Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 26

Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU:

- Đọc: Đọc đúng nhanh được cả bài Mẹ và cô. Đọc đúng các từ ngữ: lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, sà, chân trời, các tiếng có phụ âm l, s, tr, ch. Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.

- Ôn các vần uôi, ươi. Học sinh tìm được tiếng có vần uôi trong bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi. Nói câu chứa tiếng có vần uôi hoặc ươi.

- Hiểu: Học sinh hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của bé. Hiểu được các từ ngữ lon ton, sà vào.

- Học sinh chủ động nói theo chủ đề: Tập nói lời chào.

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26: Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2004
	Chào Cờ
	Tiết 1: 	 SINH HOẠT LỚP
	------------------------------------------------
	Tiết 2: 	Môn:	 Tập Đọc
	 	 Bài: MẸ VÀ CÔ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Đọc đúng nhanh được cả bài Mẹ và cô. Đọc đúng các từ ngữ: lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, sà, chân trời, các tiếng có phụ âm l, s, tr, ch. Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
Ôn các vần uôi, ươi. Học sinh tìm được tiếng có vần uôi trong bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi. Nói câu chứa tiếng có vần uôi hoặc ươi.
Hiểu: Học sinh hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của bé. Hiểu được các từ ngữ lon ton, sà vào.
Học sinh chủ động nói theo chủ đề: Tập nói lời chào.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK.
Học sinh: SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài Mưu chú Sẻ và trả lời câu hỏi: 
Khi Sẻ bị mèo bắt được, Sẻ nói gì với mèo?
Sẻ làm gì khi mèo đặt nó xuống đất?
Em thích con vật nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Mẹ và cô.
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Rèn đọc ngắt nghỉ đúng, hiểu nghĩa từ
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1: giọng dịu dàng, tình cảm.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên ghi bảng từ ngữ.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.
- Thi đọc trơn cả bài.
Hoạt động 2: Ôn lại các vần uôi, ươi.
- Mục tiêu: Tìm tiếng, từ, câu có chứa vần đó.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Tìm tiếng có vần uôi trong bài.
- Giáo viên gọi học sinh tìm tiếng có vần uôi trong bài.
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi.
- Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu SGK.
- Giáo viên chia nhóm.
- Giáo viên cho học sinh đại diện lên trình bày.
- Giáo viên ghi từ tìm được lên bảng.
c. Nói câu có tiếng chứa vần uôi, ươi.
- Giáo viên chia hai nhóm thi nóùi tiếng chứa vần uôi, ươi.
- Giáo viên nhận xét.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc bài 3 – 5 em CN – ĐT – Phân tích tiếng. 
- Mỗi học sinh đọc 2 câu.
- ĐT mỗi bàn 1 câu.
- 3 Em đọc đoạn 1.
- 3 Em đọc đoạn 2.
- 2 Em đọc đoạn 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh tìm tiếng: buổi, đọc phân tích.
- Học sinh đọc mẫu.
- Học sinh thảo luận tìm tiếng có vần uôi.
- Cử đại diện.
- Học sinh đọc từ.
- Học sinh quan sát tranh và đọc câu mẫu.
- Học sinh thi nói.
- Tuyên dương.
Tiết 3: 	 Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài: MẸ VÀ CÔ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Đọc đúng nhanh được cả bài Mẹ và cô. Đọc đúng các từ ngữ: lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, sà, chân trời, các tiếng có phụ âm l, s, tr, ch. Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
Ôn các vần uôi, ươi. Học sinh tìm được tiếng có vần uôi trong bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi. Nói câu chứa tiếng có vần uôi hoặc ươi.
Hiểu: Học sinh hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của bé. Hiểu được các từ ngữ lon ton, sà vào.
Học sinh chủ động nói theo chủ đề: Tập nói lời chào.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK.
Học sinh: SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Tìm hiểu bài đọc và nội dung luyện nói.
- Phương pháp: Luyện tập.
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:
Buổi sáng bé làm gì?
Buổi chiều bé làm gì?
Tìm những từ ngữ cho thấy bé yêu cô và yêu mẹ?
- Giáo viên cho đọc khổ thơ 2 và hỏi:
Hai chân trời của bé là ai?
- Giáo viên yêu cầu đọc toàn bài.
b. Học thuộc lòng đoạn thơ.
- Giáo viên đưa bảng phụ, giáo viên cho học sinh đọc và xóa lần lượt các tiếng chỉ chừa tiếng đầu câu.
c. Luyện nói:
- Đề tài: Tập nói lời chào.
- Giáo viên tổ chức cho đóng vai.
Nói lời chia tay với mẹ khi vào lớp.
Nói lời chia tay với cô khi ra về.
- Giáo viên khuyến khích nói lời khác.
4. Củng cố: 
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục học sinh biết nói lời chào khi gặp mọi người và khi chia tay.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Quyển vở của em.
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- 3 Học sinh đọc.
- Học sinh học thuộc lòng tại lớp.
- Học sinh đóng vai mẹ và bé.
- Học sinh đóng vai cô và bé.
- Học sinh đóng vai từng cặp.
- 1 – 2 Em.
- Học sinh biết thực hiện.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------------------
	Tiết 4: 	Môn:	 Đạo Đức
	 Bài: CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. Vì sao cần nói lời cám ơn, xin lỗi. Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
Kĩ năng: Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: VBT, trò chơi “Ghép hoa”.
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Cần nói lời cảm ơn khi nào?
- Cần nói lời xin lỗi khi nào?
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận BT3.
 - Mục tiêu: Hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
 - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập và cho học chia hai nhóm.
- Giáo viên cho đại diện lên trình bày.
- Giáo viên kết luận: 
Tình huống 1: cách ứng xử c là phù hợp.
Tình huống 2: Cách ứng xử b là phù hợp.
Hoạt động 2: Chơi “Ghép hoa” BT5.
- Mục tiêu: Biết ghép các tình huống để được các bông hoa nói lời cám ơn, xin lỗi.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa: Cám ơn, xin lỗi và các cánh hoa.
- Giáo viên yêu cầu ghép hoa.
- Giáo viên cho trình bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3: Làm BT6.
- Mục tiêu: Biết chọn từ điền vào để có nội dung ghi nhớ bài học.
- Giáo viên giải thích yêu cầu BT.
- Giáo viên yêu cầu đọc các từ tự chọn.
- Giáo viên kết luận chung: Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù nhỏ.
- Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng và tôn trọng người khác.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 13 Chào hỏi và tạm biệt.
Hát 
- Học sinh trả lời.
- Bạn nhận xét.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Học sinh cử đại diện báo cáo.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh sẽ gắn cánh hoa có tình huống cần cám ơn hay xin lỗi vào đúng nhị hoa.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét và chốt ý.
- Học sinh làm BT.
- Học sinh đọc từ.
- Cả lớp ĐT 2 câu đóng khung.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2004	
Tiết 1: 	Môn: 	 Tập Viết
	 	 Bài:	 TÔ CHỮ HOA H
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh tô đúng và đẹp các chữ H. Viết đúng và đẹp các vần uôi, ươi, các từ ngữ: nải chuối, tưới cây.
Kĩ năng: Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ: Giáo dục học sinh cẩn thận, chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu, các vần uôi, ươi và từ ngữ.
Học sinh: Vở tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên gọi 3 – 4 em viết bảng: vườn hoa, ngát hương.
- Giáo viên chấm bài viết của học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Tập tô chữ H hoa.
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Hướng dẫn tô chữ hoa, nắm các nét.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa bảng chữ hoa H và hỏi: Chữ H gồm những nét nào?
H H H
- Giáo viên vừa viết vừa nêu qui trình viết chữ hoa H. 
- Giáo viên sửa sai.
Hoạt động 2: 
- Mục tiêu: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng, giảng từ, rèn tính thẩm mỹ.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng:
uôi ươi
nải chuối
múi bưởi
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Hướng dẫn viết vở, rèn chữ viết đúng đẹp, chính xác độ cao.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh cách cầm bút và tư thế ngồi.
- Giáo viên nhắc nhở, uốn nắn.
- Giáo viên thu vở, chấm 1 số bài.
4. Củng cố:
- Giáo viên dặn học sinh tìm thêm những tiếng có vần uôi, ươi.
- Khen học sinh tiến bộ.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tô chữ J.
Hát
- 3, 4 Học sinh viết bảng.
- Nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái, khuyết phải và nét sổ thẳng.
- Học sinh viết chữ hoa H vào bảng con.
- Học sinh đọc vần và từ ngữ.
- Học sinh nhắc lạ ... ue tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ:
- Đọc các số từ 50 đến 69.
- Đọc các số từ 1 đến 69.
- Viết số: 23, 33, 47, 56, 67
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80.
- Mục tiêu: Học sinh nắm dược nhanh, đếm đúng các số 70 đến 80.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ để nhận ra có 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính. Viết 7 vào chỗ chấm ở cột chục, có 2 que tính nữa nên viết 2 vào cột đơn vị. 
- Giáo viên nêu: Có 7 chục và hai đơn vị nữa tức là có bảy mươi hai.
- Viết số: 72.
- Giáo viên hướng dẫn tương tự để nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm BT1. Lưu ý đọc các số: bảy mươi mốt, bảy mươi tư, bảy mươi lăm.
Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99.
- Mục tiêu: Học sinh nắm cấu tạo các số, đếm nhanh, chính xác từ 80 đến 90.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 70 đến 90, từ 90 đến 99. Tương tự như giới thiệu từ 70 đến 80.
- Giáo viên cho học sinh làm BT2, 3.
- Giáo viên cho sửa bài.
- Bài 4: Quan sát hình rồi trả lời.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: So sánh các số có hai chữ số.
Hát
- Học sinh đọc số.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh quan sát và lấy số que tính.
- Học sinh đọc số và viết số vào bảng con.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Đọc thứ tự các số từ 70 đến 80.
- Học sinh sử dụng que tính để thực hiện và đọc số.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nhận ra cấu tạo của số có 2 chữ số. 
76 Gồm 7 chục và 6 đơn vị
Có 33 cái bát.
Số 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị. 3 Bên trái chỉ 3 chục, 3 bên phải là 3 đơn vị.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 26: CON GÀ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà.
Kĩ năng: Biết phân biệt gà trống, gà mái và gà con. Ích lợi của việc nuôi gà. Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng.
Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc gà nêu nhà em có nuôi gà.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Hình ảnh trong bài 26 SGK.
Học sinh: SGK – VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: 
- Nêu các bộ phận bên ngoài của con cá?
- Cá thở bằng gì?
- Cá được bắt bằng cách nào?
- Ăn cá có ích lợi gì?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Con gà. Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Học sinh nêu được các bộ pận của con gà.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi:
Cho học sinh thảo luận.
Giáo viên giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của học sinh.
- Bước 2: Giáo viên yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận.
Mô tả gà trong hình 1. Đó là gà trống hay gà mái?
Mô tả gà hình 2. Đó là gà trống hay gà mái?
Mô tả gà con?
Gà giống nhau điểm nào?
Mỏ và móng gà dùng làm gì?
Gà di chuyển như thế nào?
- Giáo viên kết luận: Trang 54, hình trên là gà trống, hình dưới là gàmái. Con gà nào cũng có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh. Toàn thân có lông bao phủ. Mỏ gà nhọn ngắn và cứng, chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn, móng sắc để đào bới.
Hoạt động 2: Ích lợi của việc nuôi gà.
- Mục tiêu: Tìm hiểu ích lợi của việc nuôi gà.
- Phương pháp: Thảo luận – Quan sát.
Nuôi gà để làm gì?
Em thích ăn thịt gà hay trứng gà?
Ăn thịt có lợi gì? Ăn trứng có lợi gì?
- Giáo viên cho từng cặp lên trình bày.
- Giáo viên kết luận: Thịt gà và trứng gà cúng cấp nhiều chất đạm và rất tốt cho sức khỏe. Ăn trứng tạo nhiều canxi cho cơ thể pháp triển chiều cao của các em.
4. Củng cố:
- Trò chơi: Đóng vai.
Đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng.
Đóng vai gà mái cục tác đẻ trứng.
Đóng vai gà con kêu.
- Giáo viên cho hát bài: Đàn gà con.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Con mèo.
Hát
- Học sinh trả lời.
- Bạn nhận xét.
- Học sinh thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Học sinh thảo luận chung.
- 2 Bạn gần nhau cùng thảo luận.
- Cử vài cặp lên.
- Mỗi tồ đóng vai một con gà.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ sáu ngày 12 tháng 02 năm 2004 
 	Môn:	 TIẾNG VIỆT
 	 Bài:	 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (3 Tiết)
---------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 100: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Bước đầu giúp học sinh biết so sánh các số có hai chữ số (chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số có hai chữ số).
Kĩ năng: Nhận ra các số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong học toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán, que tính.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc các số từ 70 – 99.
- Đọc các số từ 1 – 50, 50 – 70.
- Viết số: 57, 74, 47, 79, 97
- 57 Gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu các số 62 < 65.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu cách só sánh số có hàng chục giống nhau.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ để nhận ra 62 có 6 chục và 2 đơn vị. 65 Có 6 chục và 5 đơn vị.
- Giáo viên nói: 62 và 65 có cùng 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự đặt dấu .
Hoạt động 2: Giới thiệu 62 > 58.
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nắm được cách so sánh từng hàng các số.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ SGK.
- Giáo viên có thể giải thích thêm: Số 63 và số 58 có 5 chục. 63 Còn 1 chục và 3 đơn vị, 58 còn 8 đơn vị mà 13 > 8 nên 63 > 58.
- Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 hay 58 < 63.
- Ví dụ: 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28.
- Số 39 và 74 có số chục khác nhau. 3 Chục bé hơn 7 chục nên 39 < 74.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh luyện tập đúng, chính xác các dạng bài tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm.
- Giáo viên yêu cầu điền dấu , =.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu nên đề bài.
- Giáo viên cho thi đua lên bảng sửa bài.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh.
Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh rồi mới xếp theo thứ tự.
Từ bé đến lớn.
Từ lớn đến bé.
- Tổ chức thi đua để sửa bài.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát
- Học sinh đọc số CN – ĐT.
- Học sinh thao tác trên que tính để nhận ra 62 < 65.
- Học sinh đọc kết quả và tậtp nhận biết 65 > 62.
- Học sinh điền dấu 42  44
- Học sinh nhận ra 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị. Số 63 và số 58 có số chục khác nhau nên 63 > 58.
- Học sinh tự làm bài và sửa bài.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh tự làm bài và tổ chức học sinh đọc kết quả làm và sửa bài.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 5: 	Môn:	 	 	 Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy: VẼ CHIM VÀ HOA
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa.
Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh có chim và hoa.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu cảnh thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh cề một số loài chim và hoa. Hình minh họa về cách vẽ.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài vẽ màu vào tranh dân gian.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh vẽ.
- Phương pháp: Trực quan – Thực hành.
- Giáo viên giới thiệu một số loài chim và hoa bằng tranh, ảnh và gợi ý học sinh.
Tên của hoa (hoa hồng, hoa)
Màu sắc của hoa?
Các bộ phận của hoa?
Tên của các loài chim?
Các bộ phận của loài chim?
- Giáo viên tóm tắt: Có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài hoa có hình dáng, màu sắc riêng và đẹp.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực hành cách vẽ.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh cách vẽ tranh.
Vẽ hình.
Vẽ màu, theo ý thích.
- Giáo viên hướng dẫn xem bài vẽ chim và hoa ở vở tập vẽ 1.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh trang trí hình vẽ.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh làm bài.
Hướng dẫn vẽ ở phần giấy.
Gợi ý vẽ thêm hình ảnh phụ.
4. Nhận xét:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét bài hoàn thành.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh quan sát và nhận diện các chi tiết trong tranh.
- Học sinh nêu tên.
- Đỏ, vàng, hồng
- Đài, cánh, nhị
- Bồ câu, cánh cục
- Đầu, mình, cánh, đuôi, chân
- Học sinh quan sát.
- Học sinh vẽ ở vở tập vẽ.
- Học sinh vẽ thêm.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26.doc