v Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được u, ư, nụ, thư.
- Đọc được các tiếng và từ ứng dụng : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ và câu ứng dụng : thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : thủ đô.
- Giúp học sinh thấy được cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 5 - LỚP GHÉP 1+3 Giảng ngày 2 2010 Tiết1 Mơn Tên bài Học vần Ư - U Thủ cơng Gấp ,cắt,dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng I.M/tiêu Sau bài học, học sinh có thể: Đọc và viết được u, ư, nụ, thư. Đọc được các tiếng và từ ứng dụng : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ và câu ứng dụng : thứ tư, bé hà thi vẽ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : thủ đô. Giúp học sinh thấy được cảnh đẹp của quê hương, đất nước. _ Học sinh biết cách gấp, cắt , dán ngôi sao năm cánh . _Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kĩ thuật . _Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán . II.Đ/dùng Bộ ghép chữ TV.Một nụ hoa hồng.Một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ).Tranh minh họa cho câu ứng dụng.Tranh minh họa cho phần luyện nói.: Bộ ghép chữ TV.Vở tập viết, bảng con. 1.Giáo viên :_Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công . _Giấy thủ công mầu đỏ , màu vàng và giấy nháp . Tranh qui trình gấp , cắt , dán lá cờ đỏ sao vàng _Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học Viết từ: lá mạ – thợ nề. Đọc câu ứng dụng bài 16 Nhận diện đúng chữ u, ư. Biết được chữ u, ư được tạo bởi những nét nào? So sánh u, ư với các chữ đã học. Phát âm đúng u, ư, ghép được tiếng nụ, thư. Đánh vần được tiếng nụ, thư. Viết đúng chữ u, ư và các tiếng nụ, thư vào bảng con. Đọc đúng các tiếng và tư ngữ ứng dụng. Hiểu nghĩa 1 số từ. Luyện đọc. Củng cố lại cách đọc các âm, tiếng, từ vừa học. Đọc được câu ứng dụng, tìm được tiếng từ có chứa vần vừa học. Luyện viết. Viết đúng các chữ và tiếng vừa học vào vở tập viết. Luyện nói. Theo chủ đề : Thủ đô. Giúp học sinh thấy được cảnh đẹp của quê hương, đất nước. Giới thiệu :Tiết hôm nay,các em gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và hình thành lá cờ đỏ sao vàng. Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. _ Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt , dán từ giấy thủ công và đặt câu hỏi : _Lá cờ hình gì ? màu gì ? trên ngôi sao có màu gì? _Ngôi sao vàng có 5 cánh như thế nào? _Ngôi sao được dán ở đâu và dán như thế nào ? _Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của lá cờ và kích thước ngôi sao để học sinh có thể cắt dán nhiều ngôi sao có kích thước khác . Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu (Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại) +Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh . _Giáo viên lấy giấy thủ công màu vàng hướng dẫn học sinh gấp ngôi sao năm cánh. +Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng 5 cánh . +Bước 3 : Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy mầu đò đề được lá cờ đỏ sao vàng . _ Giáo viên cho học sinh nhắc lại các thao tác gấp , dán ngôi sao 5 cánh . _ Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gấp , cắt , dán ngôi sao vàng 5 cánh IV.Dặn dị Củng cố cách đọc các tiếng, từ, âm vừa học. Tìm được tiếng, từ có chứa âm vừa học. Dặn dò : Đọc lại bài. Học sinh nhắc lại cách gấp, cắt, dán ngôi sao _Bài nhà: Tập gấp, cắt, dán ngôi sao cho đều Chuẩn bị bài : Gấp , cắt , dán ngôi sao vàng 5 cánh ( Tiết 2 ) Tiết2 Mơn Tên bài Học vần Ư - U Tốn Nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chũ số(cĩ nhớ) I.M/tiêu Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ ) Áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan . Củngcố bài toán về tìm số bị chia chưa biết Học sinh ham thích làm tính. II.Đ/dùng 1.Giáo viên: Phấn màu , bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Luyện đọc Luyện đọc trạng thái Hướng dẫn đọc tựa bài từ dưới tranh, từ ứng dụng Nhận xét: Đọc câu ứng dụng : Giáo viên gắn tranh và nêu cô có 1 bức tranh và câu ứng dụng chưa hoàn chỉnh , Cô có bị mật dưới 4 số 1,2,3,4 . Các em sẽ cùng nhau thi đua phát hiện các bí mật dưới 4 số và thực hiện theo yêu cầu . Nếu em nào phát hiện bí mật là câu hỏi thì cô sẽ giúp các em đọc câu hỏi? Nếu bí mật là tiếng thì em sẽ gắn tiếng vào trong câu ứng dụng cho phù hợp. Nhân xét phần luyện đọc. Chuyển ý: Ở hoạt động 1 cô vừa hướng dẫn các em làm gì? Qua hoạt động 2 cô sẽ hướng dẫn các em luyện viết. HOẠT ĐỘNG 2 (10’) Luyện viết Giáo viên gắn mẫu chữ: Viết màu hướng dẫn quy trình viết(như tiết 1). Cách viết chữ u – ư - Viết chữ nu - thư - Nhận xét bài viết : sửa sai Chuyển ý : - Cô nhận thấy phần luyện viết các em thực hiện tốt sang hoạt động 3 chúng ta cùng nhau luyện nói. HOẠT ĐỘNG 3 (10’) Luyện nói *- Khỏi động bằng trò chơi ghép tranh. Giáo viên gắn tranh vẽ chùa một cột, Tranh vẽ hình ảnh gì? Giáo viên chốt: Tranh vẽ chùa một cột. Chùa một cột có ở đâu? Chùa một cột có ở Thủ đô Hà Nội chủ đề luyện nói của chúng ta là Thủ Đô. Bạn nào biết mỗi nước có mấy thủ đô ? Thủ đô của nước ta là gì? Ở lớp ta có bạn nào có dịp ra Hà Nội rồi? Phong cảnh ở Hà Nội như thế nào? => Các em đã thấy được phong cảnh ở Hà Nội rất là đẹp . Để giúp các em luyện nói tốt hơn về chủ đề Thủ Đô cô có 1 trò chơi như sau; Trên đây cô có 1 số mẫu vật như cây, nhà , mây 2 Tổ sẽ thi đua ghép thành 2 bức tranh đi chơi ở Thủ đô thật đẹp . Dựa vào tranh các em sẽ kể cho nhau nghe những gì mình thấy được khi đi chơi thủ đô? Giáo viên chốt: Đây là bức tranh chùa một cột ở thủ đô Hà nội, ở đây có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. Đất nước ta còn rất nhiều cảnh đẹp , bạn nào hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? Con có thích đi thăm quan ở những nơi có cảnh đẹp không? Khi đi đến những nơi như vậy con phải có thái độ như thế nào? Giáo dục : Khi đi đến những nơi như vậy? con không được đùa giỡn, gây ôn ào , không bẻ cành , hái hoa để cho phong cảnh ở đây ngày một đẹp hơn? Giới thiệu bài:Tiết học toán này, các em sẽ học về phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số , có nhớ Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) ( Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại, giảng giải) a)Phép nhân 26 x 3 = ? _ Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 = ? _ Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc _ Hỏi :Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu ? _ Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân trên, nếu trong lớp có học sinh làm đúng thì giáo viên yêu cầu học sinh đó nêu cách tính của mình, sai đó giáo viên nhắc lại cho học sinh cả lớp ghi nhớ . b)Phép nhân 54 x 6 _Tiến hành tương tự như với phép nhân 26 x 3 = 78 . Lưu ý học sinh kết quả của phép nhân 54 x 6 là một số có 3 chữ số Hoạt động 2 : Luyện tập,thực hành (Phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại,luyện tập thực hành) +Bài 1:1 học sinh đọc yêu cầu của bài _ Yêu cầu học sinh tự làm bài _Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của một trong hai con tính mà mình đã thực hiện _Cả lớp nhận xét và chữa bà +Bài 2:Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán _ Có tất cả mấy tấm vải? _ Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét ? _ Vậy, muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? _ Yêu cầu học sinh làm bài _ Nhận xét chữa bài +Bài 3: _ Ỵêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài _ Hỏi : Vì sao khi tìm x trong phần a) còn lại tính tích 12 x 6 ? _ Hỏi tương tự với phần b ) _ Nhận xét chữa bài IV.Dặn dị Nội dung: Chó xù bí thư Chú tư thú dữ Cái lu chữ số : Khoanh tròn các tiếng có âm u và ư Hỏi: Đọc các tiếng có u - ư Nhận xét – Tuyên dương Nhận xét tiết học . Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả Bài nhà:Về làm bài tập luyện tập thêm Tiết3 Mơn Tên bài Đạo đức Giữ gìn sách vở-đồ dùng học tập Tập đọc Người lính dũng cảm I.M/tiêu Hs hiểu trẻ em có quyền hành. Việc giữ gìn sách vở, giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. Hs biết giữ gìn sách vở, các đồ dùng học tập. Giáo dục hs yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Hiểu nghĩa các từ ngữ ( nứa tép , ô quả trám , thủ lĩnh , hoa mười giờ , nghiêm giọng ) Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi . Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm II.Đ/dùng Tranh minh hoạ bài 1,3 trong vở bài tập đạo đức. Tranh minh hoạ truyện trong SGK III.Các hoạt động dạy học Hãy kể những đồ dùng học tập mà em có? Bài tập 1: Tô màu các đồ dùng học tập: Gv phát động trò chơi: lựa chọn. Nội dung: Gv phát cho mỗi tổ 1 rỗ các đồ dùng học tập. Luật chơi: Trong 2’ hs lựa chọn đồ dùng học tập đính lên bảng. Tổ nào chọn nhanh, đúng ð thắng. Tuyên dương Yêu cầu học sinh mở vở bài tập và tô màu. Bài tập 2: Giới thiệu đồ dùng học tập. Gv mời bất kỳ hs. Tuyên dương. Bạn nào soạn đúng thời khoá biểu ngày hôm nay? Cô mời 1 bạn giới thiệu các môn học ngày hôm nhé ! Trong tiết đạo đức em cần các đồ dùng học gì? Thế ai đem đủ tất cả các đồ dùng học tập trên? Yêu cầu hs vỗ tay tu ... ùc từ sau thành một câu phù hợp với nội dung tranh. Luyện đọc câu ứng dụng cho hs. GV nhận xét – sửa sai. Hoạt động 2: (10’) Luyện viết Mẫu chữ luyện viết. Gv hỏi từ củ sả gồm mấy chữ? Đầu tiên viết chữ củ: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c cao 1 đơn vị, rêbút viết con chữ u cao 1 đơn vị, liabút viết dấu hỏi. Nhấc bút để trên con chữ u. điểm kết thúc sau khi viết dấu hỏi. Nhấc bút để viết chữ sả. Đặt bút ở đường kẻ thứ 1 viết con chữ s cao 1 đơn vị, rê bút viết con chữ a, lia bút viết dấu hỏi trên con chữ a. điểm kết thúc sau khi viết xong dấu hỏi. Lưu ý: Giữa các con chữ phải có nối nét. Giữa chữ Củ – Sả cách nhau 1 thân con chữ O . Gv nhắc nhở tư thế ngồi viết. Trước khi qua hoạt động 3 cả lớp cùng đứng lên thư giãn. Hoạt động 3 :(7’) kể chuyện. Gv kể chuyện, kết hợp tranh. Gv cho hs thảo luận kể chuyện treo tranh mà em thích nhất. Gợi ý câu chuyện theo tranh. Tranh 1:Thỏ đến gặp sư tử thật muộn. Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử. Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến 1 cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy giếng, thấy 1 con sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình. Tranh 4: Tức mình nó định nhảy xuống định cho con sư tử kia một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết. Qua câu chuyện này em có nhận xét gì? Giới thiệu bài:Các em đã đọc truyện :Cuộc họp của chữ viết, đã biết các chữ cái và dấu câu tổ chức cuộc họp như thế nào.Tiết hôm nay các em sẽ tập tổ chức cuộc họp theo đơn vị tổ. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập . a) Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu của bài. _ Giáo viên hỏi :Bài:Cuộc họp của chữ viết đã cho các em biết : Để tổ chức một cuộc họp , các em phải chú ý những gì ? +Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì.Có thể là giúp nhau học tập, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11, trang trí lớp học, giữ vệ sinh chung, có thể là những vấn đề khác. +Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp. b)Từng tổ làm việc _ Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi theo đơn vị tổ .Giáo viên theo dõi , giúp đỡ. Hoạt động 2 : Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp _Từng tổ thi tổ chức cuộc họp.Cả lớp và giáo viên bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất:Tổ trưởng điều khiển cuộc họp đàng hoàng, tự tin ; các thành viên phát biểu ý kiến tốt . IV.Dặn dị Học bài 21. Chuẩn bị bài 22. Nhận xét tiết học Giáo viên khen ngợi các cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành . Nhắc học sinh cần có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuôc học. Đây là năng lực cần có từ tuổi học sinh , càng cần khi các em trở thành người lớn Tiết3 Mơn Tên bài Thủ cơng Xé, dán hình vuơng, hình trịn Tốn Tìm một trong các phần bằng nhau của một số I.M/tiêu Giúp HS củng cố lại kĩ năng xé dán hình vuông, hình tròn. Rèn kĩ năng xé, dán thành thạo hơn. Giúp học sinh biết yêu quí sản phẩm lao động. Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số .Áp dụng để giải bài toán có lời văn Rèn giải toán đơn về một phần mấy của một số Cẩn thận và chính xác trong học toán II.Đ/dùng 1. GV : Bài mẫu. 2. HS : Giấy màu, hồ dàn, khăn lau tay. 12 cái kẹo , sách giáo khoa. Bảng con ,sách giáo khoa . III.Các hoạt động dạy học Đồ dùng học tập của học sinh. -cả lớp đặt đồ dùng lên bàn. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. Trực quan. Nêu câu hỏi. Cả lớp cùng tham gia Hoạt động 2: Thực hành Yêu cầu HS thực hiện. Cả lớp cùng thực hiện xé, dán. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm. Cả lớp trưng bày trước lớp. Nhận xét. Giới thiệu bài:Tiết này, các em sẽ tìm hiểu về: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm các phần bằng nhau của một số . _Giáo viên nêu bài toán . _Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo ? _ Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào ? _12 cái kẹo,chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần đươc mấy cái kẹo _Ta làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo _4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo _Vậy muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? Các em hãy trình bày lời giải của bài toán này _ Nếu chị cho em ½ số kẹo thì em được mấy cái kẹo ? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị cho em. _ Nếu chị cho em ¼ số kẹo thì em nhận được mấy cái kẹo ? Giải thích bằng phép tính _Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào ? Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành (Phương pháp đàm thoại,luyện tập thực hành) +Bài 1:Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài _Yêu cầu học sinh giải thích về các số cần điền bằng phép tính _Học sinh nhận xét và chữa bài. +Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc đề bài _Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải _Đã bán bao nhiêu phần số vải đó ? _ Bài toán hỏi gì ? _Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta làm như thế nào? _Yêu cầu học sinh làm bài *Lưu ý : Giáo viên có thể vừa đặt câu hỏi phân tích bài toán vừa có thể vẽ sơ đồ bài toán cho học sinh hiểu _Cả lớp nhận xét và chữa bài IV.Dặn dị Giáo viên hỏi lại qui tắc cách tìm một trong các phần bằng nhau. Bài nhà:Về luyện thêm tìm một trong các phần bằng nhau của một số Tiết4 Tốn (1) BÀI: SỐ 0 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 0 Biết đọc và viết số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. Kỹ Năng: Làm được bài tập so sánh số trong phạm vi từ 0 đến 0. Thái độ: Giáo dục hs có tính chính xác, tính nhanh, cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ: Gv: Rổ, cá Hs: Vở bài tập toán, bộ thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động thầy Đếm xuôi các số từ 1 đến 9. Đếm ngược từ 9 đến 1. Trong dãy số đếm xuôi số nào lớn nhất? Số nào là số bé nhất? Nhận xét ghi điểm. Nhận xét bảng con. Nhận xét bài cũ. Bài mới: “ số 0” Giới thiệu bài: Từ đầu năm đến giờ, các con đã học được mấy chữ số? Vậy học tất cả mấy chữ số? ð Hôm nay các em sẽ được học thêm 1 chữ số nữa, đó là số 0 qua bài “ số 0”. Ghi tựa bài. Hoạt động 1: Giới thiệu chữ số 0 (15’) Bước 1: Hình thành số 0 Yêu cầu hs lấy 4 que tính, rồi bớt lần lượt đi 1 que. Còn bao nhiêu que tính? Cho đến lúc khpng6 còn que tính nào nữa? Vậy còn mấy que tính? Hướng dẫn hs quan sát mẫu vật trên bảng. Lúc đầu trongbể có mấy con cá? Lấy tiếp 1 con cá đi, thì còn mấy con cá? Lấy tiếp 1 con cá đi một con nữa, thì còn mấy con cá? Lại lấy thêm một con cá nữa thì còn mấy con? ð Để chỉ không còn con cá nào ta dùng chữ số 0. Ghi bảng. Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 in và viết. Số không được viết bằng chữ số 0. Giơ chữ số 0 in. Ghi bảng chữ số 0 viết. Quy trình viết: Chữ số 0 là 1 nét cong kín. Viết bảng số 0. Viết mẫu trên không. Bước 3: Đếm và nêu thứ tự dãy số. Yêu cầu hs đếm và làm theo. Ghi bảng 0.1.2.3.4.5.6.7.8.9. Cô vừa giới thiệu đến các em dãy số từ 0 đến 9. Thực hiện trên que: đếm ngược từ 9 đến 0. Trong dãy số từ 0 đến 9, số nào bé nhất? Yêu cầu 1 hs đọc dãy số từ 0 đến 9, từ 9 đến 0. ð Chuyển ý: Vừa rồi các em đã được nhận biết dãy số từ 0 đến 9, 9 đến 0. Qua hoạt động 2 các em sẽ làm bài tập. Hoạt động 2: thực hành (10’) Bài 1: Viết số 0. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. Yêu cầu hs đếm từ 0 đến 9. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. Số liền trước của số 2 là số mấy? 0 1 2 Gọi 1 hs lên bảng sửa bài 3( 2 hàng đầu). Phần còn lại về nhà làm. Bài 4: >; <; = Gọi 1 hs đọc đề. Yêu cầu hs sửa miệng. Bài 5: khoang tròn số bé nhất. 9 5 0 2 Hoạt động 3: Trò chơi (5’). Trò chơi: Các số tập chung. Nội dung: Gv sắp xếp các mẫu vật lộn xộn để 1 bên, mẫu số để 1 bên. Sau đó yêu cầu từng hs bốc. Đội nào có bao nhiều cặp số sẽ thắng. Luật chơi: Tiếp sức. Hỏi: Mời 1 hs lến sắp xếp mẫu vật và chữ số từ 0 đến 9. Hoạt động trò Hs chữ số 1.2.3.4.5.6.7.8.9 Tất cả 9 chữ số. Hs nhắc lại. hs thực hiện. còn 3 que tính. 3 con cá. Còn 2 con. Còn 1 con. Không còn con nào. Hs tìm trong bộ đồ dùng chữ số 0 Quan sát. Thực hiện viết trên không và bảng con 2 chữ số. HS đếm 0.1.2..9 Hs đếm 9.8.7..0 SỐ 0 bé nhất. 1 hs đọc lại. Hs viết 1 hàng. 1 hs đếm Cả lớp làm bài Số 1 Hs tự làm bài 0 2 6 88 1 3 5 5 8 - Cả lớp làm. 0 1 - Số 0 bé nhất Lần lượt từng đội lên bốc thăm 4.Củng cố:(2’) Chuẩn bị bài luyện tập. Sinh hoạt cuối tuần 5 I/ MỤC TIÊU. -Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua. -Triển khai kế hoạch hoạt động tuần đến. II/ SINH HOẠT TẬP THỂ. 1. Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua: -GV yêu cầu tổ trưởng các tổ nhận xét từng thành viên trong tổ mình. -GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi của lớp trong tuần. -GV tổng hợp nêu nhận xét chung về học tập, lao động, vệ sinh 2. Kế hoạch đến: -Tiến hành thu các khoản tiền. -Học bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. -Những em nam tóc dài về nhà cắt tóc. -Những em chưa thuộc các bảng nhân, bảng chia về nhà học thật thuộc.
Tài liệu đính kèm: