Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 19

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 19

Tuần 19

 Thứ hai ngày 21 /12 / 2009

Tiết 1: Chào cờ

Lớp trực tuần nhận xét.

Tiết 2 + 3: Học vần

 Bài 77 : ăc - âc

Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS đọc và viết đợc: ăc, âc, mặc áo, quả gấc

- Đọc được từ, các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang

2.Kĩ năng: Bước đầu đọc và viết đợc: ăc, âc, mặc áo, quả gấc . Đọc được từ, các câu ứng dụng.

3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt

* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần

 

doc 36 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Thứ hai ngày 21 /12 / 2009
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2 + 3: Học vần
 Bài 77 : ăc - âc
Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS đọc và viết đợc: ăc, âc, mặc áo, quả gấc
- Đọc được từ, các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang
2.Kĩ năng: Bước đầu đọc và viết đợc: ăc, âc, mặc áo, quả gấc . Đọc được từ, các câu ứng dụng.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
 - Vật mẫu: Mặc áo, quả gấc.
III. Các bước hoạt động 
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài :
- ổn định tổ chức Hát.	
- Kiểm tra bài cũ:	
- Viết và đọc hạt thóc, con cóc, bác sĩ.
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động1: Dạy vần mới
*Mục tiêu: Nhận biết được : ăc , âc , mắc áo , quả gấc .
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần: ăc
* Nhận diện vần
- GV ghi vần ăc và hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Vần ăc do mấy âm tạo nên? Là những âm nào?
 - Hãy so sánh vần ăc với oc?
- Nêu vị trí các âm trong vần ăc
* Đánh vần:
Vần: Vần ắc đánh vần nh thế nào?
 GV nhận xét, chỉnh sửa
Tiếng khoá:
- Y/c HS gài vần ăc, tiếng mắc
- GV ghi bảng: mắc
- Hãy phân tích tiếng mắc
- Tiếng mắc đánh vần nh thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Từ khoá:
- Cho HS xem cái mắc áo và hỏi:
- Đây là cái gì?
- Viết bảng: mắc áo
- Chỉ không theo thứ tự: vần, tiếng, từ 
 * âc: (Quy trình tơng tự)
Cấu tạo: Vần âc đợc tạo nên bởi â và c
So sánh ăc và âc: 
- Giống kết thúc = c
- Khác: âm bắt đầu 
- Đánh vần: gờ-âc-gâc-sắc-gấc
quả gấc
b. Hoạt động 2: Luyện viết
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:	
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình viết: ăc, mắc áo 
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Viết: âc , quả gấc 
 c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1
 Tiết 2	
 a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Để xem đàn chim đó đậu NTN chúng ta cùng đọc câu ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần ắc, âc trong câu thơ trên ?
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:	
- GV HD HS viết ắc, âu, mắc áo, quả gấc vào vở.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét bối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa
 c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)	
*Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ruộng bậc thang.
* Các bước hoạt động:
- Nêu cho cô tên bài luyện nói theo chủ đề.
- Ruộng bậc thang là thế nào ?
Chúng ta cùng luyện nói theo tranh.
- GV HD và giao việc
- Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Chỉ ruộng bậc thang trong tranh ?
- Ruộng bậc thang là thế nào ?
- Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? để làm gì ?
- Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì ?
3. Kết luận:
- Chúng ta vừa học những vần gì?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần giữa các tổ 
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trước bài 85
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con.
- 3 HS đọc
- Vần ăc do 2 âm tạo nên là âm ă và c
- Giống: Kết thúc = chơng trình
- Khác: oc bắt đầu = o
 ăc bắt đầu = ă
- Vần ăc có ă đứng trớc c đứng sau.
- á-cờ-ăc
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng và gài 
- HS đọc lại
- Tiếng mắc có âm m đứng trớc, vần ăc đứng sau, dấu (/ ) trên ă.
- mờ-ăc-măc-sắc-mắc
