Kế hoạch dạy học Tuần 12 - Lớp 1

Kế hoạch dạy học Tuần 12 - Lớp 1

Bài 46 ễN ƠN

I.mục tiêu:

- Đọc, viết đợc vần ôn, ơn .con chụ̀n.

- Đọc đợc câu ứng dụng (SGK).

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

II.Đồ dùng dạy học:

 Bộ chữ tiếng việt.

III.Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bạn thân, gần gũi.

Nhận xét.

2.Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

GV: Ghi ôn, ơn

b.Dạy vần: ôn

b1.Nhận diện vần: ôn

Vần ôn đợc tạo nên từ ô và n.

? So sánh ôn với on?

Ghép vần ôn

Phát âm ôn

b2.Đánh vần:

 ô – n - ôn

Nhận xét.

? Muốn có tiếng chồn thêm âm và dấu gì?

Hãy ghép tiếng chồn

GV: Ghi: chồn

? Tiếng chồn có âm nào đứng trớc, vần gì đứng sau?

Đánh vần:

 chờ – ôn– chôn- huyền - chồn

Nhận xét.

GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: con chồn.

GV: Ghi con chồn

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Tuần 12 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 : Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012
Bài 46	 ễN ƠN
I.mục tiêu: 
- Đọc, viết được vần ôn, ơn .con chụ̀n....
- Đọc được câu ứng dụng (SGK).
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bạn thân, gần gũi.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi ôn, ơn
b.Dạy vần: ôn
b1.Nhận diện vần: ôn
Vần ôn được tạo nên từ ô và n.
? So sánh ôn với on?
Ghép vần ôn
Phát âm ôn
b2.Đánh vần: 
 ô – n - ôn
Nhận xét.
? Muốn có tiếng chồn thêm âm và dấu gì?
Hãy ghép tiếng chồn
GV: Ghi: chồn
? Tiếng chồn có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 chờ – ôn– chôn- huyền - chồn 
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: con chồn.
GV: Ghi con chồn
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần ôn, con chồn.
GV: Viết mẫu: vần ôn, con chồn .
 Vần ôn có độ cao 2 li, được ghi bằng 2 con chữ ô nối liền với n.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần ơn qui trình tương tự như vần ôn.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vần ôn, vần ơn?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Khi đọc câu này phải chú ý điều gì?
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Mai sau khôn lớn.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Mai sau em lớn thích làm nghề gì?
? Tại sao em thích làm nghề đó?
? Muốn làm được nghề như em mong muốn em phải làm gì?
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
- Tìm từ có vần ôn, ơn.
- Xem trước bài 47.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều kết thúc bằng n.
Khác: ôn bắt đầu bằng ô,
HS: Ghép và phát âm ôn.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : chồn
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: ôn
 chồn
 con chồn 
HS: Viết bảng con.
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần ôn, ơn.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc câu, 3- 4 e m.
HS: Quan sát tranh, thảo luận.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Đọc 3-4 em.
Ngắt, nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy.
HS: Viết bài.
HS: Đọc Mai sau khôn lớn.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
Cả lớp đọc 
Toán luyện tập chung 
 I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng, trừ một số với 0.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 
3- 1= 3 – 0 
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính.
Giúp HS ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 2: Tính.( Bỏ cột 2).
Củng cố về thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Nhận xét.
Bài 3: Tính.
 Giúp HS Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Giúp HS ghi phép tính thích hợp qua tranh vẽ.
Lưu ý: Đây là bài toán mới HS co thể làm được phép tính cộng, trừ.
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 5.
Nhận xét.
Bài 5: Số?
Số nào cộng hoặc trừ với 0 cũng bằng chính số đó.
Chấm bài – nhận xét
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập các phép tính đã học.
- Xem trước bài phép cộng trong phạm vi 6.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012
 Tiếng viêt bài 47: en - ên
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần en, ên, lá sen, con nhện.
- Đọc được câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở ... lá chuối.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, ben dưới.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết khôn lớn, cơn mưa.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi en, ên
b.Dạy vần: en
b1.Nhận diện vần: en
Vần en được tạo nên từ e và n.
? So sánh en với on?
Ghép vần en
Phát âm en
b2.Đánh vần: 
 e – n - en
Nhận xét.
? Muốn có tiếng sen thêm âm gì?
Hãy ghép tiếng sen
GV: Ghi: chồn
? Tiếng sen có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 sờ – en– sen 
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: lá sen.
GV: Ghi lá sen
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần en, lá sen.
GV: Viết mẫu: vần en, lá sen.
 Vần en có độ cao 2 li, được ghi bằng 2 con chữ e nối liền với n.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần ên qui trình tương tự như vần en.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vần en, vần ên?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Khi đọc câu này phải chú ý điều gì?
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Bên phải, bên trái, bên trên, ben dưới.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Bạn ở bên phải em là ai?
? Bạn bên trái em là bạn nào?
? Trên đầu em thường đội cái gì để đi học?
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
- Tìm từ có vần en, ên.
- Xem trước bài 48.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều kết thúc bằng n.
Khác: en bắt đầu bằng e,
HS: Ghép và phát âm en.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : sen
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: en
 sen
 lá sen 
HS: Viết bảng con.
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần en, ên.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc câu, 3- 4 e m.
HS: Quan sát tranh, thảo luận.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Đọc 3-4 em.
Ngắt, nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy.
HS: Viết bài.
HS: Đọc Bên phải, bên trái, bên trên, ben dưới.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
Cả lớp đọc 
Toán phép cộng trong phạm vi 6 
 I.mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng .
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
- Giải được bài toán có liên quan đến thực tế trong phạm vi 6.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS làm: 
2+ 2= 4- 2 = 3- 1 = 
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn lập phép cộng 5+1 = 6 ; 1+5 = 6 
Bước 1: Hướng dẫn HS Quan sát hình vẽ nêu bài toán.
Bước 2: Hướng dẫn HS đếm hình tam giác ở 2 nhóm.
GV: nói 5 và 1 là 6.
Vậy 5+1 = ?
GV: Ghi 5+1 = 6
Bước 3: Giúp HS quan sát nhận xét để rút ra 5 + 1 = 6 cũng bằng 1+ 5 = 6
GV: Ghi 1+ 5 = 6
c.Hướng dẫn lập phép tính 4+ 2 = 6; 4+ 4 = 6; 3+ 3 = 6 
Hướng dẫn tương tự như ví dụ 1+ 5 = 6
d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6
Nhận xét.
3. Thực hành:
Bài 1: Tính.
Giúp HS thực hiện phép cộng trong phạm vi 6, ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 2: Tính.
Củng cố về số nào cộng với 0 cũng chính bằng số đó. 
Nhận xét..
Bài 3: Tính.(HS giỏi)
Giúp HS thực hiện phép tính đúng.
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Giúp HS cách ghi phép tính cộng phù hợp vơí tranh vẽ.
 Nhận xét.
Bài 5: Vẽ thêm số chấm tròn thích hợp.
Củng cố về nhận biết số qua hình vẽ.
GV: Chấm một số bài.
Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6.
HS: Làm bảng con.
HS: Quan sát hình vẽ SGK.
HS: Nêu bài toán.
HS: Nêu 5 hình tam giác, thêm một hình tam giác nữa là 6 hình tam giác.
HS: Lập phép tính 5+ 1 = 6
HS: Ghép 1+ 5 = 6
HS: Đọc các phép cộng.
HS: Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012
Tiếng viêt bài 48: in - un
I.mục tiêu: 
- Đọc, viết được vần in, un, đèn pin, con giun.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: (SGK)
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lời xin lỗi.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết áo len, khen ngợi.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi in, un
b.Dạy vần: in
b1.Nhận diện vần: in
Vần in được tạo nên từ i và n.
? So sánh in với an?
Ghép vần in
Phát âm in
b2.Đánh vần: 
 i – n - in
Nhận xét.
? Muốn có tiếng pin thêm âm gì?
Hãy ghép tiếng pin
GV: Ghi: pin
? Tiếng pin có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 pờ – in– pin 
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: đèn pin.
GV: Ghi đèn pin
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần in, đèn pin.
GV: Viết mẫu: vần in, đèn pin.
 Vần in có độ cao 2 li, được ghi bằng 2 con chữ i nối liền với n.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần un qui trình tương tự như vần in.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vần in, vần un?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc đoạn thơ ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Khi đọc câu này phải chú ý điều gì?
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: nói lời xin lỗi.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Bạn trai sao lại buồn như vậy?
? Khi làm bạn ngã em có  ...  bài 51.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều kết thúc bằng n.
Khác: uôn bắt đầu bằng u,
HS: Ghép và phát âm uôn.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : chuồn
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: uôn
 chuồn
 chuồn chuồn
HS: Viết bảng con. 
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần uôn, ươn.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Quan sát tranh, thảo luận.
HS: Trả lời câu hỏi.
Ngắt, nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy.
HS: Viết bài.
HS: Đọc chuồn chuồn.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
Cả lớp đọc 
Tiết 3 : Toán luyện tập 
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính.
Giúp HS thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6. Ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 2: Tính.( Bỏ dòng 2).
Củng cố về thực hiện phép tính từ trái sang phải, không ghi kết quả trung gian.
Nhận xét.
Bài 3: >, <, =
 Củng cố về so sánh các phép tính với một số.
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Yêu cầu HS thi điều tiếp sức.GV: Nêu luật chơi:
Nhận xét, chọn tổ thắng cuộc.
Nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Giúp HS viết phép tính thích hợp với tranh vẽ..
Chấm bài – nhận xét
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập các phép tính đã học.
HS: Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
SHTT: Nhận xét tuần 12
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được kết quả học tập giữa kỡ 1 của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
B- Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 13
C- Lên lớp:
I- Nhận xét chung:
*Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
* Giáo viên bổ xung.
1- Ưu điểm:	
2- Tồn tại:
II- Phương hướng tuần 13
Thi đua học tập tốt chào mừng 20/11
III- Tổng kết
 - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần
 - Tuyên dương những HS chăm ngoan
 - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng
 D: Thực hiện theo lời cô giáo
Khối trưởng kớ duyệt 
BUỔI CHIỀU Ti ết 1 LTiếng viêt làm bài tập 
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần và từ ngữ: en, ên, khen ngợi, mũi tên.
- Làm được bài tập nối tạo câu, điền vần vào các từ ngữ thích hợp. 
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài 1, 2. 
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
23’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: ôn bài, mơn mởn.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối
Yêu cầu HS đọc lại các câu đã nối.
Nhận xét.
Bài 2: Điền vần en hay ên? 
Yêu cầu HS quan sát tranh điền vần.
B đò ; mũi t ; Cái k
Nhận xét.
Bài 3: Viết: khen ngợi, mũi tên.
GV: Quan sát HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
Nhận xét.
Chấm một số bài- nhận xét. 
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các câu đã nối.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các từ đã điền.
HS: Viết: khen ngợi, mũi tên.
Ti ết 2 : BDHSKG Tiếng viêt làm bài tập 
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần và từ ngữ: iên, yên, viên phấn, yên vui..
- Làm được bài tập nối tạo câu, điền vần vào các từ ngữ thích hợp. 
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài 1, 2. 
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: xin lỗi, mưa phùn.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối
Miền đấu.
Chiến núi.
Đàn yến
Yêu cầu HS đọc lại các từ đã nối.
Nhận xét.
Bài 2: Điền vần iên hay yên ?
Yêu cầu HS quan sát tranh điền vần.
Bãi b ; Đàn  ;  xe
Nhận xét.
Bài 3: Viết: viên phấn, yên vui.
GV: Quan sát HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
Nhận xét.
Chấm một số bài- nhận xét. 
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 50..
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các từ đã nối.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các từ đã điền.
HS: Viết: viên phấn, yên vui.
Ti ết 3: BDHSKG Toán làm bài tập (tự chọn)
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Ôn tập phép cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Nêu bài toán ghi phép tính thích hợp với tranh vẽ..
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi các bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
-
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm:
 6- 2 = 5+ 1 =
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
+
+
-
+
 6 6 4 3 2
 3 4 2 2 3
Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 6. Ghi kết quả thẳng cột.
 Nhận xét.
Bài 2: Tính
3+ 3 = 1+ 5 = 2+ 3 =
6- 3 = 6- 5 = 5- 3 =
Củng cố về mối quan hệ của phép cộng và trừ.
Nhận xét.
Bài 3: Tính. (HS giỏi)
3+ 3- 6 = 2+ 4+ 0 =
6- 3- 3 = 1+ 2+ 3 =
Giúp HS thực hiện phép tính.
Nhận xét.
..
.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Giúp HS ghi phép tính thích hợp theo hình vẽ.
Chấm bài- Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, xem trước phép cộng trong phạm vi 6.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
L Tiếng viêt làm bài tập 
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được các từ ngữ: ôn bài, mơn mởn.
- Làm được bài tập nối tạo câu, điền vần vào các từ ngữ thích hợp. 
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi bài 2, 3. 
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
23’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: gần gũi, khăn rằn.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối
Hai với hai đã sờn vai.
Bé là bốn.
áo mẹ đơn ca.
Yêu cầu HS đọc lại các câu đã nối.
Nhận xét.
Bài 2: Điền vần ôn hay ơn? 
Yêu cầu HS quan sát tranh điền vần.
Thợ s , Mái t , Lay  
Nhận xét.
Bài 3: Viết: ôn bài, mơn mởn.
GV: Quan sát HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
Nhận xét.
Chấm một số bài- nhận xét. 
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các câu đã nối.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các từ đã điền.
HS: Viết: ôn bài, mơn mởn.
HDTH : Luyện viết vở thực hành viết đỳng viết đẹp bài 50
1 năm 2011
 Luyện toỏn làm bài tập 
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố về phép cộng, trừ các số trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng , trừ một số với 0.
- Nêu bài toán ghi phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi các bài tập 1, 2.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm:
0+3 = ; ;4- 1 =
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
Củng cố số nào cộng, trừ với 0 cũng bằng chính số đó.
Nhận xét.
Bài 2: Tính
Giúp HS thực hiện phép tính.
Nhận xét.
Bài 3: Số? (HS giỏi)
Giúp HS thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 5.
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Yêu cầu HS quan sát tranh nêu bài toán.
Giúp HS ghi phép tính phù hợp với tranh.
Bài toán mở có thể làm được các phép tính cộng, hoặc trừ.
Chấm bài- Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
LUYỆN Tiếng Việt :( 2 tiet) Ôn tập 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “in, un , iên, yên”.
 - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “in, un , iên, yên”.
 - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: in, un, iên, yên
- Viết : in, un, con giun, đèn pin, iên, yên, đèn điện, con yến.
2. Ôn và làm bài tập 
Đọc: 
- Gọi HS yếu đọc lại bài: in, un, iên, yên
- Gọi HS đọc thêm: bản tin, hun khói, trái chín, bún bò, nhún nhảy, như in, gỗ mun, run sợ  biên giới, viền áo, cô tiên, yên ả, bạn Yến 
Viết:
- Đọc cho HS viết: in, , un, đèn pin, con giun, dây chun, tay vịn, ủn ỉn, số chín.
iên, yên, cá biển, yên ngựa, viên phấn, yên vui.
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần un, in, iên, yên
Cho HS làm vở bài tập 
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học 
-HS 5 em đọc bài
-Viết bảng con
-5 em đọc bài in , un; 5em đọc iên ,yên
-CN , nhóm ,lớp đọc 
-Luyện viết bảng con , viết vở 
-thi tìm tiếng có vần un ,in, iên ,yên 
-Làm bài VBT
-Luyện độc bài vừa làm 
-Luyện viết ở VBT
- Thi đọc tiếng , từ có vần vừa ôn 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 12.doc