Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 32

Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 32

A.MỤC TIÊU :

- Giúp HS hiểu: Luật đi bộ trên đường .

- Có ý thức chấp hành tốt “Luật đi đường để đảm bảo an toàn giao thông .

B.CHUẨN BỊ :

 -Các tấm bìa : xanh , đỏ , vàng .

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 34 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
œ & 
THỨ,NGÀY
TIẾT
MÔN DẠY
BÀI DẠY
THỨ HAI
 18/4/2010
1
32
ĐẠO ĐỨC
BÀI : TRẬT TỰ- AN TOÀN GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG PHỐ 
2
346
347
TẬP ĐỌC
BÀI : CÂY BÀNG
THỨ BA
19/4/2010
1
348
CHÍNH TẢ
BÀI : CÂY BÀNG
2
32
TNXH
GIÓ
3
349
TẬP VIẾT
 TÔ CHỮ U - Ư .
3
125
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
THỨ TƯ 20/4/2010
1
32
MĨ THUẬT
 VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY
2
350
351
TẬP ĐỌC
 ĐI HỌC
3
126
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
THỨ NĂM
21/4/2010
1
32
THỦ CÔNG
CẮT , DÁN NGÔI NHÀ
2
352
CHÍNH TẢ
BÀI : ĐI HỌC
3
353
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ V
4
127
TOÁN
KIỂM TRA
THỨ SÁU
22/4/2010
1
128
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
2
354
KỂ CHUYỆN
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
3
355
356
TẬP ĐỌC
NÓI DỐI HẠI THÂN
 MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 32 )
 BÀI : TRẬT TỰ –AN TOÀN GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG PHỐ 
A.MỤC TIÊU :
- Giúp HS hiểu: Luật đi bộ trên đường ..
- Có ý thức chấp hành tốt “Luật đi đường để đảm bảo an toàn giao thông .
B.CHUẨN BỊ :
 -Các tấm bìa : xanh , đỏ , vàng .
C. Hoạt động dạy , học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I/ Ổn định: 
 II/ Bài cũ: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
 -Tại sao phải bào vệ hoa và cây nơi công cộng ?
 - Các con cần phải làm gì để cho cây mãi mãi xanh và tươi tốt ?
 -GV nhận xét 
 III/ Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay chúng ta học bài : Trật tự an toàn giao thông trên đường phố 
 -GV ghi tựa bài
 2. Các hoạt động :
 Hoạt động 1: Nêu tình huống, 
phân tích tình huống 
GV: Khi đi bộ phải đi ở đâu ?
GV: Nếu đường không có vỉa hè thì con đi ở đâu?
GV:Muốn sang đường phải làm sao ?
GV: Để tránh tai nạn xảy ra, chúng ta phải chú ý điều gì khi đi trên đường ?
Kết luận: Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè. Đường không có vỉa hè phải đi sát lề bên phải
 - Khi sang đường phải quan sát cẩn thận và đi vào vạch sơn trắng 
 - Phải chấp hành nghiêm chỉnh quy tắc giao thông
Hát
 -.vì cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp không khí trong lành , mát mẻ.
 - Cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa 
- HS đọc
HS: Khi đi bộ phải đi ở trên vỉa hè
HS: Nếu đường không có vỉa hè thì phải đi sát lề bên phải
HS: Muốn sang đường phải quan sát cẩn thận và đi vào vạch sơn trắng 
HS: Để tránh tai nạn xảy ra, chúng ta phải chú ý là không được chạy lao ra đường , luôn quan sát cẩn thận các laoi5 xe chạy trên đường .
THƯ GIÃN
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
 - Cho HS thảo luận theo nội dung 
 + Khi đi học ai đưa ?
 + Khi đi về ai rước ?
 +Những em đi bộ phải đi thế nào ?
GV: Nếu ba, mẹ đưa đi học thì khi vào trường có nên chạy xe không ?
