Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 8

Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 8

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội và câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. Luyện nói được theo chủ đề: Lễ hội.

- Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.

 

doc 39 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8: 
Thứ Hai:	Chào Cờ
	Tiết 1: 	 SINH HOẠT LỚP
	------------------------------------------------
	Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 33:	 ÔI – ƠI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội và câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. Luyện nói được theo chủ đề: Lễ hội.
Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa 
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
- Đọc câu ứng dụng.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Phương pháp: Trực quan
- Giới thiệu bài vần ÔI – ƠI.
- Giáo viên viết bảng.
Hoạt động 2: Dạy vần ÔI.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Vần ÔI được tạo nên từ âm nào?
- So sánh ÔI với ƠI 
b. Đánh vần:
- Giáo viên cho học sinh phát âm.
- Giáo viên hướng dẫn đánh vần.
Ô – I - ÔI
- Giáo viên đưa tiếng khóa và hỏi vị trí của chữ và âm.
- Đánh vần và đọc trơn.
Ô – I – ÔI
ÔI – hỏi – ỔI
trái ỔI
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu: ÔI
- Giáo viên viết tiếng: ỔI
- Giáo viên nhận xét và sửa lỗi.
Hoạt động 3: Dạy vần ƠI.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
(Qui trình tương tự)
- Lưu ý: 
Vần ƠI ghép từ hai con chữ Ơ và I.
So sánh vần ƠI với ÔI.
Đánh vần: 
Ơ – I – ƠI
bỜ – ƠI – bƠI
bƠI lỘI
Viết: nét nối giữa Ơ và I.
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
- Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ.
- Giáo viên giải thích các từ này.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 2 – 4 Học sinh. 
- 2 – 4 Học sinh. 
- Học sinh đọc theo.
- Học sinh: Ô - I.
- Học sinh phát âm ÔI.
- Học sinh: ÔI đứng riêng, dấu hỏi trên ÔI.
- Học sinh phát âm.
CN- ĐT
- Học sinh viết bảng con:
ÔI ÔI
ỔI ỔI
ƠI ƠI
bƠI lỘI
- Học sinh đọc.
Tiết 3: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 33:	 ÔI – ƠI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội và câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. Luyện nói được theo chủ đề: Lễ hội.
Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa 
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành 
- Giáo viên cho học sinh đọc lại vần mới.
- Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2:Luyện viết
- Phướng pháp: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập 
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý:
Tại sao em biết tranh vẽ lễ hội?
Trong lễ hội thường có những gì?
Em thường đi lễ hội với ai?
Em thích lễ hội nào nhất?
Hoạt động 4: Trò chơi
- Giáo viên đưa vần mới và các âm. Yêu cầu học sinh ghép thành tiếng.
b
ôi
l
ơi
n
m
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: UI – ƯI. 
- Học sinh lần lượt phát âm. 
- CN – ĐT.
- Học sinh đọc thảo luận.
- CN – ĐT.
- 2 – 4 Học sinh đọc.
- Học sinh tập viết.
- Học sinh đọc tên bài.
- Chia 2 đội thi đua.
- Tuyên dương.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Đạo Đức
	 Bài 4:	 GIA ĐÌNH EM (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị.
Kĩ năng: Học sinh biết yêu quý gia đình mình. Yêu thương, kính trọng, lễ phép với cha mẹ, anh chị. Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
Thái độ: Giáo dục học sinh biết lễ phép với người lớn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các điều 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. Vở bài tập đạo đức.
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Các em phải có bổn phận gì đối với người lớn?
- Với những bạn bị thiệt thòi không sống cùng gia đình ta phải thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long”.
 - Phương pháp: Đóng vai – Thảo luận.
- Các vai: Long, mẹ Long và các bạn.
- Nội dung: 
Mẹ Long đi làm dặn Long ở nhà học bài và trông nhà cho mẹ.
Long đang học bài thì các bạn đến rồi rủ chơi đá bóng. Sau khi lưỡng lự Long đồng ý đi chơi.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận:
Em có nhận xét gì về việc làm của Long?
Điều gì xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
Hoạt động 2: Học sinh liên hệ.
- Phương pháp: Đàm thoại - Thảo luận.
- Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
- Em làm những gì để cha mẹ vui lòng?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh biết lễ phép, vâng lời cha mẹ.
4. Củng cố: 
- Giáo viên nêu kết luận chung: 
Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. 
Cần cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Bài mới: Bài 5.
Hát
- Học sinh: kính trọng, lễ phép, vâng lời.
- Cảm thông, chia sẻ.
- Học sinh lên đóng vai.
- Học sinh thảo luận.
- Chưa vâng lời.
- Bị bệnh, bài chưa làm xong.
- Từng đôi một thảo luận.
- Một số học sinh trình bày.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Ba:	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 34:	 UI – ƯI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư và câu ứng dụng: Dì na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. Luyện nói được theo chủ đề: Đồi núi.
Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Cho 2 – 4 học sinh đọc và viết được: cái chổi, thổi còi, ngói mới.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan.
- Chúng ta học các vần UI - ƯI. 
- Giáo viên viết bảng: UI - ƯI.
Hoạt động 2: Dạy vần UI.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại 
a. Nhận diện vần:
- Vần: UI được tạo nên từ những âm nào?
- So sánh UI với vần OI.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đưa vần UI.
- Giáo viên chỉnh sửa và hướng dẫn học sinh đánh vần: U – I – UI.
- Giáo viên đưa tiếng khóa: núi và hỏi vị trí các âm?
- Giáo viên đánh vần và đọc trơn:
u – i – ui
nờ – ui – nui – sắc – núi
đồi núi
- Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc.
c. Viết chữ:
- Giáo viên viết mẫu: UI
ui ui ui
núi núi
Hoạt động 2: Dạy vần ƯI
- Phương pháp: trực quan – Đàm thoại.
(Qui trình dạy tươn tự)
- Lưu ý:
Vần ƯI ghép từ 2 con chữ Ư và I
So sánh UI và ƯI
Đánh vần:
ư – i – ưi
gờ – ưi – gưi – hỏi – gửi
gửi - thư
Nét nối giữa Ư và I
ưi ưi gửi gửi thư
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
 - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
- Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích từ ngữ này cho học sinh hiểu.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên cho học sinh đọc.
4. Hát chuyển tiết 2: 
Hát
- 2 – 4 Học sinh.
- 2 – 3 Học sinh.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh: âm U và I.
- Học sinh phát âm.
- Học sinh: n đứng trước, ui đứng sau, sắc trên ui.
- Học sinh viết bảng con:
ui ui
núi núi
- Học sinh đọc: 2 –3 em.
- Học sinh đọc.
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 34:	 UI – ƯI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư và câu ứng dụng: Dì na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. Luyện nói được theo chủ đề: Đồi núi.
Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Thảo luận - Luyện tập - Giáo viên cho đọc lại các vần ở tiết 1.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận câu ứng dụng.
- Giáo viên cho đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa học sinh đọc.
- Giáo vi ... tranh.
Em thích thức ăn nào?
Em chưa ăn thức ăn nào?
- Giáo viên kết luận: Nên ăn nhiều thức ăn để có lợi cho sức khỏe.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- Phương pháp: Quan sát – Đàm thoại – Thảo luận.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 19 SGK.
Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
Tại sao phải ăn uống hàng ngày?
- Giáo viên cho học sinh phát biểu trước lớp.
- Giáo viên kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sứx khỏe, học tập tốt. 
Hoạt động 3: Thảo luận chung.
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Giáo viên lần lượt đưa ra các câu hỏi:
Khi nào cần ăn uống?
Hàng ngày em ăn mấy bữa?
Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn?
- Giáo viên kết luận.
4. Tổng kết: Trò chơi “Đi chợ”
- Giáo viên cho học sinh chơi và chọn mua thức ăn.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 9 Hoạt động và nghỉ ngơi.
Hát
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh chơi.
- Hát cả lớp nghe.
- Học sinh lần lượt kể.
- Gọi tên từng loại thức ăn.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Chỉ học sinh gọi tên các thức ăn.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Sáu:
 	Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 37:	 ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i và y. Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
Kĩ năng: Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Cây khế. Rèn học sinh viết đúng mẫu đều nét đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng ôn - Tranh minh họa 
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Viết vần ay – ây, máy bay, nhảy dây.
- Đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại.
- Giáo viên khai thác khung đầu bài: ai – ay.
- Giáo viên đưa bảng ôn.
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Ôn tập
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại.
a. Các vần vừa học:
- Giáo viên chỉ chữ.
- Giáo viên đọc âm.
b. Ghép chữ thành vần:
- Giáo viên hướng dẫn.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Giáo viên gỉai thích từ ngữ này.
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên đưa chữ mẫu:
tuổi thơ
- Giáo viên chỉnh sửa chữ viết. Lưu ý học sinh vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 2 – 3 Học sinh viết.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc chữ.
- Học sinh chỉ chữ.
- Học sinh chỉ chữ – Học sinh đọc âm.
- Học sinh đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
- CN – ĐT.
- Học sinh viết bảng.
tuổi thơ
- Học sinh viết vào vở tập viết.
Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 37:	 ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i và y. Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
Kĩ năng: Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Cây khế. Rèn học sinh viết đúng mẫu đều nét đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng ôn - Tranh minh họa 
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
- Giáo viên nhắc lại bài ôn ở tiết 1.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Giáo viên giới thiệu đoạn thơ.
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh viết vở.
Hoạt động 3: Kể chuyện.
- Phương pháp: Kể chuyện.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên câu chuyện.
- Giáo viên kể chuyện kèm tranh minh họa.
- Ý nghĩa câu chuyện: không nên tham lam.
4. Củng cố:
- Giáo viên chỉ bảng ôn.
- Tìm chữ có vần vừa học.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 38 eo – ao.
Hát
- Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
- CN - ĐT.
- Học sinh thảo luận nhóm về tấm lòng người mẹ.
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Học sinh đọc tên câu chuyện.
- Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
- Học sinh đọc theo.
- Học sinh đọc.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Tập Viết
	 Tên bài dạy:	 đồ chơi, tươi cười, ngày hội
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội.
Kĩ năng: Rèn học sinh viết nắn nót, sạch đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu. 
Học sinh: Vở tập viết – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Viết mẫu 
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên viết chữ mẫu:
đồ chơi
đồ chơi
tươi cười
tươi cười
ngày hội
ngày hội
- Lưu ý cách nối nét giữa các chữ, giáo viên khống chế viết vở. Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
Hoạt động 2: Nhận xét.
- Phương pháp: Trực quan – đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh xem bài viết đẹp.
- Liên hệ: chữ đẹp.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh viết bảng con.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 31:	 SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu nắm được: phép cộng với 1 số 0 cho kết quả là chính số đó, và biết thực hành tính trong trường hợp này.
Kĩ năng: Tập biểu thị tình huống tong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng bộ đồ dùng học toán- Các mô hình – Vật thật.
Học sinh: Bộ đồ dùng học toán – Bảng – VBT Toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Tính:
1
+
4
=
5
=
4
+
5
=
2
+
3
+
2
=
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 1 số với 0.
- Giới thiệu 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học và nêu bài toán: Lồng thứ 1 có 3 con chim, lồng thứ 2 có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?
- Giáo viên viết bảng: 3 + 0 = 3.
- Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3.
- Xem hình vẽ cuối cùng và học sinh nhận biết: 3 + 0 = 0 + 3 = 3.
- Giáo viên thêm phép cộng với 0.
2
+
0
0
+
2
4
+
0
0
+
4
- Giáo viên nhận xét: Một số cộng với 0 bằng chính số đó. 0 cộng với một số bằng chính số đó.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu yêu cầu bài rồi làm bài và sửa bài.
Bài 1: Tính ngang.
Bài 2: Tính dọc, lưu ý các số phải thẳng cột.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 4: Nhìn tranh nêu phép tính
4. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm bảng.
- Học sinh nêu: 3 con thêm 0 con là 3 con chim.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc.
- Học sinh dùng que tính để tìm ra kết quả.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 5: 	Môn:	 	 Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy:	 VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
Kĩ năng: Biết cách vẽ các hình trên. Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình sẵn và vẽ màu theo ý thích.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính thẩm mỹ và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đồ vật hình vuông, hình chữ nhật.
Học sinh: Vở tập vẽ – Bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài tô màu của bạn vẽ đẹp – chưa đạt.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu 1 số đồ vật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn và gợi ý.
- Giáo viên cho học sinh xem các hình ở vở tập vẽ và học sinh nêu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Phương pháp: Trực quan – Giảng giải.
- Giáo viên vừa vẽ vừa giảng: Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều.
- Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can.
Vẽ thêm hình để bài phong phú.
Vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên hướng dẫn thêm những em yếu.
4. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh xem bài đẹp.
- Tuyên dương.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh: bảng là hình chữ nhật, viên gạch lát là hình vuông.
- Học sinh làm bài.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU
-------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 08.doc