Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 19

Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 19

 I/ Mục tiêu:

 1/ HS hiểu: thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

 2/ HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

 II/ Tài liệu và phương tiện:

 - Vở BT ĐĐ 1

 - Tranh BT 2

 - Điều 12: Công ước Quốc tế về quyền trẻ em

 III/ HĐD-H:

 

doc 35 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai, 15/ 1 / 07
Sinh hoạt đầu tuần
Chào cờ
-------------------------------------
 Đạo đức
Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
 I/ Mục tiêu:
 1/ HS hiểu: thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 2/ HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 II/ Tài liệu và phương tiện:
 - Vở BT ĐĐ 1
 - Tranh BT 2
 - Điều 12: Công ước Quốc tế về quyền trẻ em
 III/ HĐD-H:
 1) ÔĐTC: Hát bài “ Cô giáo em “
 2) KT: Tiết đạo đức hôm nay các em học bài đầu tiên của HK2
 3) BM:
 a/ GT: Ở HK1, các em đã học cách ứng xử với mọi người trong gia đình. Còn khi đến trường các em cần có cách ứng xử như thế nào với thầy giáo, cô giáo các em cùng cô tìm hiểu qua bài học hôm nay: “ LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO “
Ghi tựa bài
 b) Những hoạt động:
Bài học hôm nay có 3 hoạt động.
 HĐ1: Các em đóng vai theo n/d BT1
* Ghi bảng: Bài tập 1
 * Chia nhóm: 1 tổ/ 1 nhóm/ thứ tự nhóm như 
 thứ tự tổ
 - Nhóm 1, 3, 5 đóng vai tình huống 1: 
 . Em gặp thầy giáo, cô giáo trong trường.
 - Nhóm 2, 4 : đóng vai tình huống 2:
 . Em đưa sách, vở cho thầy giáo, cô giáo.
 - Các em thảo luận xem cần làm gì khi gặp các tình huống đó?
 * Các nhóm đóng vai
 - Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo? 
 - Nhóm nào chưa?
 - Vậy, theo em em làm sao?
 * Nhận xét, tuyên dương các nhóm 
 - Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo?
 - Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách, vở từ tay thầy, cô giáo?
 KL:
- Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi 
 lễ phép
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo cần đưa bằng hai tay.
- Lời nói khi đưa: Thưa cô ( thưa thầy ) đây ạ!
 - Lời nói khi nhận lại: Em cám ơn thầy ( cô )
 HĐ2: Các em làm BT 2
Ghi bảng: Bài tập 2:
Chia nhóm 6 ( khác nhóm ở BT1 )
Cô phát mỗi nhóm 5 tranh ( giống BT2 ) 
Các em quan sát và thảo luận việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo các em tô màu và quần áo bạn đó.
Các nhóm trình bày trước lớp
Vì sao các em tô màu vào quần áo các bạn đó?
Vì sao không tô màu vào quần áo các bạn này? ( chỉ tranh )
 - Nhận xét bài làm, tuyên dương các tổlàm đúng
 KL: Thầy giáo, cô giáo đã không quản ngại khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo.
 * HĐ nối tiếp:
 - Lớp mình bạn nào biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo các em hãy kể cho cả lớp cùng nghe.
 * Nhận xét, tuyên dương các bạn biết vâng lời thầy giáo, cô giáo
 4) CC: 
 - Ai là người chăm sóc, dạy dỗ khi em đến trường?
 - Em cần có thái độ gì đối với thầy giáo, cô giáo?
 5)NX - DD: Thực hiện tốt bài học 
 Cả lớp hát bài “ Những em bé ngoan “ SGV/ 82
Cả lớp
5 nhóm
Tổ trưởng từng nhóm nhắc lại
Tổ trưởng nhắc lại
Thảo luận, chuẩn bị đóng vai 
Nhóm 1: 2 HS gặp cô giáo đứng lại và nói “ Chúng em chào cô ạ“
Nhóm 3: 1 HS gặp thầy giáo, cô giáo đứng nghiêm cúi đầu và nói “ Em chào thầy, chào cô ạ “
Nhóm 5: 1 HS gặp thầy giáo vừa chạy vừa nói 
“ Em chào thầy “
Nhóm 2: 1 HS 2 tay cầm sách đưa cho cô giáo và nói : “ Thưa cô, sách đây ạ!”
Nhóm 4: 1 HS nhận vở thầy đưa cầm 1 tay
Nhóm 1, 2, 3
Nhóm 4, 5
 Khi chào em phải đứng lại
Khi nhận vở từ tay cô, thầy phải cầm bằng 2 tay và nói: “ Em cảm ơn thầy ạ! “
Chào hỏi lễ phép
Cầm bằng 2 tay 
Thư giản
Nhóm thảo luận, tô màu nhận xét bài làm 
Vì các bạn biết vâng lời thầy, cô giáo: ngồi học ngay ngắn không xem ti vi khi học; bỏ rác vào thùng rác; chú ý nghe cô giảng bài
Không vâng lời cô , thầy dạy : vừa học vừa xem ti vi; xé vở xếp tàu, máy bay chơi; không chú ý nghe cô giảng
1 số em kể
Thầy, cô giáo
Lễ phép, vâng lời
Học vần
Bài 84: op, ap
 A- MĐ, YC:
 - Học sinh đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp
 - Đọc được câu ứng dụng 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
B- ĐDDH:
 - Tranh: con cọp, múa sạp
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Chúc mừng, thác nước, ích lợi
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : op
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần op được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối o nối vòng sang điểm khởi đầu 
 p
 Viết mẫu: 
 ap ( Quy trình tương tự)
 - So sánh op và ap
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có op, ap
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Đóng góp: góp phần của mình vào
 + Giấy nháp: giấy ghi những ý, thảo nội dung gì đó trước khi viết vào giấy thật
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1: chúc mừng 
 “ 2: thác nước
 “ 3: ích lợi
3 em
1 em 
 B cả lớp
 Giống : p đứng sau
Khác : op: o đứng trước 
 ap: a đứng trước
 b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 4
 - S/ 5 thảo luận nội dung tranh
 - Đọc bài ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 84
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Thảo luận nội dung tranh
 - Bức tranh vẽ gì?
 - Các em chỉ đâu là chóp núi, ( ngọn cây, tháp chuông )
 - Chóp núi là gì? 
 - Kể tên 1 số đỉnh núi mà em biết 
 - Ngọn cây ở vị trí nào trên cây?
 - Thế còn tháp chuông thì sao?
 - Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung?
 - Tháp chuông thường có ở đâu?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + op
 + ap 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo T
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
Núi, cây, tháp chuông
Chỉ sách
Nơi cao nhất của ngọn núi còn gọi là đỉnh núi
3 em 
ở vị trí cao trên cây
 2 em
Cùng nằm ở vị trí cao nhất
Chùa, nhà thờ, 
2 đội
Cả lớp cài
Buổi chiều
 Luyện tập toán
Ôn tập
ND: 
Bài tập: v
1/ Viết các số theo thứ tự: 5, 4, 7, 10, 9
Từ bé đến lớn:
Từ lớn đến bé:
2/ Tính:
 6 + 2 = 8 - 5 =
 5 + 3 – 4 = 6 – 3 + 6 =
3/ Số:
 2 + . = 10 . - 3 = 6
 7 - . = 4 . + 7 = 9
 4/ Dấu: > < =
 2 + 6 . 7 7 + 1 . 10 – 3
 5/ Vẽ tia số:
 6/ Lan có : 5 bút chì
 Hồng có : 3 bút chì
 Cả hai bạn :  bút chì?
 - Chấm , chữa bài 
-----------------------------------------
Mĩ thuật
Bài 19: Vẽ gà
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái
- Biết cách vẽ con gà
- Vẽ được 1 con gà và vẽ màu theo ý thích 
II- ĐDD – H:
- Tranh, ảnh gà trống, gà mái
- Hình hướng dẫn cách vẽ con gà
- Vở tập vẽ 1
- Bút chì, bút màu
III- HĐDH:
 1) KT: Vẽ nét cong kín, cong trên, cong dưới
 - KT dụng cụ học tập
2) BM:
 a) GT con gà:
Xem tranh, ảnh con gà trống gà mái + giới thiệu bộ phận của chúng
- Con gà nào là trống?
- Con gà nào là mái?
- Con gà có những bộ phận nào?
- Các em co nhận xét gì về các bộ phận của gà trống và gà mái?
 b) HD cách vẽ con gà:
 Xem hình vẽ gà ở tập vẽ 1:
 Vẽ con gà như thế nào?
 - Bộ phận nào vẽ trước?
 - Bộ phận nào vẽ sau?
 - Vẽ hình xong – các em làm gì?
 - Nếu vẽ gà đang gáy: đầu, thân ta vẽ như thế nào?
- Gà đang ăn em vẽ như thế nào?
c) Thực hành:
- Xem tranh của A. Bọt ở vở tập vẽ 1
- Vẽ vừa với tờ giấy
- Vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh sinh động
- Vẽ màu theo ý thích 
 3) NX – ĐG:
 - GV + HS nhận xét 1 số bài vẽ
 . Hình vẽ 
 . Màu sắc
 Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích của các em
 4) DD: Quan sát gà trống, gà mái, gà con tìm ra khác nhau của chúng
3 em
2 em – nhận xét
2 em – nhận xét
Đầu, thân, đuôi, chân, cánh
Gà trống:
- Màu lông rực rỡ
- Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe
- Chân to, cao
- Mắt tròn, mỏ dài
- Dáng đi oai vệ
Gà mái: 
- Mào nhỏ
- Lông ít màu hơn
- Đuôi, chân ngắn
Thân, đầu àcổ, đuôi, cánh
Vẽ các nét chi tiết sau
Vẽ màu
Đầu: cao
Thân: cất lên
Đầu: thấp
Thân cúi xuống
Thư giản
Cả lớp
Vẽ vở
Thể dục
Bài 19: Bài thể dục – trò chơi
 I- Mục tiêu:
- Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động 
- Làm quen với 2 động tác. Vươn thở và tay của bài thể dục. Thực hiện ở mức cơ bản đúng
II- Địa điểm – phương tiện:
 Trên sân trường.Còi - kẻ ô nhảy tiếp sức
III- ND – PP lên lớp:
Phần
ND
ĐL
TC lớp
SL
TG
Mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 40 – 50 m
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu ( ngược kim đồng hồ)
- TC: Diệt các con vật có hại
1 – 2’
1 – 2’
1’
1 – 2’
4 hàng dọc
4 hàng ngang
Vòng tròn
Vòng tròn
Vòng tròn
Cơ bản
- Động tác vươn thở
+ Nêu tên động tác
+ Làm mẫu – giải thích
+ HS tập L1: Giáo viên nhận xét
+ HS tập L2: Giáo viên nhận xét
+ 2HS làm mẫu
+ HS tập L3
+ Động tác tay
Ôn 2 động tác 
TC: “Nhảy ô tiếp sức”
2 – 3
2 – 3
2
4 hàng ngang
4 hàng ngang
2 hàng dọc
Kết thúc
Đi theo nhịp và hát
 GV + HS hệ thống bài. 
Nhận xét bài học. ... ùp cài
Toán
Tiết 75: Mười sáu, 17, 18, 19
A- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9)
- Nhận biết mỗi số có 2 chữ số
B- ĐDD – H:
Các bó chục que tính và 1 số que tính rời
C- HĐD – H:
 I- KT: số 13, 14, 15
 - 13 (14, 15) gồm có mấy chục, mấy đơn vị?
 - Là số có mấy chữ số? Vị trí các số đó như thế nào?
 Đếm 0 à 15, 15 à 0
- Viết 13, 14, 15
 II- BM:
 1) GT chữ số 16:
Lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính
Được tất cả bao nhiêu que tính?
-10 que tính và 6 que tính là bao nhiêu que tính?
-10 và 6 là bao nhiêu?
-16 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
-Viết như thế nào?
-Đọc ra sao?
-16 có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
-Vị trí các chữ số đó?
-Cài à viết số 16
2) GT tiếp từng số 17, 18, 19
 (tương tự như số 16)
3) Thực hành:
 B1: Viết các số từ 11 à 19
 B2: Đếm số nấm ở mỗi hàng rồi điền số vào
 ô trống đó
 B3: Đếm số con vật ở mỗi hình rồi vạch 1 nét
 với số thích hợp
 B4: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số
III- CC: Thi đua viết số theo thứ tự từ 10 à 19
IV- DD: Viết b số 16, 17 18, 19
1 câu/ 2 em
B cả lớp
Lấy que tính
16 que tính
16
16
1 chục, 6 đơn vị
1 em viết B
CN – ĐT
2 chữ số
2 em
Cả lớp
Thư giản
S làm à sửa
S làm à sửa
S làm à sửa
S 1 em sửa B
2 nhóm
Âm nhạc
Tiết 19: Học hát: Bầu trời xanh
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca
- HS hát đúng đều, rõ lời ca
- HS biết bài hát: Bầu trời xanh do nhạc sĩ Nguyễn Văn quý sáng tác
II- CB:
Hát chuẩn bài hát “Bầu trời xanh”
Nhạc cụ, băng nhạc
III- HĐD – H:
 1) KT: Hát: Sắp đến
 - Hát + vận động phụ họa
 - Hát + gõ đệm
 2) BM:
 HĐ1: Dạy bài BTX
 - GT bài BTX của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý sáng tác
 - Nghe băng
 - HD học lời ca
+ Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng. Em yêu lá cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng. Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hòa bình. Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường
- Hát mẫu
- Dạy hát từng câu à liên kết
 HĐ2: gõ đệm theo phách
 - Làm mẫu
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng
 x x x x x x x x
- Gõ đệm theo tiết tấu
 - Làm mẫu
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng
 x x x x x x x x x x x
 3) CC:
 Hát + gõ đệm bằng song loan
4) DD: tập hát + gõ đệm
CN – nhóm
CN – nhóm
CN, song ca
CN – cả lớp
nghe
CN – nhóm – ĐT
Thư giản
Làm theo giáo viên
Làm theo
3 em – cả lớp
Buổi chiều
Luyện tập
Tóan
Ôn tiết : 73, 74, 75
 ND : Viết số: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
 B: 1 số/ 2 lần
 V : 1 số/ 2 dòng
 - Làm BT: Toán 1/ 2
 - Chấm – chữa bài
---------------------------------------------- 
Âm nhạc
 Ôn bài: “ Bầu trời xanh “
 ND: - Hát : CN- nhóm- cả lớp
 - Hát + gõ đệm theo phách
 --------------------------------------
Thể dục
Ôn bài 19
 ND: - Ôn động tác: “ Vươn thở “ + “ Tay “ 
 - Ôn TC: “ Nhảy ô tiếp sức “
Thứ sáu,12/ 1/ 07
Học vần
Bài 88: ip, up
 A- MĐ, YC:
 - Học sinh đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen
 - Đọc được câu ứng dụng 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ
B- ĐDDH:
 - Tranh: búp sen
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Lễ phép gạo nếp
 Xinh đẹp bếp lửa 
 Cá chép đèn xếp
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : ip
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần ip được tạo nên từ những chữ nào ? 
HD viết : điểm cuối i nối điểm khởi đầu p
 Viết mẫu: 
 up ( Quy trình tương tự)
 - So sánh ip và up
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có ip, up
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Nhân dịp: thừa dịp
 + Đuổi kịp: theo kịp
 + Chụp đèn: xem vật thật
 + Giúp đỡ: lấy tiền của hay sức lực để đỡ cho ai khi thiếu
 - Đọc từ ứng dụng 
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1: đèn xếp 
 “ 2: xinh đẹp
 “ 3: bếp lửa
3 em
1 em 
 B cả lớp
 Giống : p đứng sau
 Khác : ip : i đứng trước 
 up : u đứng trước
 b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 12
 - S/ 13 thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 + Cây dừa là 1 loại cây được trồng nhiều ở miền Nam nước ta nó đã tạo ra cho cảnh sắc miền Nam 1 vẻ đẹp riêng
 - Đọc bài ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 88
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Các bạn trong tranh đang làm gì?
 - Đó là những công việc nhà mà các em có thể giúp đỡ bố mẹ. Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: “ Giúp đỡ cha mẹ “
 - Có bao giờ em giúp đỡ cha mẹ chưa?
 - Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
 - Em làm việc đó khi nào?
 - Em có thích giúp đỡ bố mẹ không? Vì sao? 
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + ip
 + up 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em
2 em
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo T
Thư giản
 Quét sân, cho gà ăn
4 em
4 em
4 em
4 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
Tiết 76:Hai mươi, hai chục
A-Mục tiêu: Giúp học sinh:
 -Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục
 -Biết đọc, viết số đó
B-ĐDD-H:
 2 bó chục que tính
C-HĐD-H:
 I- KT:
16 (17, 18, 19) là số có mấy chữ số?
16 (17, 18, 19) có mấy chục mấy đơn vị?
- Đếm 0 à 19, 19 à 0
- Viết số: 16, 17, 18, 19
II- BM:
 1) GT số 20:
Lấy 1 bó chục que tính thêm 1 bó chục que tính
Được tất cả bao nhiêu que tính?
1 chục que tính và 1 chục que tính là 20 que tính
- Mười que tính và mười que tính là 2 mươi que tính
- Mười và mười là 2 mươi 
- Hai mươi còn gọi là 2 chục 
- Viết 20
- Đọc hai mươi (hai chục)
- Số 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Số 20 gồm có mấy chữ số?
- Vị trí các số đó ra sao?
Cài 20 à viết 20
 2) Thực hành:
B1: Viết các số từ 10 à 20
 Viết các số từ 20 à 10
B2: Trả lời câu hỏi
B3: Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó 
B4: Trả lời câu hỏi
III- CC: thi đua tìm số 20
 IV- DD: viết số 20 vào b – V
4 em
4 em
2 em
B
Cả lớp
Cùng làm
CN – ĐT
CN – ĐT
CN – ĐT
2 chục, 0 đơn vị
2 
2 em
Cả lớp
Thư giản
Làm à sửa
1 em/ 1 câu
Làm à sửa
2 em/ 1 câu
2 em
 Tập viết
Bài 18: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp 
 I- Mục tiêu:
 - Biết viết: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp 
 - Viết đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, dãn đúng 
 khoảng cách giữa các con chữ
 - Cầm bút, ngồi viết đúng tư thế
II- ĐDDH:
 - Bảng phụ viết như vở TV
III- HĐD – H:
 1) KT: Viết:
 Xay bột, thời tiết
 Kết bạn
2) BM: 
 a) GT bài: Bài 18
 b) HD viết:
 - Đây là từ gì?
 - Chữ guốc viết như thế nào?
 Viết mẫu: 
 HD tiếp: rước, kênh, thích
 Vở: HD viết từng từ à dòng
3) CC: chấm điểm + nhận xét
 Xem vở đúng, đẹp
4) DD: Viết BC các từ trên
2 em B
B cả lớp 
Xay bột
 g nối điểm khởi đầu u, u nối lưng ô, ô nối vòng sang c dấu sắc trên ô 
 B viết 1 lần
thư giản
V cả lớp
Buổi chiều
Tự luyện tập
 Học vần
Ôn bài : 86, 87, 88
 ND : - Đọc S ( học sinh yếu )
 -Viết chính tả:
 B: hộp sữa lớp học
 Đèn xếp xinh đẹp
 Gạo nếp nhân dịp
 Đuổi kịp chụp đèn
 - Làm BT TV 1/ 2
 - Chấm – chữa bài
-------------------------------------
Mĩ thuật
Ôn bài : Vẽ gà
 ND: - Nêu các bộ phận của con gà
 - Nêu các bước vẽ gà
 - Vẽ theo nhóm 4 ( giấy A 4 ) 
 - Trình bày sản phẩm
 - Chọn sản phẩm đẹp 
PHÒNG GIÁO DỤC CHỢ MỚI
TRƯỜNG TIỂU HỌC “ A “ THỊ TRẤN CHỢ MỚI
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
LỚP : 1 A
TẬP : SÁU
GV : NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG
NĂM HỌC : 2006 – 2007
THỨ
MÔN
NGÀY
TIẾT
TỰA BÀI
2
SHĐT
ĐẠO ĐỨC
HỌC VẦN
L.T TOÁN
MĨ THUẬT
THỂ DỤC
8 -1- 07
 18
 18
Chào cờ
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì 1
Bài 82: ich, êch
Ôn tiết: 68, 69
Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông
Bài 18: Sơ kết Học kì 1- Trò chơi
3
HỌC VẦN
TOÁN
THỦ CÔNG
LT HỌC VẦN
LT TẬP VIẾT
LT THỦ CÔNG
9- 1- 07
70
Bài 83: Ôn tập
Độ dài đoạn thẳng
Gấp cái ví ( tiết 2 )
Ôn bài: 82, 83
Ôn bài 17
Ôn: Gấp cái ví
4
HỌC VẦN
TOÁN
TN-XH
10-1- 07
 71
 18
Ôn tập cuối HK I
Thực hành đo độ dài
Cuộc sống xung quanh
5
HỌC VẦN
TOÁN
ÂM NHẠC
LT TOÁN
LT ÂM NHẠC
LT THỂ DỤC
11-1- 07
 72
Ôn tập
Một chục- Tia số
Tập biểu diễn các bài hát đã học
Ôn tiết? 70, 71, 72
Ôn bài: Tập biểu diễn
Ôn bài 18
6
HỌC VẦN
TOÁN
TẬP VIẾT
LT HỌC VẦN
LT MĨ THUẬT
SH LỚP
12-1- 07
NGHỈ CHUYỂN HỌC KÌ
	Duyệt	TT CM , ngày 2 / 2 / 2007
	BGH	 Tổ trưởng
 NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG
THỨ
MÔN
NGÀY
TIẾT
TỰA BÀI
2
SHĐT
ĐẠO ĐỨC
HỌC VẦN
L.T TOÁN
MĨ THUẬT
THỂ DỤC
1/1/07
NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH
HỌC VẦN
TOÁN
THỦ CÔNG
LT HỌC VẦN
LT TẬP VIẾT
LT THỦ CÔNG
 2 / 1
 THI HỌC KÌ 1 
 MÔN : TOÁN
4
HỌC VẦN
TOÁN
TN-XH
 3 / 1
 THI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT
ĐỌC – ĐỌC HIỂU
5
HỌC VẦN
TOÁN
ÂM NHẠC
LT TOÁN
LT ÂM NHẠC
LT THỂ DỤC
 4 / 1
 THI HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA : VIẾT
6
HỌC VẦN
TOÁN
TẬP VIẾT
LT HỌC VẦN
LT MĨ THUẬT
SH LỚP
 5 / 1
 69
Bài 81: ach
Điểm – Đoạn thẳng
Bài 17: tuốt lúa, hạt thóc, .
Ôn bài: 81
Ôn tập
Chủ đề :
	Duyệt	TT CM , ngày 2 / 12 / 2006
	BGH	 Tổ trưởng
 NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc