Kế hoạch dạy học tuần 2 – Lớp 2

Kế hoạch dạy học tuần 2 – Lớp 2

Tự nhiên và xã hội (Tiết 2)

BỘ XƯƠNG

I/ Mục tiêu :

 - kiến thức: Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.

 - kĩ năng: Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế, không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.

 - giáo dục: Có ý thức, thực hiện qui tắc an toàn cho bản thân.

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Tranh vẽ bộ xương

 - HS: Vở bài tập.

III/ Hoạt động dạy- học :

 1/Ổn định ( 1)

 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2) Cơ quan vận động

 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học tuần 2 – Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hội (Tiết 2)
BỘ XƯƠNG 
I/ Mục tiêu : 
 - kiến thức: Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.
 - kĩ năng: Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế, không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
 - giáo dục: Có ý thức, thực hiện qui tắc an toàn cho bản thân..
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Tranh vẽ bộ xương
 - HS: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy- học : 
 1/Ổn định ( 1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Cơ quan vận động 
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài 
15’
15’
 Hoạt động 1 : Giới thiệu xương, khớp xương.
Mục tiêu : Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể
PP: Trực quan, đàm thoại
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và quan sát hình vẽ ( SGK) chỉ và nói tên một số xương và khớp. theo dõi nhận xét chốt lại .
 - Đính tranh vẽ bộ xương, gọi 2 HS lên bảg( 1em chỉ tranh, nói tên, em kia gắn tờ phiếu ghi tên xương, khớp xương.
 - Yêu cầu thảo luận theo gợi ý 
 + Hình dạng, kích thước xương có giốnga nhau không?
 + Vai trò hộp sọ, lồng ngực cột sống? GV theo dõi nhận xét chốt lại.
Hoạt động 2 : Thảo luận .
Mục tiêu : Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế không mang vật nặng để tránh cong vẹo . 
PP: thảo luận nhóm
- Chia nhóm và yêu cầu hs quan sát hình 2,3 sgk và thảo luận các câu hỏi sau 
 + Tại sao ta phải đi đứng đúng tư thế?
 + Tại sao không nên vác vật nặng? 
 + Cần làm gì để xương phát triển tốt?
 Theo dõi chốt lại.
-Các nhóm quan sát tranh và thảo suy nghĩ trả lời, nhận xét bổ sung.
- Thực hành chỉ.
- Thảo luận suy nghĩ trả lời .
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận suy nghĩ trả lời, nhận xét.
 4/ Củng cố : ( 2’) 
 5/ Nhận xét –Dặn dò ( 1’).
Rút kinh nghiệm
Tự nhiên và xã hội (Tiết 3)
HỆ CƠ 
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: Chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể.
Kĩ năng: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
Giáo dục: Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
II/ Chuẩn bị:
 - GV : Tranh vẽ hệ cơ. 
 - HS: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy- học : 
 1/Ổn định ( 1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Bộ xương 
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài 
15’
15’
 Hoạt động 1 : Hệ cơ
Mục tiêu:Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.
PP: Trực quan, đàm thoại.
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và quan sát hình vẽ ( SGK) chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. Theo dõi nhận xét chốt lại .
 -GV kết luận.
Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu:Nắm được vì sao các bộ phận của cơ thể cử động được. 
PP: Luyện tập thực hành
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cặp quan sát hình 2(SGK) làm động tác giống hình vẽ, quan sát sờ nắnvà mô tảcơ ở cánh tay khi covà duỗi.
-Yêu cầu một số HS lên trình diễn trước lớp. Theo dõi nhận xét. 
Kết luận:Khi cơ co cơ sẽ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi ra cơ sẽ dài và mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
Hoạt động 3:Thảo luận
Mục tiêu:Biết cách luyện tập để giúp cơ săn chắc.
PP: Thảo luận nhóm.
Chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc?
Theo dõi nhận xét. Chốt lại.
-Các nhóm quan sát tranh và thảo suy nghĩ trả lời, nhận xét bổ sung.
- Thực hành chỉ.
- Thảo luận , thực hành
-HS lên bảng vừa làm động tác vừanói về sự thay đổi của bắp cơ khi co và duỗi.Lớp theo dõi nhận xét.
Các nhóm thảo luận, phát biểu, nhận xét lẫn nhau.
 4/ Củng cố : ( 2’) 
	- chỉ và nói tên một số hệ cơ trên cơ thể.
 5/ Nhận xét –Dặn dò ( 1’)
Chuẩn bị: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : ..
Ngày dạy :  
Tập đọc (Tiếùt 4)
PHẦN THƯỞNG
I ) Mục tiêu : 
 - kiến thức: Đọc trơn toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng , hợp lí ( HS TB-Y ) . Biết đọc trôi chảy lưu loát ( HS G- K ) .
 - kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu : Hiểu được nghĩa các từ ngữ mới và nắm nội dung bài . 
 - giáo dục: Biết làm những việc tốt . Lòng nhân ái của con người
II) Đồ dùng dạy- học : 
 -Gv: Tranh minh họa, bảng phụ 
 - HS: Sách giáo khoa .
III) Hoạt động dạy – học : 
 Tiết 1
 1/Ôån định ( 1’)
 2/Kiểm tra bài cũ ( 2’) : Gọi HS đọc lại bài “ Tự thuật” và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài đọc. 
 3) Bài mới : Dùng tranh đểû giới thiệu bài “Phần thưởng ” .
 30’
 Hoạt động 1 : Luyện đọc 
Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó. Biết nghỉ hơi câu dài.
PP:Luyện tập thực hành.
 - Đọc mẫu toàn bài, tóm nôïi dung. 
 - HD đọc từng câu , theo dõi HD đọc từ khó , uốn nắn sửa sai (túm tụm, bàn bạc, hồi hộp, lặng lẽ, trực nhật, ) 
 - HD đọc từng đoạn trước lớp : yêu cầu HS đọc,HD đọc một số câu 
 + “Một buổi sáng..có vẽ bí mật lắm”
 + “Đây là phần thưởngcho Na”. Kết hợp HD hiểu một số từ ngữ mới như bí mật, sáng kiến , từ được chú giải .
 - HD đọc trong nhóm, theo dõi HD nhận xét .
- Thi đọc giữa các nhóm , theo dõi nhận xét .
- Đọc đồng thanh ( đoạn 1,2) 
- Lắng nghe .
 - Tiếp nối nhau đọc từng câu, tìm từ khó luyện đọc(HSK-G) 
 - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài ( HS TB-Y đọc2- 3 câu ) ; theo dõi lắng nghe . 
- CN trong nhóm lần lượt đọc , HS khác nghe, nhận xét .
 - Đại diện các nhóm thi đọc , nhận xét chọn CN đọc hay .
- Lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
15’
15’
 Hoạt đôäng 2 : Tìm hiểu nội dung bài .
Mục tiêu:Hiểu nội dung và trả lời được câu hỏi.
PP: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
 - Yêu cầu đọc đoạn 1 và trả lời câu 1 ( SGK) theo dõi chốt lại ( Na giúp đỡ bạn ,. ) .
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 (SGK ) theo dõi chốt lại (Đề nghị cô giáo thưởng cho Na). 
-Yêu cầu đọc bài và trả lời câu hỏi 3, 4(SGK) theo dõi chốt lại .
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài. 
Mục tiêu:Đọc được bài theo vai.
PP: Đọc phân vai nhân vật.
-HS đọc bài theo vai, theo dõi, nx, tuyên dương.
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi ( HSTB-Y trả lời 1 ý gồm các em:Ngọc Hiệp, Bổn, Như ) lớp nhận xét .
 - Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi(HSTBgồm các em:Khánh Hoà, Tú Mĩ nhân,Bé Trinh) nhận xét .
 - Đọc bài và suy nghĩ trả lời ( HSK- G) ,lớp nhận xét.
- Thi đọc lại bài chọn CN nhóm đọc hay HSTB-Y dọc 1-2 đoạn có các em:Ngọc, Hiệp, Như,Bổn, Quyền, Mĩ Nhân, Trung Hiếu) 
 4/Củng cố (3’) : HS đọc lại toàn bài, rút ra nội dung bài, GV giáo dục HS .
 5/Nhận xét – Dặn dò (1’) : đọc lại bài
 chuẩn bị bài:Làm việc thật là vui.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
 
Chính tả ( Tập chép ) Tiết 3
PHẦN THƯỞNG
I/ Mục tiêu : 
 - kiến thức: Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “Phần thưởng”
 - kĩ năng: Viết đúng (HSTB-Y) đều nét ( HS K-G )và nhớ cách viết những tiếng phân biệt s/xvà bảng chữ cái trong bảng 
 - giáo dục: Tính cẩn thận , thẩm mĩ .
II/ Chuẩn bị : 
 - GV: Bài viết, bài tập 
 - Hs: Bảng con , vở bài tập .
III/ Hoạt động dạy – học : 
 1/ Ổn định( 1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ ( 3’) : Gọi viết những chữ tiết trước còn sai , , theo dõi đánh giá .
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài “ Phần thưởng ” 
20’
10’ 
Hoạt động 1 : HD tập chép .
Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn chép, viết đúng từ khó. HS nhìn bảng viết bài đúng. 
PP: Đàm thoại, luyện đọc.
 - Đọc nội dung bài viết , yêu cầu đọc lại .
 - HD nắm nội dung ,theo dõi chốt lại .
 - HD nhận xét : GV nêu các câu hỏi như SGK , theo dõi nhận xét .
 - HD viết chữ khó ( đặc biệt, luôn luôn , ) , theo dõi uốn nắn sửa sai .
- Viết bài vào vở theo dõi giúp đỡ .
 - Chấm chữa bài 
 Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả
Mục tiêu: Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (29 chữ).
PP: Luyện tập thực hành.
 * Bài 2a : ( SGK) HD làm vào vở bài tập , theo dõi nhận xét chữa bài . VD : “ xoa đầu, ngoài sân, 
*Bài 3 : ( SGK) HD làm vào vở bài tập , theo dõi nhận xét chữa bài Thứ tự 10 chữ cái là: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.
-Tổ chức cho hs học thuộc bảng chữ cái vừa học. Theo dõi, nx, tuyên dương.
- Lắng nghe, đọc lại .
 - Suy nghĩ trả lời 
- Suy nghĩ trả lời .
- Tìm từ khó và luyện viết vào bảng con .
 - HS viết bài vào vở .
 - Soát lỗi .
 - Nêu yêu cầu và làm bài ( HS TB-Y làm 2 – 3 ý gồm các em:Ngọc, Bổn, Hiệp, Như, Qyuyền, Khánh Hoà, Tú, Mộng, Mơ, Bé Trinh,Khuyên) 
lớp chữa bài .
-Nêu yêu cầu và làm bài(HSK-G) lớp chữa bài.
-HS học thuộc bảng chữ cái (HSK-G), (HSTB-Y thuộc nữa bảng), nx, tuyên dương.
 4/ Củng cố (2’)
	Viết lại các từ đã viết sai trong bài chính tả.
 5/ Nhận xét – Dặn dò : bài 2b về nhà( 1’) .
Chuẩn bị: Làm việc thật là vui.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
..

Tập đọc ( Tiết 6)
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I/ Mục tiêu : 
 - kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, hợp lí ( HS TB, yếu). Biết đọc bài với giọng vui, hào hứng ( HS K-G ). 
 - kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu : Hiểu được nghĩa các từ ngữ mới và nắm nội dung bài .
 - giáo dục: GD HS nên làm việcvà làm những việc có ích.
II) Đồ dùng dạy- học : 
- GV: Tranh, bảng phụ. 
- HS: Sách giáo khoa.
III) Hoạt động dạy – học : 
 1/Ôån định( 1’ )
 2/Kiểm tra bài cũ ( 3’) : GV gọi HS đọc lại bài “ ... 72 =
	 -2 em lên bảng thực hiện,2 em khác nêu tên gọi trong phép trư
 3)Dạy bài mới:GV giới yhiệu bài:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
25’
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. Giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. Làm quen với toán trắc nghiệm.
PP: Quan sát, Luyện tập thực hành.
Bài 1 (SGK)HD làm vào bảng gài-nx-chữa bài.
Bài 2 (SGK)
-Nhận xét kết quả của phép tính 
 60 – 10 – 30 và 60 – 40 .
-Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ?
-Kết luận : 60 – 10 – 30 = 20
 60 – 40 = 20 ( điền luôn )
Bài 3(SGK)HDHS làm bảng con-nx-chữa bài.
Bài 4 (SGK)
-Bài toán yêu cầu gì ?
-Bài toán cho biêt gì ?
-YCHS tóm tắt và tự giải vào vở
-Chấm bài- chữa bài
Bài 5 (SGK)
-G viên hướng dẫn khoanh A, B, C , D,theo dõi chữa bài.
-4 em lên bảng làm bài.
-Lớp làm vào bảng gài –nx-chữa bài.
 -1 em đọc đề.
-Bằng nhau.
-là 40.
-2 HS( KG)lên bảng làm,lớp làm vào bảng con.
-Nêu YC,3 HS làm bảng lớp,lớp làm vào bảng con,nx,chữa bài.
-1 em đọc đề.
-Tìm độ dài còn lại của mảnh vải 
-Dài 9 dm, cắt đi 5 dm.
-HS tóm tắt, giải.
Dài : 9 dm
Cắt : 5 dm
Còn lại : ? dm.
Số mét vải còn lại:
9 – 5 = 4 ( dm )
Đáp số : 4 dm.
1 em chữa bài
-1 em nêu đề bài.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
-Làm bài vào SGK, 1 em chữa bài
4)Củng cố-NX-Dặn dò:làm VBT. Chuẩn bị bài:Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm
..
Toán Tiết 9
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh củng cố về :
- Đọc viết so sánh số có 2 chữ số.
- Số liền trước, liền sau của một số.
- Thực hiện phép cộng, trừØ không nhớ các số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Phiếu BT;
- HS : Bộ đồ dùng học toán, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1)Oån định:
	2)Kiểm tra bài cũ:4 HS làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con:Đặt tính rồi tính:
	85 -23 ;55 -13 ; 5 – 18 ; 42 – 17
	3)Dạy bài mới: GV giới thiệu bài:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
25’
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Đọc viết so sánh số có 2 chữ số. Số liền trước, liền sau của một số. Thực hiện phép cộng, trừØ không nhớ các số có 2 chữ số. Giải bài toán có lời văn.
PP” trực quan. Luyện tập thực hành
Bài 1(SGK)HD làm bài vào phiếu-nx-chữa bài.
Bài 2 (SGK):Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.
-Muốn tìm số liền trước, liền sau của một số em làm như thế nào ?
-Số 0 có số liền trước không ?
Truyền đạt : Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước.
-HD làm bảng con,nx.chữa bài.
Bài 3 (SGK)Bài toán yêu cầu gì?
-YCHS làm bảng lớp và bảng con.
-Em có nhận xét gì về cách đặt tính của bạn ? Em nêu cách đặt tính.
Bài 4 (SGK)
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Thu chấm,nx chữa bài.
-1 em đọc đề. 3 em lên bảng làm.
-HS làm bài.
-Nhiều em lần lượt đọc.
-1 em nêu yêu cầu 
-2 em trả lời.
-0 không có số liền trước.
-1HS lên bảng làm(HSK-G),lớp làm vào bảng con. Chữa bài.
-Đặt tính rồi tính
-4 HS làm bảng lớp lớp làm bảng con.
-HS nhận xét bài bạnvà nêu cách đặt tính.
-1 em đọc đề.
Lớp 2A có 18 HS, lớp 2B có 21 HS.
-Số học sinh cả hai lớp.
-Học sinh làm bài.
4)Củng cố-NX-Dặn dò:làm VBT,Chuẩn bị bài luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm
..
Toán Tiết 10
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh củng cố về :
- Cấu tạo thập phân của sốâ có 2 chữ số.
- Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, trừ.
- Thực hiện phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải toán có lời văn. Đơn vị dm, quan hệ dm và cm.
Kĩ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác.
Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- Gv : Ghi sẵn bài 2;Ppđàm thoại;
- HS: Bộ học toán., sách, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1)Oån định:
	 2) Bài cũ : Ghi bảng 
 45 + 17 38 + 26 91 – 47 83 – 46
	 -4 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con
	 -Nhận xét.
	3)Dạy bài mới:GV giới thiệu bài:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
25’
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Cấu tạo thập phân của sốâ có 2 chữ số, các thành phần và kết quả của phép cộng, trừ. Giải toán có lời văn. Đơn vị dm, quan hệ dm và cm.
PP: Trực quan, luyện tập thực hành
Bài 1 (SGK)
-20 còn gọi là mấy chục ?
-25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
-Hãy viết các số trong bài thành tổng các chục, đơn vị,theo dõi,nx,chữa bài.
Bài 2 (AGK) Ghi bảng kẻ sẵn.
Số hạng
30
52
9
7
Số hạng
60
14
10
2
Tổng
-Đọc các chữ ghi ở cột đầu.
-Số cần điền vào ô trống là số nào?
-Muốn tìm tổng em làm thế nào ?
-Phần b HD TT
Bài 3 SGK)HD làm vào bảng gài, mỗi nhóm làm 1 bài- nx- chữa bài.
Bài 4 (SGK)
Hỏi dáp : Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì ? Tại sao ?
-Yêu cầu tự làm bài vào vở, theo dõi, thu chấm, nx, chữa bài.
-1 em đọc bài mẫu : 25 = 20 + 5
-20 còn gọi là 2 chục.
-2 chục, 5 đơn vị.
-HS làm bài.
-Vài em đọc , chữa bài.
-Số hạng, số hạng, tổng.
-Là tổng của 2 số hạng cùng cột.
-Lấy số hạng cộng số hạng.
-1 em lên làm. Cả lớp làm SGK.
-Nhận xét. Kiểm tra bài mình.
-Tương tự phần b.
-1 em đọc đề
-5 em làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng gài,nx, chữa bài.
-1 em đọc đề.
-Chị và mẹ hái 85 quả cam, mẹ hái 44 quả.
-Tìm số cam của chị.
-Phép trừ vì tổng là 85, trong đó có số cam đã biết là 44.
-HS tự làm bài.Chữa bài.
	4)Củng cố : Nhận xét tiết học. Tuyên dương, nhắc nhở.
 -Dặn dò- Bài sau: -Kiểm tra.
Thể dục
 Tiết 3 : DÃN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG. TRÒ CHƠI “ QUA ĐƯỜNG LỘI” 
I/ MỤC TIÊU: 
- Kiến thức : Ôn 1 số kỹ năng ĐHĐN.Ôn chào, báo cáo. Ôn trò chơi “ Qua đường lội “
- Kỹ năng : thực hiện động tác chính xác, nhanh, trật tự.
- Thái độ : Ham thích vận động, rèn luyện thể lực.
II/ CHUẨN BỊ :
- Gv: Sân trường, vệ sinh sân tập.
- HS: Tập họp hàng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’
-Phổ biến nội dung.
Mục tiêu: Học sinh biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng, biết chơi thành thạo trò chơi.
PP: Vận động, quan sát, Thực hành, đàm thoại
Trò chơi : Giáo viên chọn.
-Tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại.
-GV quan sát, đánh giá.
-Trò chơi “ Qua đường lội”
-Giáo viên cho tất cả ngồi xổm. Khi ---GV gọi tổ nào, tổ đó đứng lên và -đồng thanh nói “ Có chúng em”. Giáo viên yêu cầu ngồi mới ngồi.
-Hệ thống bài, nhận xét.
Dặn dò : Tập các động tác ĐHĐN.
Nhận xét tiết học.
-HS tập luyện cách chào báo cáo
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
-Đi thành vòng tròn và hít thở sâu.
-Tham gia.
-Cán sự lớp điều khiển. Tổ.
-Dãn hàng ngang, dồn hàng/ 3 lần.
-Chia tổ và địa điểm chơi.
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
-Chơi trò chơi “ Có chúng em”
-Tập luyện các động tác ĐHĐN.
Kĩ thuật
Tiết 2 : GẤP TÊN LỬA .
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Học sinh biết gấp tên lửa.
- Kỹ năng : Gấp được tên lửa.
- Thái độ : Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
II/ CHUẨN BỊ :
- Mẫu tên lửa.
- Giấy thủ công, giấy nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PPHÁP
35’
1.Bài cũ : Gọi HS thực hành gấp tên lửa.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Thực hành:
-Em nhắc lại cách gấp.
Gợi ý : Trang trí sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
-Tổ chức thi phóng tên lửa.
-Nhắc nhở trật tự, an toàn trong khi phóng tên lửa. Nhận xét.
3.Củng cố : Gíao dục tư tưởng. Nhận xét.
Dặn dò.
-1 em gấp.
-Gấp tên lửa / tiếp.
-1 em nhắc lại 2 bước gấp.
-Cả lớp thực hành.
-Thi phóng tên.
-Tập gấp tên lửa.
PPkiểm tra.
PPthực hành.
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật – XEM TRANH THIẾU NHI.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới
- Kĩ năng : Nhận biết vẽ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- Thái độ : Hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện qua tranh.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh in trong SGK.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PPHÁP
35’
1.Bài cũ : Xem tranh .
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Giáo viên giới thiệu tranh Đôi ban.
Hỏi đáp : Trong tranh vẽ những gì ?
-Hai bạn trong tranh đang làm gì ?
-Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh .
-Em có thích bức tranh này không vì sao ? 
-Giới thiệu bức tranh khác. Yêu cầu học sinh quan sát suy nghĩ và tìm ra câu trả lời.
3.Củng cố : Giáo viên nhận xét
-Tinh thần thái độ học tập.
-Khen ngợi học sinh có ý kiến phát biểu.
Dặn dò
-Quan sát.
-Hai bạn, xung quanh là cây.
-Ngồi trên cỏ đọc sách.
-Bút dạ và sáp màu.
-Em thích vì màu sắc hài hòa .
-Chia nhóm .
-Đại diện nhóm trính bày.
-Sưu tầm tranh
-Quan sát hình dáng màu sắc lá cây trong thiên nhiên.
PPtrực quan.
PPhỏi đáp.
PPhoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Truong THTHCS Thanh Tri MHLop 2 tuan 2.doc