- HS đánh vần, đọc CN, nhóm, lớp
- Cái mắc áo
- HS đọc trơn CN, lớp
- HS đọc theo
 - HS quan sát GV viết mẫu.
- HS luyện viết bảng con: ăc , mắc áo .
- HS đọc thầm.	
- Đọc mẫuTNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
- HS đọc bài trên bảng lớp: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc các vần, tiếng, từ khoá.	
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung của tranh.
- Tranh vẽ đàn chim đậu trên mặt đất
- HS đọc CN nhóm, lớp.
- HS tìm & đọc: mặc.
- 2 HS đọc lại.
- HS tập viết trong vở theo HD.
- Ruộng bậc thang
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay.
- 1 vài em đọc
- HS thi chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
 Tiết 4: Toán
$ 73 : Mười một - mười hai .
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo các số 11 , 12 . Biết đọc , viết các số đó 
- Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số ; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị 
2.Kĩ năng: Bước đầu nhận biết được cấu tạo các số 11 , 12 . Biết đọc , viết các số đó
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: đọc viết được các số đó .
II/Chuẩn bị:
- Que tính bút màu.
- Chuẩn bị tờ bìa, ghi sẵn nội dung bài tập 2
III- Các bước hoạt động 
Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài :
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số học sinh lên bảng điền số vào vạch của tia số
- GV NX và cho điểm
- Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài :
a.Hoạt động1: Giới thiệu số 11 , 12 
*Mục tiêu: Nhận biết được cấu tạo các số 11 , 12 . Biết đọc , viết các số đó 
* Các bước hoạt động:
* Giới thiệu số 11
- GV dùng bó 1 chục que tính và 2 que tính rời và hỏi 
- Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại
– GV ghi bảng :11
- 10 còn gọi là mấy chục?
- Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau
* Giới thiệu số 12:
- Tay trái cầm 10 que tính . tay phải cầm 2 que tính và hỏi
- Tay trái cô cầm mấy que tính ?
- Thêm 2 que tính nữa là mấy que tính
- GV ghi bảng số 12
- Số 12 có mấy chữ số?
- Gồm mấy chục và mấy đơn vị?
– GV giải thích viết số 12: số 12 cho 2 chữ số ; chữ số 1 đứng trước ; chữ số 2 đứng sau 
- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị
b. Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: HS biết áp dụng làm làm được các bài tập 
Bài 1(101):
- GV gọi HS đọc đầu bài
- Trước khi điền số ta phải làm gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2(102):
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3(102): 
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
Bài 4(102):
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV giao việc
- GV nhận xét và cho diểm
3. Kết luận:
- GV hỏi để khắc sâu về đạo số 11,12 và cách viết.
- NX giờ học và giao bài về nhà
-1HS lên bảng 
- Dưới lớp theo dõi và NX
- 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính
- HS đọc mười một
- 10 còn gọi là 1 chục
- Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- 10 que tính hay 1 chục que tính 
- 12 que tính
- HS đọc mười hai
- Có 2 chữ số
- Gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS chú ý nghe
 HS thực hành
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- Đếm số ngôi sao và làm bài 
- HS làm và nêu miệng kết quả
- 1HS đọc đầu bài
- HS làm, 1HS lên bảng chữa dưới lớp nhận xét
- Tô màu vào 11 hướng dẫn và 12hình vuông 
- HS làm vào sách, 1HS lên bảng 
- HS khác KTKQ của mình và nhận xét
-HSKG làm trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 5: Đạo đức 
$ 19 :Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (tiết 1)
I. Mục tiêu:	
1 Kieỏn thửực : Neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn leó pheỏp vụựi thaày giaựo ,coõ giaựo 
-Bieỏt vỡ sao phaỷi leó pheựp vụựi thaày giaựo ,coõ giaựo
2. Kyừ naờng : Thửùc hieọn leó pheựp vụựi thaày giaựo coõ giaựo 
3. Thaựi ủoọ : - Hoùc sinh bieỏt leó pheựp vaõng lụứi thaày coõ giaựo
II Chuaồn bũ :
- Vụỷ BTẹẹ . Buựt chỡ maứu . Tranh BT2 phoựng to .
- ẹieàu 12 coõng ửụực QT veà quyeàn treỷ em .
III. CAÙC BệễÙC HOAẽT ẹOÄNG 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Giụựi thieọu baứi :
-OÅn ẹũnh : haựt , chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp. 
- Kieồm tra baứi cuừ : 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi laứm kieồm tra cuỷa hoùc sinh .
- Sửỷa sai chung treõn baỷng lụựp .
Giụựi thieọu baứi mụựi :
2. Phaựt trieồn baứi :
a.Hoaùt ủoọng 1 : ẹoựng vai .
*Muùc tieõu : Hoùc sinh theồ hieọn ủoựng vai ủeồ taọp xửỷ lyự caực tỡnh huoỏng .
* Caực bửụực hoaùt ủoọng :
- Giaựo vieõn neõu ra tỡnh huoỏng , yeõu caàu chia 2 nhoựm ủoựng vai theo 2 tỡnh huoỏng khaực nhau .
- Em gaởp thaày giaựo , coõ giaựo trong trửụứng .
- Em ủửa saựch vụỷ cho thaày coõ giaựo .
- Giaựo vieõn hoỷi : 
+ Qua vieọc ủoựng vai cuỷa caực nhoựm , em thaỏy nhoựm naứo ủaừ theồ hieọn ủửụùc leó pheựp ,vaõng lụứi thaày coõ giaựo ? Nhoựm naứo chửa?
- Caàn laứm gỡ khi gaởp thaày giaựo coõ giaựo ?
- Caàn laứm gỡ khi ủửa vaứ nhaọn saựch vụỷ tửứ tay thaày coõ giaựo ?
* Keỏt luaọn : Khi gaởp thaày giaựo , coõ giaựo caàn chaứo hoỷi leó pheựp . Khi ủửa hay nhaọn vaọt gỡ tửứ tay thaày coõ giaựo caàn phaỷi caàm baống 2 tay .
- Lụứi noựi khi ủửa : Thửa thaày ( coõ ) ủaõy aù !
- Lụứi noựi khi nhaọn : Em caỷm ụn thaày (coõ) !.
b. Hoaùt ủoọng 2 : HS laứm BT2 
*Muùc tieõu : Hoùc sinh quan saựt tranh , hieồu ủửụùc vieọc laứm ủuựng , vieọc laứm sai ủeồ tửù ủieàu chổnh .
* Caực bửụực hoaùt ủoọng:
- Cho Hoùc sinh quan saựt tranh BT2 , Giaựo vieõn neõu yeõu caàu 
- Quan saựt tranh vaứ cho bieỏt vieọc laứm naứo theồ hieọn baùn nhoỷ bieỏt vaõng lụứi thaày giaựo , coõ giaựo .
+ Cho Hoùc sinh neõu heỏt nhửừng vieọc laứm ủuựng sai cuỷa caực baùn trong tranh .
* Giaựo vieõn keỏt luaọn : Thaày giaựo , coõ giaựo ủaừ khoõng quaỷn khoự nhoùc , chaờm soực ,daùy doó caực em . ẹeồ toỷ loứng bieỏt ụn thaày coõ giaựo , caực em caàn leó pheựp vaứ laứm theo lụứi thaày coõ daùy baỷo . 
3. Keỏt luaọn: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc , lửu yự moọt soỏ em chửa ngoan trong giụứ hoùc .
Daởn hoùc sinh chuaồn bũ keồ 1 caõu chuyeọn veà ngửụứi baùn bieỏt leó pheựp vaõng lụứi thaày coõ giaựo .
- Hoùc sinh laọp laùi teõn baứi hoùc 
-Hoùc sinh nhaọn tỡnh huoỏng ủửụùc phaõn , thaỷo luaọn  ... tiết1.
* Bước 2: Mời đại diện các nhóm lên nói cho cả lớp xem các bạn đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào của nhân dân.
- Cho HS liên hệ công việc của bố mẹ các em ở gia đình.
a. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Nhận ra đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn kể được 1 số hoạt động ở nông thôn
* Cách tiến hành:
Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động 
- Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ?
vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? vì sao em thích?
- GV chú ý hình thành cho các em về cuộc sống xung quanh không cần nhớ nhiều.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu : HS biết yêu quý gắn bó với quê hương mình 
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm 4 HS và giao việc 
- Các em đang sống ở vùng nào?
- Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- GV gọi các nhóm phát biểu
- GV giúp HS nói về tình cảm của mình
3. Kết luận:
+ Trò chơi đóng vai:
- Khách về thăm quê gặp 1 em bé và hỏi 
- Bác đi xa lâu nay mới về cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không?
- GV khen ngợi HS tích cực xây dựng bài NX chung giờ
- HS đọc đầu bài.
- HS thảo luận nhóm:
+ Hai bên đường có nhiều nhà ở, trạm y tế, ủy ban , bưu điện
+ Trên đường xe cộ và người đi lại tấp nập
- HS nêu: có các thầy cô giáo đi dạy học, có cán bộ y tế làm việc ở trạm y tế, người đi chợ, buôn bán.
- HS nêu.
-Về nhà quan sát công việc của mọi người xung quanh nơi em ở.
- Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng.
- ở nông thôn vì có cánh đồng
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận
- HS khác nhận xét và bổ xung
- HS đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây
- 1 – 3 HS
- HS nghe và ghi nhớ
 Thứ sáu ngày 25 / 12 / 2009
Tiết 1: Toán:
 $ 76 : Hai mươi – Hai chục
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết được số 20 gồm 2 chục 
- Biết đọc, viết được số 20. Phân biệt số chục , số đơn vị 
2.Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc, viết được số 20. Phân biệt số chục , số đơn vị 
3. Thái độ: Ham thích học toán	
* HSKKVH: Nhận biết được số . Bước đầu biết đọc, viết được số 20
II/Chuẩn bị:
GV: Bảng gài , que tính, phấn màu, thanh thẻ
HS : que tính, bảng con.
III. Các bước hoạt động 
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các số từ o đến 10 từ 11 đến 19 
- GV KT phần đọc số và phân tích số với HS dưới lớp .
- GV nhận xét cho điểm
- Giới thiệu bài ( lính hoạt)
2.Phát triển bài:
a. Hoạt động1: Giới thiệu số 20.
*Mục tiêu: - Nhận biết được số 20 gồm 2 chục . Biết đọc, viết được số 20. 
* Các bước hoạt động:
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa – GV đồng thời gài bảng có tất cả bao nhiêu que tính ?
vì sao em biết?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số 20.
- Số 20 cô đọc là hai mươi
- Hãy phân tích số 20;
- GV viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị
+ GV : 20 còn gọi là 2 chục 
20 là số có mẫy chữ số
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số ?
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Cho HS đọc lại hai mươi
b. Hoạt động 2: Thực hành:
*Mục tiêu: HS biết áp dụng làm tập . Đọc và viết được các số . Phân biệt số chục , số đơn vị 
* Các bước hoạt động:
Bài 1(107):
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- GVHD viết các số từ 10 – 20 từ 20 đến 10 trên bảng con rồi đọc
- Lưu ý : các số ngăn cách nhau bởi 1 dấu phẩy.
- Cho HS đọc ĐT theo thứ tự
Bài 2(107):
- Bài yêu cầu gì ?
Hướng dẫn: Các em có trả lời được các câu hỏi đó không?
Giáo viên: 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị 
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm 
- GV nhận xét, sửa chữa 
Bài 3(107):
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- HS chỉ thước cho 1 số HS đọc số 
Bài 4(107): Dành cho HS khá giỏi
- Bài yêu cầu gì?
- HD các em hãy dựa vào tia số của bài 3 để trả lời.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
3. Kết luận:
- Hôm nay chúng ta học số mới nào?
- Hai mươi còn gọi là gì ?
- Số 20 có mấy chữ số ?
- Hãy phân tích số 20?
- Nhận xét chung giờ học 
- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 77
- 2HS lên bảng viết số 
HS1 : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
HS2 : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17. 18.19
- HS lấy que tính theo yêu cầu 
- Hai mươi que tính 
- Vì 10 que tính và 10 que tính là 20 que tính 
- HS đọc: Hai mươi
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị 
- 1 vài em nhắc lại 
- 20 là số có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- HS nhắc lại và viết số 20 vào bảng con
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến 10 trên bảng con rồi đọc các số đó
* HSKK : Viết từ 10 - 20 
- HS trả lời miệng
- HS khác nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- HS tiếp tục thảo luận làm bài
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó 
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng
- HS làm trả lời miệng 
- Số 20
- Hai chục 
- Số 20 có chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2: Tập viết	
$ 17: tuốt lúa , hạt thóc , màu sắc ...
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được quy trình viết đúng các từ ngữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ , máy xúc . Kiểu chữ thường , cỡ vừa theo vở tập viết .
2.Kĩ năng: - HS viết đúng các chữ trên theo quy trình, đúng kiểu chữ thường, trình bày sạch, đẹp.
3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch rèn chữ đẹp.	
* HSKKVH: Viết 1/2 bài
II/Chuẩn bị:
- Chữ mẫu: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ , máy xúc .
- Vở tập viết, bảng con, bút chì, phấn.
III. Các bước họat động 
 Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập, vở tập viết.
-Giới thiệu bài mới: 
 - GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :	
a. Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát mẫu và viết vào bảng con 
*Mục tiêu: Viết được các từ ngữ trên bảng con .
* Các bước hoạt động:
- Đính chữ mẫu cho HS lần lượt quan sát và nêu cấu tạo của từng chữ.
- Viết mẫu cho HS quan sát rồi viết bảng con lần lượt từng từ:
- Nhận xét, sửa sai.
 b. Hoạt động 2: Thực hành viết vào vở
*Mục tiêu: Viết các từ ngữ vào vở theo đúng quy trình
* Các bước hoạt động:	
- GV hướng dẫn HS lấy vở tập viết, HD cách viết, cách trình bày.
- Cho HS thực hành viết bài vào vở tập viết.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
* Chấm, chữa bài:
- GV thu vở của HS, chấm 1 số bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương những HS viết đẹp.
- HD chuẩn bị bài.
- Học sinh đọc lại: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ , máy xúc .
- HS quan sát chữ mẫu.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- HS lấy vở, chú ý.
- HS lần lượt viết các từ: : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ , máy xúc .
theo mẫu trong VTV mỗi từ viết 1 dòng.
- Thu vở tập viết.
- Chú ý.
Tiết 3: Tập viết	 
$ 18: con ốc , đôi guốc , cá diếc , rước đèn , kênh rạch ...
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được quy trình viết đúng các chữ : con ốc, đôi guốc, cá diếc rước đèn , kênh rạch , vui thích , xe đạp . Kiểu chữ thường , cỡ vừa theo vở tập viết
2.Kĩ năng: - HS viết đúng các chữ trên theo quy trình, đúng kiểu chữ thường, trình bày sạch, đẹp.
3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch rèn chữ đẹp.	
II/Chuẩn bị:
- Chữ mẫu: con ốc, đôi guốc, cá diếc rước đèn , kênh rạch , vui thích , xe đạp . 
- Vở tập viết, bảng con, bút chì, phấn.
III . Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập, vở tập viết.
- Giới thiệu bài mới: 
 - GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :	
a. Hoạt động1: : Hướng dẫn HS quan sát mẫu và viết vào bảng con 
*Mục tiêu: Viết được các từ ngữ trên bảng con .
* Các bước hoạt động:
- Đính chữ mẫu cho HS lần lượt quan sát và nêu cấu tạo của từng chữ.
- Viết mẫu cho HS quan sát rồi viết bảng con lần lượt từng từ:
- Nhận xét, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Thực hành viết vào vở
*Mục tiêu: Viết các từ ngữ vào vở theo đúng quy trình
* Các bước hoạt động:	
- GV hướng dẫn HS lấy vở tập viết, HD cách viết, cách trình bày.
- Cho HS thực hành viết bài vào vở tập viết.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
* Chấm, chữa bài:
- GV thu vở của HS, chấm 1 số bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương những HS viết đẹp.
- HD chuẩn bị bài.
- Học sinh đọc lại: : con ốc, đôi guốc, cá diếc rước đèn , kênh rạch , vui thích , xe đạp . 
- HS quan sát chữ mẫu.
- Quan sát và nêu cách viết. 
- Viết bảng con.
- HS lấy vở, chú ý.
- HS lần lượt viết các từ: : con ốc, đôi guốc, cá diếc rước đèn , kênh rạch , vui thích , xe đạp . theo mẫu trong VTV mỗi từ viết 1 dòng.
- Thu vở tập viết.
- Chú ý.
Tiết 4 : Thủ công
 $ 19 : gấp mũ ca lô ( tiết 1)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách gấp mũ ca nô bằng giấy.
2.Kĩ năng: Gấp mũ ca nô bằng giấy các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng .
3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II- Chuẩn bị:
1- GV mẫu gấp ca lô bằng giấy có kích thớc lớn.
2- Học sinh 1 tờ giấy màu tự chọn.
- Vở thủ công.
III- Các bước hoạt động 
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
* Mục tiêu: HS quan sát và nắm được cấu tạo của mũ ca lô
* Các bước hoạt động:
- Cho HS xem chiếc mũ ca lô mẫu 
+ Hình dáng của mũ ca lô ntn ?
+ Tác dụng của mũ ca lô ?
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp
* Mục tiêu: HS quan sát và nắm được các thao tác, kỹ thuật khi gấp mũ ca lô bằng giấy .
* Các bước hoạt động:
- GV thao tác gấp mũ ca lô 
- GVHD cho HS thực hành tập gấp mũ ca lô trên tờ giấy vở HS 
3. Kết luận:
- Cho HS nêu lại quy trình gấp 
- Về nhà chuẩn bị giấy để giờ sau thực hành .
- hát.
quan sát mũ ca lô mẫu 
Trả lời câu hỏi 
Quan sát 
HS thực hành 
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan19.doc