GV: Khi tới rước các con thì đậu xe ở đâu ?
GV: Còn những em đi bộ phải đi thế nào ?
 -Các con đã thấy trên đường ở những ngã tư có gắn đèn tín hiệu; các con có thấy không ? Vậy cho cô biết :
GV: Đèn tín hiệu có mấy đèn ? Là màu gì ?
GV: Khi có đèn đỏ xe và người đi bộâ thế nào ?
GV: Khi có đèn vàng phải thực hiện thế nào?
GV: Còn đèn xanh ?
 GV kết luận :Khi đi đến các nơi như trường học , công sở phỉa chấp hành nội qui đề ra và đi tên đường gặp đèn tín hiệu phải thực hiện đúng qui tắc giao thông 
 4/ Củng cố, dặn dò:
Trò chơi : đèn xanh , đèn đỏ 
 - Về nhà thực hiện tốt những điều đã học
Nhận xét tiết học
 - HS thảo luận theo cập và trình bày ý kiến
HS: Không được chạy xe vào sân trường
HS: Khi tới rước thì đậu xe ngoài cổng trường 
HS: .. thì phải đi sát lề bên phải
 - HS nhận xét
HS: Đèn tín hiệu có màu: Đỏ, xanh , vàng
HS: Khi có đèn đỏ xe và người đi bộâ dừng lại ( HS yếu )
HS: Khi có đèn vàng thì chuẩn bị 
HS: Được phép đi
 -HS nhận xét
****************************************
 MÔN : TẬP ĐỌC ( TIẾT 27)
 BÀI : CÂY BÀNG
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : sừng sững , khẳng khiu , trụi lá , chi chít . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
 - Hiểu nội dung bài : Cây bàng thân thiết với trường học .Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng .
 - Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK)
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa.
Bộ ghép chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
Đọc lại bài “Sau cơn mưa”
Sau trận mưa rào mọi vật như thế 
nào? 
Đọc câu văn tả đàn gà sau trận mưa
rào? 
GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô và các con học bài : Cây bàng
 - GV ghi tựa
 2. HD HS luyện đọc
GV đọc mẫu
HS luyện đọc
Luyện đọc tiếng, từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chítâ. 
Cho HS cài: khẳng khiu.
GV giải nghĩa từ khó: 
+ khẳng khiu: gầy đến mức như khô cằn.
+ chi chít: nhỏ và nhiều.
Luyện đọc câu:
GV HD HS xác định câu .
HD HS ngắt giọng.
Luyện đọc đoạn, bài ( bài có 2 đoạn)
2 HS.
Mọi vật đều sáng và tươi.
Mẹ gà mừng rỡ . trong vườn.(HS khá , giỏi )
 -HS đọc.
Quan sát, lắng nghe.
Phân tích, đánh vần, đọc trơn.( HS yếu)
Cả lớp cài: khẳng khiu .
Đọc nối tiếp từng câu.
Đọc theo nhóm.
Đọc cả bài ( CN, tổ).
Đọc ĐT cả bài.
THƯ GIÃN
Ôn các vần oang, oac.
 * Yêu cầu 1:
Tìm tiếng trong bài có vần oang?
* Yêu cầu 2
Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac?.
2 HS đọc yêu cầu bài.
khoảng.
Đọc cầu mẫu SGK/ 128.
Thi nói nhanh ( khá, giỏi) 
+ khai hoang, hoàng hôn, mới toang, óa khoác, .
TIẾT 2
Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc đoạn 1 và 2.
Vào mùa đông cây cối như thế nào? 
Vào mùa xuân cây bàng thay đổi như 
thế nào? 
- Vào mùa hè, cây cối có đặc điểm gì? 
- Vào mùa thu cây bàng có đặc điểm 
gì?
3 HS.
Cây bàng khẳng khiu, trụi lá.
Cành trên, cành dưới chi chít những lộc non 
mơn mởn.
Tán lá xanh um, che mát một khoảng sân.
Từng chùm quả chín vàng trong kẻ lá.( khá, giỏi)
THƯ GIÃN
* Luyện nói: Kể tên những cây trồng ở sân nhà em.
- GV nêu yêu cầu.
 4/ Củng cố, dặn dò:
Đọc lại toàn bài.
GD HS bảo vệ môi trường, giữ sạch 
sân trường ( lá bàng rụng thì nhặt, không bẽ cành phá cây.
Về đọc trước bài “Đi học”
Nhận xét tiết học .
Thảo luận.
Đại diện trả lời.
Đại diện nhóm trình bày.
2 HS.
*************************************
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 32)
 BÀI : GIÓ
A.MỤC TIÊU :
 - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió .
 - HS khá , giỏi nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người . Ví dụ : phơi khô , hóng mát , thả diều , thuyền buồm , cối xay gió .
B.CHUẨN BỊ :
 - Hình ảnh trong SGK. 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
 I.Ổn định : Hát 
 II.Bài cũ :
Gọi HS quan sát và mô tả bầu trời.
 - GV nhận xét
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con học bài : Gió
 -GV ghi tựa bài
 2.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Làm việc SGK.
Hình nào cho biết tại sao có gió?
GV gợi ý: so sanh trạng thái của lá cờ để tìm 
ra sự khác biệt vào những lúc có gió và không có gió. Tương tự đến với ngọn cỏ lau.
Nêu những gì bạn nhận thấy khi gió thổi vào 
người?
Kết luận: Khi trời lặng gió, cây cối 
đứng im. Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngã.
1 – 2 HS.
-HS đọc.
Làm việc cặp.
Quan sát hình lá cờ chuyển 
động.
HS chỉ vào hình cỏ lau 
chuyển động.
HS dùng quyển vở quạt vào 
người mình đưa ra nhận xét: thấy mát.
1 số cặp lên trình bày.
THƯ GIÃN
Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời.
GV nêu nhiệm vụ: 
+ Nhìn xem các lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động không? Từ đó em rút ra kết luận.
Kết luận: Nhờ quan sát cây cối, mọi vật 
xung quanh vào chính cảm nhận của mọi người, ta biết được khi đó trời lặng gió hay có gió.
Khi trời lặng gió cây cối đứng im.
Khi gió thổi vào người ta cảm thấy mát.
 4/ Củng cố, dặn dò:
 -Về xem lại các tranh trong SGK 
+ Nhận xét tiết học.
Quan sát.
1 vài em trình bày trước lớp
************************************
 MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết19) 
 BÀI : HỒ GƯƠM
A.MỤC TIÊU :
 Nhìn bảng chép lại cho đúng đoạn :”Từ Xuân sang ..đến hết” : 36 chữ trong khoảng 15 – 17 phút .
 Điền đúng vần oang , oac ; chữ g , gh vào chỗ trống .
 Bài tập 2 , 3 (SGK)
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bài tập (như SGK) bảng phụ .
 - HS: SGK, vở ô li.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
GV đọc: trưa, tiếng chim, bóng râm.
- GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài thơ “ Cây bàng ”. 
 - GV ghi tựa bài.
 2. HD HS tập chép:
GV viết bảng khổ thơ cần chép.
- GV đọc khổ thơ .
 - GV gạch chân tiếng, từ khó: xuân sang, chi chít, lộc non..
 - GV nhận xét 
 - GV đọc từng tiếng, nhắc HS viết hoa chữ cái đầu câu. 
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ 
trên bảng.( HD HS gạch chữ sai bằng bút chì , sửa chữ đúng ra lề). 
Viết bảng con..
 -HS đọc.
 - 3 HS đọc lại bài.
HS đánh vần, đọc trơn.( HS yếu )
Viết bảng con.
 - Chép vào vở.
Đổi vở soát lỗi.
THƯ GIÃN
 3. HD HS làm bài tập . 
Điền vần oang, oac?
Điền chữ g hay gh?
Khi nào viết âm gh? 
 IV.Củng cố dặn dò :
 - Hôm nay các con viết chính tả bài gì ?. 
 +Dặn dò : 
 - Về các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà cho đẹp và đúng.
 - Nhữ ... 
 - Về các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà cho đẹp và đúng.
 - Những em sai thì viết lại mỗi chữ 1 dòng ở dưới bài chính tả nhé.
 Nhận xét tiết học.
Đọc yêu cầu.
Làm bảng lớp + VBT – Đọc lại bài hoàn chỉnh ( Bé ngắm trăng. Mẹ mang chăn ra phơi nắng.)
Từ cần điền: ngỗng đi trong ngõ
 Nghé, nghe mẹ gọi.
 -HS nhận xét
 - Đi học.
*************************************
 MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 20 )
 BÀI : TÔ : Y- IA- UYA- TIA CHỚP – ĐÊM KHUYA
A. MỤC TIÊU:
 HS biết tô các chữ hoa: Y .
Viết đúng các vần ia – uya ; các từ ngữ tia chớp – đêm khuya kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai .
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: Các chữ hoa Y . Bài viết trên bảng.
 HS: Vở tập viết, BC 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 GV: Tiết trước viết chữ gì ?
- Nhận xét bài viết trước.
BC: bình minh, phụ huynh 
 -GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: Y- ia- uya- tia chớp – đêm khuya
 - GV ghi bảng 
 2. HD tô chữ hoa T :
 + HD HS quan sát và nhận xét :
Yêu cầu HS quan sát chữ Y
Y có mấy nét? 
GV tô mẫu, nêu quy trình.
GV viết mẫu: Y
HD viết vần và từ ngữ ứng dụng
- Đọc vần và từ: ia- uya- tia chớp – đêm khuya
- GV HD viết, nêu độ cao, nối nét 
-Hát
HS: X .
 -HS viết BC.
-HS đọc
- Y gồm 2 nét
- Quan sát, tô lại. ( HS yếu )
- Viết trên không trung
- Viết bảng con
Đọc đồng thanh.
 - Viết bảng con: ia- uya- tia chớp – đêm khuya
THƯ GIÃN
3. Viết vào vở:
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- So sánh bài ở vở và ở bảng.
- Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ.
- Tô chữ hoa: Y
- GV viết mẫu: (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ).
- Quan sát uốn nắn khi HS viết.
Thu bài, chấm điểm.
- GV thu 1 số bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp.
 V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì?
 -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. 
Nhận xét tiết học.
- HS tô.
- HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV.
 -Tô chữ hoa Y
***************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 127 )
 BÀI : KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
 - Tập trung đánh giá :
 - Cộng , trừ các số trong phạm vi 100 ( không nhớ ) ; xem giờ đúng ; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ .
II/ Đề kiểm tra :
1/ Số?
95
93
25
26
28
2/ a) Khoanh vào số lớn nhất:
45; 87; 89; 82 
Viết các số 72; 38; 25; 90.
Theo thứ tự từ bé đến lớn:
Theo thứ tự từ lớn đến bé:
3/ Đặt tính rồi tính:
60 + 5 50 – 20 90 – 60
7 + 20 20 + 50 67 – 3
23 + 42 94 – 21 50 + 38
4/ Vân có 18 quả táo. Vân cho em 8 quả táo.Hỏi vân còn bao nhiêu quả táo?
******************************************
 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 29 ) 
 BÀI : NÓI DỐI HẠI THÂN (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
 - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : bỗng , giả vờ , kêu toáng , tức tốc , hốt hoảng . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
 - Hiểu lời khuyên câu chuyện : Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác , sẽ có lúc hại tới bản thân .
 - Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK )
GDKNS : Kĩ năng Xác định giá trị. Kĩ năng phản hồi , lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán. 
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
Đọc lại bài: “ Đi học”.
Trả lời câu hỏi.
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Nói dối hại thân ”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. HD HS Luyện đọc:
 * GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
HS luyện đọc
GV gạch chân tiếng khó+ HD HS 
luyện đọc từ: bỗng, giã vờ, kêu toáng, 
tức tốc, kêu toáng, hốt hoảng. 
Đọc và phân tích từ toáng? 
Cài: kêu toáng.
GV kết hợp giải nghĩa: 
 + giãvờ: làm bộ.
 + kêu toáng: la lớn lên. 
 * Luyện đọc câu
 - GV HD HS xác định câu. GV chỉ từng câu
Luyện đọc đoạn, bài.
Đoạn 1: Từ đầu..họ chẳng thấy sói đâu.
Đoạn 2: Phần còn lại.
 - 3 HS.
 -HS đọc.
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích.( Chú ý HS yếu).
CN, ĐT
Có t đứng trước, oang đứng sau, dấu sắc trên 
a.
Cài: kêu toáng.
Đọc nối tiếp câu.
Đọc nối tiếp từng đoạn.
Đọc CN cả bài ( khá, giỏi)
Đọc ĐT cả bài.
THƯ GIÃN
3.Ôn các vần: it, uyt.
Tìm tiếng trong bài có vần it? 
Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt?
Nhận xét.
Thịt ( phân tích, đánh vần)
Quả mít, đông nghịt, bịt mắt, huýt còi, xe buýt, quả quýt...( khá, giỏi).
TIẾT 2
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc :
Đọc đoạn 1.
+ Chú bé giã vờ kêu cứu, ai chạy tới giúp? 
Đọc đoạn 2. 
 + Khi sói đến thật có ai đến giúp chú bé không?
Kết cục như thế nào?
Đọc cả bài.( Khá, giỏi)
GD: Phải thật thà, nói dối là rất 
xấu.Không nên bắt chước cậu bé trong bài.
 - 3 HS – Đọc thầm.
Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới cứu giúp
4HS – ĐT.
Không ai đến giúp. 
Bầy cừu bị sói ăn thịt hết.( Khá, giỏi)
3 HS.
THƯ GIÃN
 * Luyện nói: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
- Cho HS đóng vai cậu bé chăn cừu, 
1 em gái và 2 em trai đóng vai các cô, cậu học trò gặp cậu bé chăn cừu.
NX, tuyên dương.
IV.Củng cố dặn dò :
 Đọc toàn bài
 +Dặn dò : 
Về nhà đọc lại bài thật trôi chảy và lưu loát
Xem trước bài “ Bác đưa thư”
 Nhận xét tiết học.
Làm việc nhóm.
Thảo luận – thể hiện trước lớp.
 - 2 HS
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 128 )
 BÀI : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
A. MỤC TIÊU:
 Giúp HS củng cố về:
 - Biết đọc , đếm , so sánh các số trong phạm vi 10 ; biết đo độ dài đoạn thẳng .
 * HS giỏi làm bài 2 cột 3
 B. CHUẨN BỊ:
SGK 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 - BC: Điền dấu > < =
 30 + 7  35 + 2
 54 + 5. 45 + 4
 78 – 8  87 – 7
 64 + 2  64 - 2
 - NX, đánh giá chung.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ Ôn tập các số đến 10 ”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. Luyện tập.
Bài 1: Viết các số từ 1 đến 10 vào mỗi vạch của tia số
GV :Vạch đầu tiên viết số mấy ?
GV: Kế tiếp đến số nào?
GV: Còn vạch cuối cùng là số nào ?
 -Cho HS làm bài 
Bài 2: Điền > < =
 - Yêu cầu HS làm bài
 Bài 3: Khoanh vào số lớn nhất.
Khoanh vào số bé nhất.
 So sánh 4 số nào lớn nhất ở câu a, số nào bé nhất ở câu b thì khoanh tròn số đó
 -Gọi HS đọc bài làm của mình
Hát
 -HS làm BC
- HS lặp lại.
HS: .số 0
HS: .số 1,2,3
HS:số 10
 -Cả lớp làm bài
 -HS nhận xét
 -HS làm bài vào SGK
Câu a : 9
Câu b: 3
THƯ GIÃN
Bài 4: Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự: 
Từ lớn đến bé , từ bé đến lớn
 -Các con chỉ viết số mà bài yêu cầu chứ không phải viết một loạt số từ 0 đến 10
 -2 HS lên bảng làm
 -GV tổng kết số lỗi
Bài 5: Đo dộ dài các đoạn thẳng.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt thước để đo độ dài của đoạn thẳng
 -Các con dùng thước có vạch chia từng cm để đo 
 -Gọi 1 em lên làm ở bảng
 4/ Củng cố, dặn dò:
1 em đọc từ 0 - 10
1 em đọc từ 10 - 0
 + Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
 -HS làm bài
 - 1 em làm 1 phần
 -HS nhận xét
 -1 HS nhắc lại
 -HS làm bài vào SGK
 -1 em lên ghi số đo của đoạn thẳng
 - HS nhận xét
 -HS đọc
******************************************
MÔN : SINH HOẠT LỚP (TIẾT 32 )
BÀI : KỂ VỀ MỘT CÂU CHUYỆN NÓI VỀ BÁC HỒ
A. MỤC TIÊU:
 - Thấy được tình cảm thương yêu, chăm sóc của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
 - Từ đó các em cũng kính yêu Bác Hồ và tôn kính Bác .
 B. CHUẨN BỊ:
 -Một số yêu cầu giao việc
 C.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. Kiểm điểm công việc tuần qua.
 - Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả theo dõi nếp tuần trước.
 -Mấy bạn vi phạm ?
 -Bạn nào không vi phạm ?
 -Yêu cầu các tổ còn lại báo cáo kết quả
 -GV nhận xét
 -Tuyên dương
 -Nhắc nhở
 II.Công việc thực hiện :
 - Tuần này cô sẽ đọ cho các con nghe câu chuyện : Ai ngoan sẽ được thưởng: Sách Đạo Đức lớp 2/32”
 -GV đọc câu chuyện cho cả lớp cùng nghe
 -GV tóm tắt nội dung chuyện
 -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
GV: Vì sao khi nghe Tộ nhận lỗi, Bác lại cười trìu mến và âu yếm xoa đầu bạn Tộ?
GV: Nhận lỗi xong Tộ cảm thấy thế nào?
GV: Có bạn nào kể lại câu chuyện cho cô và cả lớp nghe
 GV chốt lại: Ai củng có thể có một lần mắc lỗi, nhưng biết nhận lỗi vàø sửa lỗi mới mau tiến bộ và được mọi người quý trọng 
 3.Công việc tuần tới :
 -Các con về nhà tập kể và tìm hiểu về các cau chuyện nói về “Bác Hồ yêu thương các cháu thiếu nhi “
 - Tập tính thật thà , dũng cảm, nhận lỗi như bạn Tộ mỗi khi mình mắc lỗi . 
Nhận xét tiết sinh hoạt lớp
 - Tổ trưởng từng tổ báo cáo.
-..đứng dậy
 - ..đứng dậy
-Các tổ khác bổ sung , góp ý
 -Vỗ tay
 -HS chú ý theo dõi câu chuyện
HS: Vì bạn Tộ đã tự nhận lỗi 
HS: Nhận lỗi xong Tộ cảm thấy nhẹ nhỏm, vui sướng và vui vẻ cầm lấy kẹo của Bác 
 -HS trả lời cả lớp bổ sung
HS: xung phong kể
 -Cả lớp vỗ tay khen 
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc