Học vần
Bài 100 : uân - uyên
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được : uân , uyên, mùa xuân, bóng chuyền. HS đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng trong bài.
-Viết được : uân , uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề Em thích đọc truyện.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh SGK, vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,
HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức 1 ‛
2. Kiểm tra 5 ‛
- Viết, đọc : thuở xưa, huơ tay, đêm khuya.
- Đọc SGK
Tuần 24: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Học vần Bài 100 : uân - uyên I. Mục tiêu - Đọc và viết được : uân , uyên, mùa xuân, bóng chuyền. HS đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng trong bài. -viết được : uân , uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề Em thích đọc truyện. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh SGK, vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức 1 ‛ 2. Kiểm tra 5 ‛ - Viết, đọc : thuở xưa, huơ tay, đêm khuya. - Đọc SGK 3. Bài mới 34 ‛ a. Giới thiệu bài b.Dạy vần HĐ1: Giới thiệu vần mới * Dạy vần uân - Đọc mẫu - Yêu cầu HS cài và phân tích vần uân - Hướng dẫn HS đánh vần - Yêu cầu HS cài tiếng xuân - GV ghi bảng : xuân - Tiếng xuân có vần mới học là vần gì ? - GV tô màu vần uân - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn - Cho HS quan sát tranh SGK/ 36 - Chúng ta có từ khóa : mùa xuân (ghi bảng) - Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa - GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS - Đọc theo sơ đồ * Dạy vần uyên ( tương tự ) - So sánh vần uân và vần uyên? - Đọc cả bài trên bảng *Giải lao HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần uân, uyên. - Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ. - GV đọc mẫu - Giảng nội dung từ - Gọi HS đọc cả bài trên bảng HĐ3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng. - Yêu cầu HS viết bảng con - GV chỉnh sửa cho HS * Trò chơi : Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ? - Giải thích từ HS tìm được. Tiết 2 - Luyện tập HĐ1: Luyện đọc 12 ‛ a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. b. Đọc câu ứng dụng - Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. - Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng - Tìm tiếng có vần vừa học? - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng c. Đọc cả bài trên bảng d. Đọc bài SGK * Giải lao 5 ‛ HĐ 2: Luyện viết 10 ‛ - Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. - Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau. HĐ3: Luyện nói 8 ‛ - Nêu tên chủ đề luyện nói ? -Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý + Em đã đọc những cuốn truyện gì? - Trong số các truyện đã đọc em thích truyện nào? - Nói về một truyện mà em thích. - Theo dõi - HS đọc ĐT- CN - Cài, phân tích vần uân - Đánh vần ĐT- CN. - Cài và phân tích tiếng xuân - Vần mới học là vần uân - Đánh vần ĐT- CN - Quan sát - Đánh vần, đọc, ĐT- CN. - HS đọc theo sơ đồ trên bảng - HS đọc ĐT- CN - Giống nhau : đều bắt đầu bằng âm u và kết thúc bằng n - Khác nhau: vần uyên có yê đứng giữa. - HS đọc CN - ĐT - Đọc thầm từ ứng dụng. - Đánh vần, đọc CN- ĐT. - HS theo dõi - Đọc ĐT- cá nhân - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học. - Đọc CN - ĐT bài trên bảng - HS đọc thầm - HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới . - HS đọc trơn cả câu ứng dụng - Đọc CN- ĐT - HS đọc thầm, đọc cá nhân - HS theo dõi. - HS viết bài trong vở tập viết. - Em thích đọc truyện. - Quan sát tranh, nói trong nhóm - HS kề vài cuốn truyện đã xem. - HS có thể giới thiệu tên truyện, các nhân vật trong truyện. 4 . Củng cố dặn dò 5‛ - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học. - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập. Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục - Bước đầu nhận ra " cấu tạo " của các số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị). - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ, phiếu bài 1 HS : SGK, bảng con. III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định: Hát 2. Bài cũ: Tư duy bài cũ So sánh các số sau: 60 và 90 ; 30 và 20 ; 40 và 40 - GV nhận xét - cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( trực tiếp) Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán - GV cho HS làm bài trên phiếu - Gọi HS nhận xét rồi chữa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Số 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Số 70 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Số 80 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Cho HS làm bài trên bảng con - Nhận xét - chữa bài Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán - GV cho HS làm bài trên phiếu - Gọi HS nhận xét rồi chữa bài Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS làm bài trên bảng con - Nhận xét - chữa bài - HS lên bảng làm 60 20 40 = 40 - Cả lớp theo dõi- nhận xét Nối ba mươi chín mươi chín mươi mười năm mươi sáu mươi tám mươi 80 90 30 10 60 Viết( theo mẫu) - Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị. - Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. - Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị - Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị. a. Khoanh vào số bé nhất 20 70 ; 40; ; 50 ; 30. b. khoanh vào số lớn nhất 90 10 ; 80 ; 60 ; ; 70. a. Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn 20, 50, 70, 80, 90 b. Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé 80 , 60, 40, 30, 10 4. Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại - GV nhận xét chung tiết. - Dặn ôn bài và làm vở bài tập. _______________________________________________ Chiều: Luyện Toán T93: Luyện tập VBT I. Mục tiêu - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục - Bước đầu nhận ra " cấu tạo " của các số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị). - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ, phiếu bài 1 HS : SGK, bảng con. III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định: Hát 2. Bài cũ: Tư duy bài cũ So sánh các số sau: 60 và 90 ; 30 và 20 ; 40 và 40 - GV nhận xét - cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( trực tiếp) Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán - GV cho HS làm bài trên phiếu - Gọi HS nhận xét rồi chữa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Số 90 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Số 60 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Cho HS làm bài trên bảng con - Nhận xét - chữa bài Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán - GV cho HS làm bài trên phiếu - Gọi HS nhận xét rồi chữa bài Bài 4: Nêu yêu cầu bài toán - GV cho HS làm bài trên phiếu - Nhận xét - chữa bài Bài 5: Nêu yêu cầu bài toán - GV cho HS làm bài trên phiếu - Nhận xét - chữa bài - HS lên bảng làm 60 20 40 = 40 Năm mươi Tám mươi chín mươi Bảy mươi Hai mươi Bốn mươi Ba mươi 30 80 50 70 40 20 Viết( theo mẫu) - Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị - Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị. - Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị. a. Khoanh vào số bé nhất 30 60 ; 50; 90 ; 40. b. khoanh vào số lớn nhất 80 40 ; 70 ; 20 ; ; 50. a. Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn 10, 30, 40, 60, 80 b. Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé 90, 70, 50, 40, 20 Số tròn chục: 50 < 60 <70 4. Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại - GV nhận xét chung tiết. - Dặn ôn bài và làm vở bài tập. _______________________________________________ Luyện đọc Bài 100: uân, uyên I. Mục tiêu - Đọc và viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. Đọc được đoạn thơ ứng dụng : Chim én bận đi đâu ... Rủ mùa xuân cùng về. II/Đồ dựng dạy học III/Cỏc hoạt động dạy học 1/ Bài cũ 2/Bài mới 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS luyện đọc -Đọc bài trong SGK -Nờu cấu tạo tiếng bất kỳ trong bài 3/Ghộp chữ -Tỡm ghộp tiếng cú vần trong bài và ngoài bài -Tỡm những tiếng cú vần uân, uyên -HS mở SGK -HS đọc bài -HS đọc bài nhúm đụi -Kiểm tra HS đọc cỏ nhõn -Đọc nối tiếp theo dóy bàn -Nờu cấu tạo chữ tiếng bất kỳ trong bài -Thi đọc giữa cỏc tổ -Lớp đọc đồng thanh bài một lần -HS tỡm những tiếng cú cú chứa vần uân, uyên 3/Tổng kết dặn dũ Nờu tờn bài luyện đọc -Về đọc lại bài -Chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------ Luyện viết Bài 100: uân, uyên I. Mục tiêu - viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền II/Đồ dựng dạy học III/Cỏc hoạt động dạy học 1/ Bài cũ 2/Bài mới a/Giới thiệu bài b/Viết bảng uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền Hướng dẫn HS viết chữ cụ thể về độ cao chiều rộng khoảng cỏch giữa cỏc chữ -Quan sỏt uốn nắn chữ viết cho HS c/Luyện viết vở ụ ly -Hướng dẫn quy trỡnh viết chữ uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền hướng dẫn cụ thể về độ cao chiều rộng khoảng cỏch giữa cỏc chữ -Chỳ ý :cỏc dấu thanh viết trờn đầu chữ -Quan sỏt giỳp đỡ HS viết chậm d/ Chấm bài -HS viết xong bài thu một số bài chấm tại lớp -Nhận xột ưu nhược điểm bài viết của HS -Hs quan sỏt viết mẫu -HS viết vào bảng con cẩn thận ,nắn nút, đỳng mẫu chữ -HS viết vở ụ ly -Chỳ ý :cỏc dấu thanh viết trờn đầu õm thứ hai 3/Tổng kết dặn dũ Nờu tờn bài luyện luyện viết -Về viết lại bài -Chuẩn bị bài sau -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009 Đạo đức đi bộ đúng quy định I. Mục tiêu - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương - Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng qui định - thực hiện đi bộ quy định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện II. Chuẩn bị GV- HS: Vở bài tập đạo đức, Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh. - Các điều 3, 6, 18, 26 công ước quốc tế trẻ em. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định: Hát 2. Bài cũ: Không 3. Bài mới: Giới thiệu ( Trực tiếp) Hoạt động 1: Làm bài tập 3. Cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi. + Các bạn nhỏ trong tranh đi bộ có đúng quy định không? + Điều gì có thể xảy ra?Vì sao? + Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế? * Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. Hoạt động 2: Làm bài tập 4: - HS quan sát tranh và tô màu những tranh đảm bảo đi bộ an toàn. * Tranh 1, 2, 3, 4, 6: đúng quy định. * Tranh 5, 7, 8. s ... hữ: Hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn....Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở TV - Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng chữ mẫu HS : Vở tập viết, bảng con III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1‛ 2. Kiểm tra 4‛ HS viết bảng con : sách giáo khoa, hí hoáy 3.Bài mới 27‛ a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS tập viết HĐ 1:Hướng dẫn HS tập viết - GV treo bảng chữ mẫu - Gọi HS đọc - GV giảng từ - Mỗi từ trong bài gồm mấy tiếng? - Những con chữ nào viết với độ cao 2 dòng kẻ ly? - Những con chữ nào có độ cao 5 dòng kẻ ly? - Khi viết từng chữ ghi tiếng các con chữ được viết như thế nào? - GV viết mẫu - Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng trong một từ, khoảng cách giữa hai từ trong một dòng. - Yêu cầu HS viết bảng con - GV uốn nắn HS HĐ 2: Luyện viết vở tập viết - GV cho HS quan sát bài viết mẫu - Nhận xét về cách trình bày bài viết - Lưu ý HS tư thế ngồi viết - GV uốn nắn HS viết bài HĐ 3: Chấm và chữa lỗi - GV chấm điểm một số bài của HS - GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc. - HS theo dõi - HS đọc - Mỗi từ gồm 2 tiếng. - o,a, i, e, ă,.. cao 2 dòng kẻ ly. - h, l, cao 5 dòng kẻ ly. - Các con chữ được viết nối liền nhau. - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở. - HS nhận xét, tự chữa lỗi 4. Củng cố dặn dò 3‛ - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS viết thêm vào vở ô ly. ----------------------------------------------------------------- Tập viết Tàu thuỷ, giấy - pơ - luya, I.Mục tiêu Viết đúng các chữ: Tàu thuỷ, giấy - pơ - luya,Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở TV - Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng chữ mẫu HS : Vở tập viết, bảng con III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1‛ 2. Kiểm tra 4‛ HS viết bảng con : sách giáo khoa, hí hoáy 3.Bài mới 27‛ a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS tập viết HĐ 1:Hướng dẫn HS tập viết - GV treo bảng chữ mẫu - Gọi HS đọc - GV giảng từ - Mỗi từ trong bài gồm mấy tiếng? - Những con chữ nào viết với độ cao 2 dòng kẻ ly? - Những con chữ nào có độ cao 5 dòng kẻ ly? - Khi viết từng chữ ghi tiếng các con chữ được viết như thế nào? - GV viết mẫu - Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng trong một từ, khoảng cách giữa hai từ trong một dòng. - Yêu cầu HS viết bảng con - GV uốn nắn HS HĐ 2: Luyện viết vở tập viết - GV cho HS quan sát bài viết mẫu - Nhận xét về cách trình bày bài viết - Lưu ý HS tư thế ngồi viết - GV uốn nắn HS viết bài HĐ 3: Chấm và chữa lỗi - GV chấm điểm một số bài của HS - GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc. - HS theo dõi - HS đọc - Mỗi từ gồm 2 tiếng. - ê, ơ, a cao 2 dòng kẻ ly. - h, l, cao 5 dòng kẻ ly. - Các con chữ được viết nối liền nhau. - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở. - HS nhận xét, tự chữa lỗi 4. Củng cố dặn dò 3‛ - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS viết thêm vào vở ô ly. ----------------------------------------------------------------- tự nhiên- xã hội cây gỗ I. Mục tiêu - Kể tên và nêu ích lợi một số cây gỗ - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây lấy gỗ - HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II. Đồ dùng dạy- học GV: Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK. HS: Sưu tầm một số cây trồng lấy gỗ đem đến lớp, vở bài tập TN- XH III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định: 2. Bài cũ: + Cây gỗ được trồng để làm gì? + Kể tên các loại cây gỗ mà em biết? - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu ( Trực tiếp) Hoạt động 1: Củng cố tên gọi và các bộ phận chính của cây gỗ. - Tổ chức cho HS tự giới thiệu cây gỗ của mình kết hợp giới thiệu nơi sống của chúng. - HS nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ. + Cây gỗ này tên là gì? + Hãy chỉ thân, lá của cây, em có nhìn thấy rễ của cây không? + Thân cây này có đặc điểm gì (cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây rau, cây hoa đã học? * Cây gỗ cũng có rễ, thân, lá, và hoa, nhưng cây gỗ có thân to, cao, cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành và lá cây làm thành tán toả bóng mát. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. + Cây gỗ được trồng ở đâu? Kể tên một số cây gỗ thường trồng ở địa phương. + Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ? + Nêu ích lợi khác của cây gỗ? * Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc khác, cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát. Vì vậy thường được trồng ở thành rừng.. Hoạt động 3: Trò chơi - Đố bạn cây gì? - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Quan sát giúp đỡ HS khi chơi. - Nhận xét- tuyên dương. 4. Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau“Con cá. ” - HS nêu. - Nhận xét- bổ sung. - HS tự trả lời. - Thân cây gỗ to, cao, cho gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành, lá - Hoạt động theo nhóm đôi 2 HS cùng bàn. - Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Cây gỗ được trồng nhiều ở thành rừng. - Giường, tủ, bàn ghế - Tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát - Các tổ đưa ra một số cây mà mình đã chuẩn bị và cho các bạn đoán tên cây gỗ đó là cây gì? -------------------------------------------------------------------------------- Luyện tự nhiên- xã hội cây gỗ I. Mục tiêu - Kể tên và nêu ích lợi một số cây gỗ - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây lấy gỗ - HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II. Đồ dùng dạy- học GV: Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK. HS: Sưu tầm một số cây trồng lấy gỗ đem đến lớp, vở bài tập TN- XH III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định: 2. Bài cũ: + Cây gỗ được trồng để làm gì? + Kể tên các loại cây gỗ mà em biết? - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu ( Trực tiếp) Hoạt động 1: Củng cố tên gọi và các bộ phận chính của cây gỗ. - Tổ chức cho HS tự giới thiệu cây gỗ của mình kết hợp giới thiệu nơi sống của chúng. - HS nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ. + Cây gỗ này tên là gì? + Hãy chỉ thân, lá của cây, em có nhìn thấy rễ của cây không? + Thân cây này có đặc điểm gì (cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây rau, cây hoa đã học? * Cây gỗ cũng có rễ, thân, lá, và hoa, nhưng cây gỗ có thân to, cao, cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành và lá cây làm thành tán toả bóng mát. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. + Cây gỗ được trồng ở đâu? Kể tên một số cây gỗ thường trồng ở địa phương. + Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ? + Nêu ích lợi khác của cây gỗ? * Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc khác, cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát. Vì vậy thường được trồng ở thành rừng.. Hoạt động 3: Trò chơi - Đố bạn cây gì? - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Quan sát giúp đỡ HS khi chơi. - Nhận xét- tuyên dương. 4. Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau“Con cá. ” - HS nêu. - Nhận xét- bổ sung. - HS tự trả lời. - Thân cây gỗ to, cao, cho gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành, lá - Hoạt động theo nhóm đôi 2 HS cùng bàn. - Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Cây gỗ được trồng nhiều ở thành rừng. - Giường, tủ, bàn ghế - Tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát - Các tổ đưa ra một số cây mà mình đã chuẩn bị và cho các bạn đoán tên cây gỗ đó là cây gì? -------------------------------------------------------------------------------- Luyện viết: Bài 103 : Ôn tập I. Mục tiêu: viết đúng các vần đã học từ bài 98 đến bài 102. II. Đồ dùng dạy học GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra - Viết, đọc : quả xoài, hí hoáy, loay hoay 2.Dạy viết HĐ1: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu: nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng. - Yêu cầu HS viết bảng con - GV chỉnh sửa cho HS HĐ 2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. - Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau. - Theo dõi - Quan sát - HS viết bảng con - HS theo dõi. - HS viết bài trong vở tập viết. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Viết lại những chữ sai ___________________________________________ Sinh hoạt tuần 24 I. Mục tiêu - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần. - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần. II. Nội dung sinh hoạt 1.Nhận xét tuần a. Đạo đức - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.Thực hiện tốt nội quy trường lớp . b. Học tập - Các em đi học tương đối đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập. - Đa số các em có ý thức học tập và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Một số em có cố gắng nhiều trong học tập - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng. *Hạn chế: Vẫn còn một số em đọc, viết chậm c. Các hoạt động khác - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và Thư viện thân thiện. Tập đều các động tác bài hát múa tập thể, có đủ hoa tay, mặc đúng trang phục học sinh. 2.Phương hướng hoạt động tuần - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3. Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. - Các em chuẩn bị đủ đồ dùng học tập các môn học. - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ, - Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể ------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: