Luật chính tả e, ê

Luật chính tả e, ê

1. NỘI DUNG:

1.1. VỊ TRÍ CỦA TIẾT HỌC

Thời gian: học kì I- tuần 4 (tiết 1, 2)

Sách: quyển 1

+ SGK: trang 28

+ Sách thiết kế: trang 149

+ Vở tập viết: trang 24

 

ppt 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Luật chính tả e, ê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT CHÍNH TẢ E, ÊLUẬT CHÍNH TẢ E, Ê1. NỘI DUNG:1.1. VỊ TRÍ CỦA TIẾT HỌCThời gian: học kì I- tuần 4 (tiết 1, 2)Sách: quyển 1+ SGK: trang 28+ Sách thiết kế: trang 149+ Vở tập viết: trang 241.2. MỤC ĐÍCH CỦA TIẾT HỌC- Học sinh nắm được luật chính tả ghi âm cờ trước âm e, ê.1.3. CHUẨN BỊChữ mẫu1.4. QUY TRÌNH TIẾT HỌC- Mở đầu: Ôn lại các âm đã học và quy trình một việc viết chính tả.Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm (giới thiệu luật chính tả âm cờ trước âm e, ê)Việc 2: Viết chữ kViệc 3: Đọc (Đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa)Việc 4: Viết chính tả (Viết bảng con, viết vở)1.5. NHỮNG LƯU ÝTiếng Việt là chữ viết theo nguyên tắc ghi âm. Vì vậy cơ sở để xác định chính tả phải là cơ sở ngữ âm.Trong Tiếng Việt không phải lúc nào cũng đảm bảo đúng nguyên tắc ngữ âm học, nghĩa là nguyên tắc ghi mỗi âm vị chỉ bằng một kí hiệu chữ viết, mỗi kí hiệu chữ viết chỉ để ghi một âm vị (chữ b ghi âm b). Có những trường hợp một âm ghi bằng nhiều chữ (âm cờ viết bằng chữ c, k, q) Do đó phải có có quy định hay luật chính tả để tạo sự thống nhất trong cách viết.Luật chính tả rất quan trọng đối với học sinh. Chính vì vậy, học đến đâu chắc đến đó.2. ĐỌC TÀI LIỆU (5 PHÚT)3. DẠY MẪUMở đầuLàm trên mô hình tiếng /ba/. Chúng ta vẫn học theo Mẫu ba.Với mô hình này, em đã học được những âm nào?T. Em thay âm đầu trong mô hình, giữ nguyên âm chính /a/. em có những tiếng gì ?T. Thay âm chính /a/ bằng âm chính /e/, em có những tiếng gì?T. (đọc cho H viết chính tả): be che de đe. b a- Sau khi H viết xong 1 tiếng trên bảng con, T viết lên bảng lớn.T. Vừa rồi chúng ta làm gì? T. Khi viết chính tả, em phải làm gì?	+ Bước 1: H nhắc lại;	+ Bước 2: H phân tích;	+ Bước 3: H viết;	+ Bước 4: H đọc lại.H. (đồng thanh): Nhắc lại 4 bước trên theo 4 mức độ.Việc 1. Chiếm lĩnh ngữ âm1a. T cho H phân tích ngữ âm tiếng /ke/Bước 1: Tạo tình huống. Em viết chữ ghi lại tiếng /ke/.Bước 2: Phân tích tình huống đưa ra Luật chính tả.T. Các em viết ce như thường lệ, nhưng không đúng chính tả. Để đọc lại là /ke/ thì phải theo luật chính tả: âm /cờ/ đứng trước âm /e/ và /ê/ phải ghi bằng con chữ k. Các em nhắc lại.H1,2,3..: âm /cờ/ đứng trước âm /e/ phải ghi bằng con chữ k (đọc là ca).H. (đồng thanh): T – N – N – T.1c. Vẽ mô hìnhT. Vẽ mô hình hai phần tiếng /ke/.H. (đọc): /ke/T. Tiếng /ke/ có phần đầu là âm /cờ/ phần vần là âm /e/. T. Đứng trước âm /e/ thì âm /cờ/ được viết bằng con chữ k.Việc 2. Viết chữ k2a. Giới thiệu chữ k in thường2b. T hướng dẫn viết chữ k viết thườngBước 1: T mô tả chữ mẫu in thường và viết thường.Bước 2: Hướng dẫn H viết bảng con.2c. Viết tiếng có phụ âm kT. Luật chính tả cho âm /c/ đứng trước âm /e/ dùng cho cả trường hợp âm /c/ đứng trước âm /ê/. T. Em viết ở bảng con: ke, kẻ, kê, kể.T. Em đọc lại ke, kẻ.H. - Đọc trơn: /ke/, /kẻ/. - Đọc phân tích: /kẻ/ → /ke/ - /hỏi/ - /kẻ/.2d. Hướng dẫn H viết vào vở.H. Viết từng dòng vào vở Em tập viết 1, tập 1 theo mẫu có sẵn.- 1 dòng chữ k viết thường cỡ vừa.- 1 dòng kê.- 1 dòng cà kê.T. Quan sát, kiểm soát quá trình viết của H.T. Chấm một số bài, nhận xét và rút kinh nghiệm cả lớp.Việc 3. ĐọcT. Cho H mở SGK, tr. 28.3a- Đọc chữ trên bảng lớpT. Có thể thực hiện linh hoạt. Với bài này, T có thể cho H đọc tiếng có thanh trên bảng, ví dụ:H. Đọc trơn: 	 /ke/, /kê/.H. Đọc phân tích: /ke/ → /cờ/ - /e/ - ke/; /kê/ → /cờ/ - /ê/ - /kê/.3b - Đọc trong sáchThực hiện theo quy trình mẫu.(đọc tất cả chữ ở SGK, tr. 28 và 29).T. (kiểm tra): Tại sao âm đầu của ke/ kê lại viết bằng con chữ k?H. Theo luật chính tả: âm /cờ/ đứng trước âm /e/ và /ê/ phải ghi bằng con chữ k.Việc 4. Viết chính tảKhi viết /ke/ và /kê/, H phải nói đồng thanh “theo luật chính tả âm /cờ/ đứng trước các âm /e/ và /ê/ phải ghi bằng con chữ k...”:4a. Viết bảng conT. Đọc cho học sinh viết vào bảng con từng chữ. Ví dụ: kê, kể.H: Thực hành viết trên bảng con theo lời thầy đọc.4b. Viết vởT. (giao việc): Viết vào vở chính tả. bé kể cà kêH: Thực hiện theo quy trình mẫu.Câu hỏi thảo luậnNêu luật chính tả âm cờ, gờ, ngờ trước e, ê, i. Thuận lợi, khó khăn khi dạy luật chính tả.Xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • ppt6 luat chinh ta c truoc e, e 6.ppt