A.MỤC TIÊU :
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn , xin lỗi .
HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi .
Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng giao tiếp /ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
B.CHUẨN BỊ :
- Tranh các bài đã học.
C. Hoạt động dạy , học :
& THỨ,NGÀY TIẾT MÔN DẠY BÀI DẠY THỨ HAI 28/2/2011 1 26 ĐẠO ĐỨC BÀI : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( T 1) 2 269 270 TẬP ĐỌC BÀI 9 : MẸ VÀ CÔ THỨ BA 1/3/2011 1 271 CHÍNH TẢ BÀI : MẸ VÀ CÔ 2 26 TNXH CON GÀ 3 272 TẬP VIẾT TÔH, I , IÊT , UYÊT , VIẾT ĐẸP , DUYỆT BINH. 4 101 TOÁN CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ THỨ TƯ 2/3/2011 1 26 MĨ THUẬT VẼ CHIM VÀ HOA 2 273 274 TẬP ĐỌC QUYỂN VỞ CỦA EM 3 102 TOÁN CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ ( TT) THỨ NĂM 3/3/2011 1 26 THỦ CÔNG CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG 2 275 CHÍNH TẢ ÔN TẬP: ĐỌC, CHÍNH TẢ 3 276 TẬP VIẾT VIẾT NHỮNG CHỮ KHÓ 4 103 TOÁN CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ ( TT) THỨ SÁU 4/3//2011 1 104 TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ 2 279 KỂ CHUYỆN KTĐK GHKII 3 277 278 TẬP ĐỌC KTĐK GHKII MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 26 ) BÀI : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( Tiết 1) A.MỤC TIÊU : - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn , xin lỗi . HS khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi . Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng giao tiếp /ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. B.CHUẨN BỊ : - Tranh các bài đã học. C. Hoạt động dạy , học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: II/ Bài cũ: -Vừa qua đạo đức học bài gì ? GV: Ở thành phố, đi bộ cần đi ở phần đường nào ? GV: Khi qua đường, cần đi theo sự chỉ dẫn nào ? GV: Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào ? Tại sao ? -GV nhận xét III/ Bài mới: 1.Giới thiệu : - Hôm nay chúng ta học bài : Cảm ơn và xin lỗi (T1) -GV ghi tựa bài 2. Tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Làm bài tập 1 GV treo tranh: - Các bạn trong tranh đang làm gì? (HS yếu) Tại sao các bạn ấy lại làm như vậy? ( Khá, giỏi) Kết luận: Tranh 1: Tặng quà cho bạn. Tranh 2: Vì bạn đi học trễ. Hoạt động 2: HS thảo luận bài tập 2 GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận tranh nào nói lời xin lỗi hoặc cảm ơn. Kết luận: Tranh 1; 3 cần nói lời cảm ơn. Tranh 2; 4 cần nói lời xin lỗi. Hát - Đi bộ đúng quy định HS:.ở thành phố, cần đi trên vỉa hè. HS:theo sự chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. HS: Ở nông thôn, cần sát lề đường, vì không có vỉa hè. - HS đọc HS quan sát tranh. Tranh 1: tặng quà cho bạn. Tranh 2: Xin lỗi cô. Tranh 1: Cảm ơn . Tranh 2: Vì các bạn đi học trễ. Thảo luận nhóm 4. Đại diện trình bày. Cả lớp trao đổi, bổ sung. THƯ GIÃN Hoạt động 3: Đóng vai bài tập 4 Giao nhiệm vụ đóng vai theo các tình huống trong tranh. GV hỏi: + Em có nhận xét gì về cách ứng xử của các bạn khi làm việc nhóm. + Em cảm thấy thế nào khi bạn cảm ơn? + Em cảm thấy thế nào khi bạn xin lỗi? Chốt ý: Cần nói lời cản ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi và làm phiền người khác. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV cầm 1 số đồ vật tặng1 số em. Nhận xét tiết học Thảo luận Vui. Bớt tức giận. HS nhận và cảm ơn **************************************** MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 9 ) BÀI : MẸ VÀ CÔ (Tiết 1) A.MỤC TIÊU : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Buổi sáng, lon ton, chân trời, cô giáo, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của một em bé yêu mẹ và cô giáo .Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) HS khá, giỏi: Nói được lời chào B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : - Tiết TĐ trước đọc bài gì ? - 1 HS đọc “ Buổi sớm.rửa mặt” : Khi Sẻ bị Mèo chộp được , Sẻ đã nói gì với Mèo ? - 1 HS đọc phần còn lại : Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất -GV nhận xét III.Bài mới : 1.Giới thiệu : Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Mẹ và cô ”. -GV ghi tựa bài. 2. HD HS Luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1: - GV treo tranh, giảng nội dung bài + Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - Trong bài này có 1 số từ khó mà các con cần luyện đọc. - GV đọc câu từng câu. - GV gạch: Buổi sáng, lon ton, chân trời, cô giáo. - GV giảng từ khó: +Lon ton: Tả dáng đi , chạy nhanh nhẹn, hồ khởi (thường là trẻ em). + Chân trời : Đường giới hạn của tầm mắt ở nơi xa tít, tưởng như bầu trời tiếp xúc với mặt đất, hay biển . Bảng cài: buổi sáng. - GV gọi HS phân tích: lon ton, chân trời, cô giáo. - GV ghép mẫu từ: buổi sáng . - GV nhận xét. HS: Mưu chú Sẽ. HS:..Thưa anh không rửa mặt. HS: Sẻ vụt bay đi . -HS đọc. - HS nhìn tranh, chú ý lắng nghe. GV đọc. - HS đọc ( mỗi từ 4 em ). ( có HS yếu) - 2 HS đọc hết các từ . - HS cài bảng cài. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. THƯ GIÃN Luyện đọc câu: - Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp nhau. Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia thành 3 đoạn. - GV cho HS thi đọc. 3. Ôn các vần: uôi – ươi :. a. GV: Tìm tiếng trong bài có vần uôi . b. GV: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi – ươi . GV: Nói thành câu là nói phải đủ ý, đủ nghĩa để người nghe hiểu được. Các con thảo luận theo cặp để cùng nhau nói câu có tiếng chứa vần uôi – ươi . - GV nhận xét. - Mỗi câu 2 HS đọc. - 3 HS đọc 1 đoạn. - 2 HS đọc cả bài. - Cả lớp đt. - Mỗi tổ cử 1 HS đọc. -Từng nhóm đọc tiếp nối nhau - Lớp nhận xét. -HS tìm và gạch dưới: Buổi . -HS đọc và phân tích các tiếng đó. - uôi: xuôi dòng, tuổi thơ, chú cuội, suối. - ươi: tươi cười , điểm mười, cưỡi ngựa, tưới cây -HS ĐT các từ trên bảng - 2 HS nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK. +Dòng suối chảy êm ả. +Bông hoa tươi thắm khoe sắc dưới ánh nắng mặt trời . -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm nói + Năm nay em lên bảy tuổi . + Em rất thích cưỡi ngựa. -Cả lớp nhận xét . TIẾT 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc : a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu bài ở SGK. - Khi đọc nghỉ hơi đúng dấu phẩy, dấu chấm. - Khi bạn đọc các con dò theo. GV:Buổi sáng bé làm gì ? GV: Buổi chiều bé làm gì ? GV:Hai chân trời của bé là ai và ai ? b . Học thuộc lòng: - HD HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần. - 2 HS đọc khổ thơ 1 . HS: Bé chào mẹ, chạy tới ôm cổ cô . HS: Bé chào cô, sà vào lòng mẹ . - 3 HS đọc khổ thơ 2 HS: Là mẹ và cô giáo - 3 HS đọc cả bài THƯ GIÃN c . Luyện nói: GV: Nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS quan sát SGK và thảo luận. - Cho 1 HS đóng vai bé nói lời chia tay mẹ trước khi vào lớp - Cho HS đóng vai bé và cô trước khi ra về - GV nhận xét. IV.Củng cố dặn dò : - Hôm nay học TĐ bài gì ?. +Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài thật trôi chảy và lưu loát -Thuộc lòng bài thơ . Nhận xét tiết học. HS: Tập nói lời chào . - HS quan sát, thảo luận theo cặp. Bé: Mẹ ơi, con chào mẹ ạ Mẹ: Ngoan , vào đi con mẹ về đây - 1 HS nhận xét. - HS đóng vai ************************************* MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết6) BÀI : MẸ VÀ CÔ A.MỤC TIÊU : - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1 của bài “ Mẹ và cô”. - Làm đúng bài tập chính tả: điền vần uôi hoặc ươi; điền chữ g hoặc gh. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Chép sẵn bài : Mẹ và cô + Bài tập (như SGK) bảng phụ . - HS: SGK, vở ô li. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : GV: Tiết chính tả trước các con chép bài gì ? - Gọi 1 HS đọc bài. - Kí hiệu B. Qua bài tập chép “ Câu đố” cô thấy còn nhiều chữ các con viết sai nhiều, để xem các con có về sửa lỗi không nhé, các con viết lại cho cô chữ: Suốt ngày, mật . - GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : - Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài thơ “Mẹ và cô ”. - GV ghi tựa bài. 2. HD HS tập chép: GV viết bảng đoạn văn cần chép. - GV đọc khổ thơ 1. GV gạch chân tiếng, từ khó: buổi sáng, buổi chiều, sà vào. GV giải nghĩa từ. GV đọc từng tiếng, nhắc HS viết hoa chữ cái đầu câu. GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng.( HD HS gạch chữ sai bằng bút chì , sửa chữ đúng ra lề). HS: Câu đố . - 1 HS đọc cả bài. - HS lấy bảng con. - HS viết BC -HS đọc. - 3 HS đọc lại bài. GV đánh vần, đọc trơn. Viết bảng con. - Chép vào vở. Đổi vở soát lỗi. THƯ GIÃN 3. HD HS làm bài tập . Điền vần uôi hay ươi? Điền chữ g hay gh?(tương tự trên) IV.Củng cố dặn dò : - Hôm nay các con viết chính tả bài gì ?. +Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài cho trôi chảy, các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà cho đẹp và đúng. - Những em sai thì viết lại mỗi chữ 1 dòng ở dưới bài chính tả nhé. Nhận xét tiết học. -Đọc yêu cầu ( CN, ĐT) Thi đua làm bảng lớp: tuổi, lưới, tưới, tươi. - Đọc lại hoàn chỉnh bài. Làm nhóm: gánh thóc, ghi chép. -Mẹ và cô. ************************************* MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 26 ) BÀI : TÔ : H –I- IÊT-UYÊT, VIẾT ĐẸP- DUYỆT BINH A. MỤC TIÊU: HS biết tô các chữ hoa: H-I . Viết đúng các vần iêt,uyêt các từ ngữ:viết đẹp,duyệt binh đúng kiểu, đều nét, đúng khoảng cách các con chữ. HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. B. CHUẨN BỊ: GV: Các chữ hoa H-I . Bài viết trên bảng. HS: Vở tập viết, BC C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I ... đơn vị? NX, đánh giá chung. III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ So sánh các số có hai chữ số ”. -GV ghi tựa bài. b) Giới thiệu 62< 65. GV HD HS dùng que tính và SGK hỏi: + 62 gồm mấy chục, mấy đơn vị? + 65 gồm mấy chục, mấy đơn vị? 62 và 65 cùng có 6 chục bằng nhau, 2 đơn vị bé hơn 5 đơn vị nên 62 < 65. 62 62. Giới thiệu 63 > 58 GV HD HS quan sát các hình vẽ trong bài học và que tính. 63 gồm mấy chục, mấy đơn vị? 58 gồm mấy chục, mấy đơn vị? 6 chục lớn hơn 5 chục nên 63 > 58. Nếu 63 > 58 thì 58 < 63. Hát Viết bảng con + bảng lớp. 7 chục, 8 đơn vị.. HS lặp lại. Gồm 6 chục và 2 đơn vị. 6 chục và 5 đơn vị. HS lặp lại.( HS yếu) HS thực hiện. 6 chục và 3 đơn vị. 5 chục và 8 đơn vị. Đọc 63 > 58 ( CN, ĐT) THƯ GIÃN 2.Luyện tập. Bài 1: >; <; 34 38 55 57 Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất. Bài 3: Khoanh vào số bé nhất. Bài 4: Viết các số 72; 38; 64. Theo thứ tự từ bé đến lớn. Theo thứ tự từ lớn đến bé. 4.Củng cố, dặn dò: Gọi HS nhắc lại cách so sánh số có 2 chữ số. + Dặn dò: - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn . + Nhận xét tiết học. HS làm bảng lớp + bảng con. 72; 68; 80. 91; 87; 69. .. 38; 48; 18 76; 78; 75. .. 38; 64; 72. 72; 64; 38. ****************************************** MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 11 ) BÀI : QUYỂN VỞ CỦA EM (Tiết 1) A.MỤC TIÊU : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, mát rượi, nắn nót, trò ngoan. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ. Từ đó, có ý thức giữ vở sạch, đẹp. Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài. (SGK). - Nói được một cách tự nhiên về quyển vở của mình. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : Tiết trước học vần gì ? GV: Tìm tiếng trong bài có vần uôi? GV: Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé: với cô giáo; với mẹ? -GV nhận xét III.Bài mới : 1.Giới thiệu : Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Mẹ và cô”. -GV ghi tựa bài. 2. Luyện đọc từ khó: a. GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. HS luyện đocï các từ khó: ngay ngắn, mát rượi, nắn nót, trò ngoan. Cho HS cài: mát rượi. GV giải nghĩa từ: + ngay ngắn:viết thẳng hàng. + nắn nót: Viết cẩn thận cho đẹp. Luyện đọc câu. Bài thơ chia làm 3 khổ thơ. Luyện đọc cả bài.( khá, giỏi) HS: Mẹ và cô . HS: Buổi. HS: Buổi sáng bé chào mẹ.rồi sà vào lòng mẹ. - HS nhận xét. -HS đọc. 1 – 2 HS đọc lại. Phân tích, đánh vần, đọc trơn ( CN, ĐT ) ( có HS yếu) - Cài: mát rượi. Đọc nối tiếp từng câu. Đọc nối tiếp từng khổ thơ. 4 – 5 HS. ĐT THƯ GIÃN Ôn các vần iêt, uyêt -Tìm tiếng trong bài có vần iêt? ( yếu) - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêt, uyêt? ( khá, giỏi) * Nói câu chứa tiếng có vần iêt, uyêt? - Viết. -Hiểu biết, tiết học, duyệt binh, tuyết.. - Đọc mẫu 2 câu SGK/ 77. TIẾT 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. Đọc khổ thơ 1; 2 Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở? Đọc khổ thơ 3 Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? GV đọc diễn cảm cả bài. Học thuộc lòng: - GV xóa dần bảng lớp, chỉ để lại tiếng đầu dòng. -1 vài HS. Bao nhiêu trang giấy trắng. Nắn nót bàn tay xinh. 4 HS – đọc thầm. - Của những người trò ngoan. 2 – 3 HS đọc lại. - ĐT, nhóm. 2 HS đọc thuộc lòng. THƯ GIÃN Luyện nói: Nói về quyển vở của em. Gọi HS khá, giỏi làm mẫu. Gọi nhiều HS nói về quyển vở của mình. IV.Củng cố dặn dò : Đọc toàn bài. Giáo dục: Giữ gìn sách vở, ĐDHT bền, đẹp là tính nết của người trò ngoan. Về đọc lại bài thơ. Xem trước bài “Chú quạ thông minh Nhận xét tiết học. Đọc yêu cầu bài. Quan sát tranh. Đây là vở BTTV của tôi. Tôi giữ rất cẩn thận. ************************************* MÔN : TOÁN ( TIẾT 104 ) BÀI : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số , biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của các số chục và số đơn vị. - HS khá, giỏi làm được bài 2( c, d) , 3 (c). B. CHUẨN BỊ: - Các bó chục que tính và các que tính rời. C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: Điền dấu > < =? 36 38 92 97 85 58 48 42 95 75 63 67 NX, đánh giá chung. III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại kiến thức về so sánh các số có 2 chữ số qua bài “ Luyện tập ”. -GV ghi tựa bài. 2.Luyện tập. Bài 1: Viết số Bài 2: Viết ( theo mẫu) - Số liền sau của 80 là 81. Hát Làm bảng con HS lặp lại. Làm bảng lớp, bảng con. 30; 13; 12; 20. 77; 44; 96; 69. 81; 10; 99; 48. Làm bảng lớp + SGK. a) Số liền sau của 23 là 24. b) ..84 là 85. c) .. 54 là 55 ....................... THƯ GIÃN Bài 3: > < = ? Bài 4: Viết ( theo mẫu) HD HS cách viết. 4.Củng cố, dặn dò: Đọc các số từ 30 đến 60. + Dặn dò: - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn . + Nhận xét tiết học. Thi đua. 34 50 b) 47 45 78 69 81 82 72 81 95 90 62 62 61 63 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết: 87= 80 + 7 30; 31; 32; 33; . 60.( HS khá giỏi) ****************************************** MÔN : KỂ CHUYỆN ( TIẾT 4 ) BÀI : BÔNG HOA CÚC TRẮNG A.MỤC TIÊU : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cảm động giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. HS khá giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh . B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : - Tiết trước cô kể cho các con nghe chuyện gì? - GV cho HS lấy SGK kể lại chuyện - GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : - Hôm nay cô kể cho các con nghe câu chuyện: Bông hoa cúc trắng . - GV ghi tựa 2. GV kể chuyện “ Bông hoa cúc trắng ”. - GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh. HS: Trí khôn . - HS mở SGK . HS xem tranh và kể lại câu chuyện ( 4 HS kể, mỗi em kể 1 nội dung tranh ). -HS đọc. - HS nghe và nhớ. THƯ GIÃN 3. HD HS tập kể từng đoạn theo tranh. - HS lấy SGK. - Cô chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1 kể tranh 1. Nhóm 2 kể tranh 2. Nhóm 3 kể tranh 3. Nhóm 4 kể tranh 4. Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh. Bức tranh vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? GV yêu cầu mỗi tổ đại diện lên kể đoạn 1. Tranh 2 ; 3; 4 ( thực hiện tương tự) + HD HS kể toàn câu chuyện: GV chia nhóm * Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: Câu chuyện này cho các em điều gì? IV.Củng cố dặn dò : - Hôm nay các con được nghe cô kể chuyện gì ? +Dặn dò : - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Nhận xét tiết học. - Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh. - HS thảo luận ở SGK. Trong một túp lều người mẹ ôm con nằm trên giường, trên người đắp 1 chiếc áo; bà nói với người con gái ngồi bên con mời thầy thuốc về đây. Người mẹ nói gì với con. Thảo luận + kể phân vai. Là con phải biết yêu thương cha mẹ. Phải chăm sóc khi cha mẹ ốm đau.Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ. - Bông hoa cúc trắng . ************************************* MÔN : SINH HOẠT LỚP (TIẾT 26 ) BÀI : NÊU GƯƠNG CÁC NỮ ANH HÙNG A. MỤC TIÊU: - HS biết kính trọng và yêu quý các nữ anh hùng. -Từ đó phấn đấu học tập tốt để đền đáp công ơn các nữ anh hùng. B. CHUẨN BỊ: -Một số yêu cầu giao việc -Một câu chuyện kể về nữ anh hùng C.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. Kiểm điểm công việc tuần qua. - Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả theo dõi nếp tuần trước. -Mấy bạn vi phạm ? -Bạn nào không vi phạm ? -Yêu cầu các tổ còn lại báo cáo kết quả -GV nhận xét -Tuyên dương -Nhắc nhở II.Công việc thực hiện : - Hôm nay chúng ta sẽ sinh hoạt nếp “ Nêu gương các anh hùng ”. -GV ghi tựa bài -Yêu cầu HS thảo luận: GV:Ngày 8/3 là gì ? GV:Để nhớ ơn các anh hùng đã hy sinh, các con cần làm gì ? GV:Vào những ngày lễ 8/3 con tham gia những trò chơi gì? -GV kể cho HS nghe câu chuyện về Hai Bà Trưng . -Trường của chúng ta được mang tên của 2 vị nữ anh hùng đó, nên các con phải cố gắng sức học thật tốt để xứng đáng với tên trường 3.Công việc tuần tới : + Giao việc :Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp -Tổ trưởng theo dõi các bạn tổ mình xem đã thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt chưa ? -Tiết sau báo cáo kết quả cho cô + Dặn dò: - Các con nên thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt. Nhận xét tiết sinh hoạt lớp - Tổ trưởng từng tổ báo cáo. -..đứng dậy - ..đứng dậy -Các tổ khác bổ sung , góp ý -Vỗ tay -Thảo luận theo tổ HS: ..quốc tế phụ nữ HS: Để nhớ ơn các anh hùng đã hy sinh, các con phải cố gắng học tập tốt, đoàn kết và giúp đỡ bạn. HS: Vào những ngày lễ 8/3 con tham gia cắm hoa, kéo codo trường tổ chức . -Tổ trưởng nhận nhiệm vụ và làm tốt công việc của mình. ***********************************
Tài liệu đính kèm: