mãi những phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình nói nhau chẳng ra gì?
Tr3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho 3 người
Tr4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật là công bằng. Cả 3 người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy
Thi đua kể từng tranh bất kì tổ nào kể nhiều tranh, tổ đó thắng
 Nhận xét – TD
- Kể cả chuyện
- Sau khi học xong chuyện này, em thấy thế nào, có nhận xét gì?
- Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn thì vẫn hơn
3) CC: Đọc S ( 2 trang )
4) DD – NX:
6 em
Gà mẹ, gà con
Tìm mồi
Đọc câu ứng dụng CN
Đọc lại: 3 em.Lớp nhận xét
V
Thư giản
2 em
S /4 nhóm
Nhóm 1 
Lớp nhận xét
Nhóm 2
Lớp nhận xét
Nhóm 3
Lớp nhận xét
Nhóm 4
Lớp nhận xét
Các nhóm xung phong kể 
Cả lớp
1 à 2 em
Trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau
1 em đọc 1 trang
Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2010
Aâm nhạc
(GV chuyên dạy)
Học vần
Bài 52: ong, ông 
MĐ, YC:
- Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đá bóng.
B- ĐDDH:
 Tranh: con ong, cây thông
 Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Cuồn cuộn, thôn bản, con vượn 
 - Đọc câu ứng dụng
 2/ BM : ong
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: “” “ “ “
 - Vần ong được tạo nên từ những chữ nào? - HD viết : điểm cuối o nối vòng sang điểm khởi đầu n, n nối lưng g
 Viết mẫu: 
 ông : ( Quy trình tương tự)
 - So sánh ong với ông
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có ong, ông
 - Đọc tiếng 
 - Giảng từ:
 + Con ong: loại sâu bọ cánh màng, có ngòi đốt ở đuôi thường sống thành đàn, một số loài hút mật hoa để làm mật ( xem tranh )
 + Vòng tròn: ( xem vật thật )
 + Cây thông: “” “” “”
 + Công viên: nơi mọi người đến vui chơi, giải trí.
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng:
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : cuộn 
 “ 2 : thôn
 “ 3 : vượn
S 3 em
 O và ng
B cả lớp
Giống : ng đứng sau
Khác : ong: o đứng trước
 ông: ô đứng trước 
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 106
 - S/ 107: thảo luận nội dung tranh
 - Tranh vẽ gì?
 - Đọc câu ứng dụng dưới tranh
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết: HD viết bài 52
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Chủ đề luyện nói là gì ?
 - Tranh vẽ gì ?
 - Em thường xem đá bóng ở đâu?
 - Em thích cầu thủ nàonhất?
 - Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt?
 - Trường em hay nơi em ở có đội bóng đá không?
 - Em thích đá bóng không?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + ong
 + ông
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
Cảnh biển buổi sáng 
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em
Các bạn đá bóng
Sân vận động
 4 em
Thủ môn
 5em
 4 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
T 45: Luyện tập chung
 A- Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 B- HĐDH:
 1) KT: Làm bài tập:
 5 2 5 – 2 – 3 =
 - 0 - 2 3 + 1 + 0 =
>< = : 3 – 0 . 0 
 4 + 1 . 5
 2) BM
 Bài 1: Hs làm bài rồi đổi chéo cho nhau để 
 chữa
 Bài 2: (thực hiện cột 1)
TT bài 1
 Bài 3: (thực hiện cột 1,2)
Dựa vào bảng +, - đã học để làm 
 bài
 3 +? = 5
 Ghi mấy vào ô trống?
 TT làm tiếp các bài sau
 Làm à chữa bài
 Bài 4: Quan sát tranh 
 Nêu đề toán
 Tự ghi phép tính tương ứng
 3) CC: Trò chơi
 Điền số: 5 - . = 0
 5 + . = 5
 . – 0 = 5
4) DD: Làm lại những bài sai
B
S
3 + 2 = 5
2
Thư giản
a) 2 + 2 = 4
b) 4 – 1 = 3
2 nhóm
 Thi đua
Thứ tư,ngày 3 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 53: ăng, âng
MĐ, YC:
- Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ vá các câu ứng dụng.
- Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đá bóng.
B- ĐDDH:
 Tranh: măng tre, nhà tầng, vầng trăng 
 Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Ong, ông, cái võng, dòng sông, vòng tròn
 - Đọc câu ứng dụng
 2/ BM : ăng 
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: “” “ “ “
 - Vần ăng được tạo nên từ những chữ nào? 
 - HD viết : điểm cuối ă nối điểm khởi đầu n , n nối lưng g
 Viết mẫu: 
 âng: ( Quy trình tương tự)
 - So sánh ăng với âng
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có ăng, âng 
 - Đọc tiếng 
 - Giảng từ:
 + Rặng dừa: 1 hành dừa dài
 + Nâng niu: cầm trên tay với tình cảm trân trọng yêu quý
 + Vầng trăng: ( xem tranh )
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng:
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : cái võng
 “ 2 : dòng sông
 “ 3 : vòng tròn
S 3 em
 1 em
B cả lớp
Giống : ng đứng sau
Khác : ăng: ă đứng trước
 âng : âđứng trước 
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 108
 - S/ 109: thảo luận nội dung tranh
 - Tranh vẽ gì?
 - Đọc câu ứng dụng dưới tranh
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết: HD viết bài 53
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Chủ  ... ứng trước 
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 110 
 - S/ 111: 
 - Đọc câu ứng dụng
 - Đọc mẫu
 - Giải câu đố
 - Đọc 2 trang
 b) Viết: HD viết bài 54
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Chủ đề luyện nói là gì ?
 - Tranh vẽ gì?
 - Trong rừng thường có những gì?
 - Em thích nhất thứ gì ở rừng?
 -Em có biết thung lũng suối, đèo ở đâu không?
 - Em chỉ trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo
 - Chúng ta có cần phải bảo vệ rừng không?
 - Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + ung
 + ưng 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
 CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
ông mặt trời, sấm, mưa
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em
3 em
4 em
4 em
3 em
3 em
3 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
T 47: Phép trừ trong phạm vi 6
 A- Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 B- ĐDDH:
 - Bộ đồ dùng học toán
 - Hinh vẽ như SGK
 C- HĐD – H:
 1) KT: Đọc bảng + trong phạm vi 6
 Tính: 5 – 1 + 2 4 – 2 + 4
 3 – 3 + 6 2 – 1 + 5
 2) BM:
 a) HD lập + ghi nhớ bảng – trong phạm vi 6:
 - HD lập công thức: 6 – 1= 5 6 – 5= 1
 B1: Quan sát hình + nêu bài toán
 B2: Nêu câu trả lời
 6 bớt 1 còn mấy?
 Vậy 6 – 1 =?
 6 – 5 = 1
 B3: 6 hình tam giác, bớt 5 hình tam giác còn mấy hình tam giác?
6 – 5=?
6 – 5=1
 Đọc 2 công thức trên
 - HD lập công thức: 6 – 2 = 4
 6 – 4 = 2
 6 – 3 = 3 (TT trên)
 Đọc, học thuộc các công thức trên
 b) Thực hành:
 B1: Nêu yêu cầu:
 Làm à chữa bài
 B2: Nêu cách làm
 Làm à chữa bài
 B3: (thực hiện cột 1, 2)
Nêu cách làm
 Làm à chữa bài
 B4: Xem tranh
 Nêu bài toán à viết phép t nh
 3) CC: Đọc phép trừ trong phạm vi 6
 Tính: 6 – 3 = 6 – 1 – 4 =
 4) DD: HoÏc thuộc bảng – trong phạm vi 6
3 em
B
Tất cả có 6 hình tam giác bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
 còn 5 hình tam giác
5
5
Đọc CN – ĐT
1
1
Đọc CN – ĐT
CN – ĐT
Thư giản
Tính kết quả phép tính theo cột dọc
S
Tính 5 + 1 = 6 ghi 6 sau =
Tính nhẩm và viết kết quả
a) 6 – 1= 5
b) 6 – 2= 4
3 em
 Cài
--------------------------------------
Mĩ thuật
Bài 12: Vẽ tự do
 I- Mục tiêu: 
- Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
* HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.
 II- ĐDDH:
 - Tranh vẽ về các thể loại: phong cảnh, tranh tĩnh vật, chân dung do 
 họa sĩ và các học sinh vẽ
 + Vở vẽ 1
 + Bút chì tẩy – màu
III- HĐD – H:
 1) KT: Vẽ nét cong
 Vẽ nét thẳng
 Nhận dạng màu: vàng, đỏ, lam
 - KT dụng cụ học tập
2) BM:
 a) GT bài: Vẽ tranh tự do là mỗi em có thể chọn và vẽ 1 đề tài mình thích như: phong cảnh, chân dung, tĩnh vật
 b) HD cách vẽ tranh:
 Xem tranh: (từng tranh)
 + Tranh này vẽ những gì?
 + Màu sắc trong tranh thế nào?
 + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh
 c) Thực hành:
- Hãy chọn và vẽ 1 đề tài mà mình thích, chẳng hạn: vẽ nhà, vẽ cây, vẽ biển
- Vẽ hình chính trước, hình phụ sau. Vẽ vừa với khổ giấy. Vẽ xong vẽ màu theo ý thích
 d) NX – ĐG:
 HD học sinh nhận xét:
 + Có hình chính, hình phụ
 + Tỉ lệ hình cân đối
 + Màu vui tươi, trong sách
 + Màu thay đổi, phong phú
 + ND phù hợp với đề tài
 đ) DD: Quan sát hình dáng, màu sắc của mọi vật xung quanh, cỏ, cây, hoa trái, các con vật
2 em
2 em
3 em
Cả lớp
5 em
5 em
5 em
Thư giản
V cả lớp vẽ
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài: eng, iêng
 A- MĐ, YC:
- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xéng, trống chiêng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
B- ĐDDH:
 - Tranh: trống, chiêng; vật thật: cái xẻng
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 ung, ưng, bông súng, sừng hươu, vui 
 mừng
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : eng
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: Tương tự ua ưa
 - Vần eng được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối e nối điểm khởi đầu n, n 
 nối lưng g 
 Viết mẫu: 
 iêng ( Quy trình tương tự)
 - So sánh eng và iêng 
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có eng, iêng 
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Cái kẻng: 1 dụng cụ, khi gõ phát ra tiếng 
 kêu để báo hiệu
 + Xà beng: vật dùng để lăn bẩy các vật nặng 
 + Củ riềng: 1 loại củ có thể dùng để làm gia vị hoặc làm thuốc chữa bệnh
 + Bay liệng: bay lượn và chao nghiêng trên không 
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : súng 
 “ 2 : sừng
 “ 3 : mừng
3 em
e và ng 
B cả lớp
 Giống : ng đứng sau
Khác : eng: e đứng trước 
 iêng: i đứng trước
 ê đứng giữa
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 112
 - S/ 113 : thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 + Bạn ấy có đi không?
 + Cuối cùng, các bạn ấy có kết quả học tập thế nào?
 + Vẫn kiên trì, vững vàng dù cho ai cónói gì đi nữa, đó chính là nội dung câu ứng dụng
 - Đọc câu ứng dụng
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 55
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Thảo luận nội dung tranh
 - Trong tranh vẽ gì?
 - Chỉ đâu là ao, là giếng?
 - Ao thường dùng làm gì?
 - Giếng thường dùng làm gì?
 - Nơi em ở có ao, hồ, giếng không?
 - Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau?
 - Nơi em ở và nhà em thường lấy nước nấu ăn từ đâu?
 - Theo em, lấy nước ở đâu thì vệ sinh?
 - Để giữ vệ sinh cho nước ăn , em và các bạn cần làm gì?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + eng
 + iêng 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
1 bạn đang học, các bạn khác đến rủ đi chơi
không
bạn ấy đạt điểm tốt
các bạn khác bị điểm kém 
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
3 em
3 em
nuôi cá, tôm
lấy nước ăn, uống
5 em
giống chứa nước
khác kích thước, địa điểm..
5 em
3 em
4 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
T48: Luyện tập
 A- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
 B- HĐD – H:
 1) KT: Đọc bảng – trong phạm vi 6
 Làm bài tập: 6 - . = 2
 6 - . = 6
 6 - . = 3
 6 - . = 0
 2) BM:
B1: (thực hiện dòng 1)
Sử dụng công thức: +, - trong phạm vi 6 để tính
B2: (thực hiện dòng 1)
Tính nhẩm à điền kết quả
1 + 3 + 2=? 3 + 1 + 2=?
- Nêu nhận xét về 2 phép tính này?
 Nếu thay đổi vị trí các số trong phép + thì kết quả không thay đổi 
B3: (thực hiện dòng 1)
Nêu yêu cầu
Làm bài à chữa bài
B4: (thực hiện dòng 1)
Nêu yêu cầu
Dùng các công thức +, - trong phạm vi các số đã học để điền kết quả vào chỗ chấm
B5: HD xem tranh + nêu đề toán. Viết phép tính
3) CC: Trò chơi (nêu kết quả đúng)
- Nêu 1 + 5=?
- Nêu 1 thêm 3
- Nêu 5 bớt đi 1
4) DD: Học thuộc các công thức +, - trong phạm vi đã học
3 em
B
S làm bài, chữa bài
6
3 em
CN – ĐT
Điền dấu > < =
Thư giản
Điền số
Làm bài
Chữa bài
Làm à chữa bài
Cài số
Đưa kết quả
Đưa kết quả
Đưa kết quả
Thủ công
Ôn tập chương I: Kĩ thuật xe,ù dán giấy 
 I- MT:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay:
- Xé, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp.
- Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 II- CB:
 - Các bài mẫu
 - Những sản phẩm đã làm đạt A+
 - Giấy màu
 - Hồ 
III- HĐDH:
 1) KT: nhận xét bài làm kì trước
 Dụng cụ học tập
 2) BM:
 - Từ đầu năm đến giờ, chúng ta đã xé, dán được những hình nào?
 - Các em thích xé, dán hình nào nhất?
 - Hình cây đơn giản có những bộ phận nào?
 - “” quả cam “” “” “” “” “” ?
 - “ con gà con “” “” “” “” “” ?
 ..
 -Nhắc lại cách xé hình
 - Cách dán hình
* Thực hành: 
Xé, dán 1 hình mà em thích nhất
Trình bày sản phẩm trên giấy A4
 3) CC: Nhận xét sản phẩm 
 Chọn sản phẩm đúng, đẹp
 4) DD- NX:
1 em/ 1 hình
5 em
1 em
1 em
1 em
2 em
2 em
Thư giản
Cả lớp xé, dán
Tập viết
Bài 12: con ong, cây thông, vầng trăng,.
 I- Mục tiêu:
- Viết dúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng,.. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở T6a5p viết 1, tập một.
* HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II- ĐDDH:
 - Bảng phụ viết như vở TV
III- HĐD – H:
 1) KT: Viết:
 - Cuộn dây, vườn nhãn
 - Cá biển
2) BM: 
 a) GT bài: Bài 12
 b) HD viết:
 - Đây là từ gì?
 - Ong viết như thế nào?
 - Ong: điểm cuối o nối vòng sang điểm khởi đầu n, n nối lưng g
Viết mẫu: 
 Nét chữ g cao bao nhiêu?
HD tiếp: thông, trăng, sung, gừng, riềng 
 Vở: HD viết từng từ à dòng
3) CC: chấm điểm + nhận xét
 Xem vở đúng, đẹp
4) DD: Viết BC các từ trên
2 em B
B cả lớp
Con ong
O trước, ng sau
2 ,5 đơn vị chữ
B viết 1 lần
Thư giản
V cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc