Phương pháp ứng dụng dạy toán qua màn hình và kết hợp phương tiện truyền thống

Phương pháp ứng dụng dạy toán qua màn hình và kết hợp phương tiện truyền thống

Lời giới thiệu

-Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay người thầy giáo có những quan niệm khác nhau. những quan điểm đó thúc đẩy cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học có những quan điểm chung và những quan điểm riêng .

-Quan điểm chung : là thay đổi hình thức vận hành trên lớp học giữa thầy và trò ,người thầy giáo làm thế nào cho hoạt động học của học sinh được sinh động qua nhiều hình thức trong đó sữ dụng phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với một số phương pháp vận động như học nhóm ,thảo luận, phiếu bài tập.

-Quan điểm riêng : là sữ dụng tốt các phương pháp mới trong đó phương pháp dạy học truyền thống là phương pháp kết hợp thúc đẩy hoạt động học với mục tiêu đạt kết quả tốt nhất.

-Nhìn chung những quan điểm dù sư phạm hay đúc kết thì nó củng chỉ là phương pháp dạy học căn bản ,mổi phương pháp hay cách truyền thụ kiến thức phải phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học .Hay nhìn nhận một cách tích cực hơn là người giáo viên phải thay đổi cách dạy truyền thống bằng cách dạy mới tích cực sinh động hơn.

-Sáng kiến kinh nghiệm dạy học này được trình bày một số phương pháp dạy học mới, giúp người giáo viên nghiên cứu ứng dụng trong giảng dạy bằng màn hình điện tữ.

 *Sáng kiến được trình bày làm hai phần ,phần một lý thuyết, phần hai phần thực nghiệm .

 -Phần lý thuyết trình bày khái niệm về dạy học bằng màn hình điện tữ , giáo án vi tính nghiên cứu ứng dụng soạn giáo án Biểu Giảng, thực trạng dạy học trong trường tiểu học và giải pháp.

+ Phần cơ bản về thiết kế ứng dụng.

+Phần thực nghiệm giáo án thực nghiệm .

-Qua nghiên cứu này tôi hy vọng rằng có thể giúp ích được các đồng chí trong nghiên cứu dạy học bằng màn hình điện tữ và trong giảng dạy, thay lời giới thiệu của đề tài nghiên cứu là lời chúc tốt đẹp đến các thầy, cô đang trực tiếp làm công tác giảng dạy, công tác nghiên cứu khoa học và luôn thành công trong công tác.

 

doc 16 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp ứng dụng dạy toán qua màn hình và kết hợp phương tiện truyền thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Châu Thành
Trường Tiểu Học Phú Hữu 5
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Đề Tài : Phương Pháp Ứng Dụng
 Dạy Toán Qua Màn Hình
 Và Kết Hợp Phương Tiện Truyền Thống
Năm Học : 2010- 2011
Người viết đề tài : Trần Văn Nhường
Đề Tài
Phương Pháp Ứng Dụng
 Dạy Toán Qua Màn Hình
 Và Kết Hợp Phương Tiện Truyền Thống
Năm Học : 2010- 2011
 Người viết đề tài : Trần Văn Nhường
 * Lời giới thiệu
-Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay người thầy giáo có những quan niệm khác nhau. những quan điểm đó thúc đẩy cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học có những quan điểm chung và những quan điểm riêng .
-Quan điểm chung : là thay đổi hình thức vận hành trên lớp học giữa thầy và trò ,người thầy giáo làm thế nào cho hoạt động học của học sinh được sinh động qua nhiều hình thức trong đó sữ dụng phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với một số phương pháp vận động như học nhóm ,thảo luận, phiếu bài tập...
-Quan điểm riêng : là sữ dụng tốt các phương pháp mới trong đó phương pháp dạy học truyền thống là phương pháp kết hợp thúc đẩy hoạt động học với mục tiêu đạt kết quả tốt nhất.
-Nhìn chung những quan điểm dù sư phạm hay đúc kết thì nó củng chỉ là phương pháp dạy học căn bản ,mổi phương pháp hay cách truyền thụ kiến thức phải phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học .Hay nhìn nhận một cách tích cực hơn là người giáo viên phải thay đổi cách dạy truyền thống bằng cách dạy mới tích cực sinh động hơn.
-Sáng kiến kinh nghiệm dạy học này được trình bày một số phương pháp dạy học mới, giúp người giáo viên nghiên cứu ứng dụng trong giảng dạy bằng màn hình điện tữ.
 *Sáng kiến được trình bày làm hai phần ,phần một lý thuyết, phần hai phần thực nghiệm . 
 -Phần lý thuyết trình bày khái niệm về dạy học bằng màn hình điện tữ , giáo án vi tính nghiên cứu ứng dụng soạn giáo án Biểu Giảng, thực trạng dạy học trong trường tiểu học và giải pháp.
+ Phần cơ bản về thiết kế ứng dụng. 
+Phần thực nghiệm giáo án thực nghiệm .
-Qua nghiên cứu này tôi hy vọng rằng có thể giúp ích được các đồng chí trong nghiên cứu dạy học bằng màn hình điện tữ và trong giảng dạy, thay lời giới thiệu của đề tài nghiên cứu là lời chúc tốt đẹp đến các thầy, cô đang trực tiếp làm công tác giảng dạy, công tác nghiên cứu khoa học và luôn thành công trong công tác. 
 1
Phần I : Nghiên Cứu Thực Trạng Và Giải Pháp
 I/ Khái Niệm Về Dạy Học “Điện Tữ”
-Dạy học “điện tữ” là sữ dụng công cụ điện tữ trong dạy học ,cần phân biệt giữa giáo án điện tữ và phương pháp dạy học điện tữ hay sữ dụng công cụ điện tữ.
-Hiện nay một số giáo viên đang sữ dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhưng chỉ tập trung vào giáo án Biểu Giảng mà chưa chú ý đến phương pháp dạy học và bỏ quên các phương tiện dạy học khác.
 * Một Số Khuyết Điểm Của Phương Pháp Dạy Học này
-Là còn trình bày nội dung dạy học qua màn hình, chưa xoáy sâu vào phương pháp truyền thụ kiến thức.
-Chưa khai thác được kiến thức về tin học của học sinh trong dạy học. 
-Cần sữ dụng hổ trợ các công cụ khác như máy in, phim tư liệu dạy học máy chiếu 
-Chưa kết hợp tốt được giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học này. 
 * Ưu Điểm 
-Phù hợp với yêu cầu mới ,phương pháp dạy học tích cực ,rút ngắn được thời gian đầu tư của giáo viên.
-Với một số điểm trên: Người thầy giáo khi sữ dụng công nghệ thông tin hay sữ dụng công nghệ điện tữ trong dạy học thì cần có bước khảo sát lại phương pháp dạy học ,xác định phương pháp dạy học cho bài học ,qua đó nó sẽ đem lại hiệu quả và thuận tiện hơn.
 II/ Thực Trạng 
 1/ Một Số Điểm Cần Lưu Ý
-Lựa chọn phương pháp dạy học cho một môn học hay một bài học là lựa chọn cách truyền thụ kiến thức dể hiểu nhất ,hay nói cách khác việc hoạt động trong tiết học giữa thầy và trò thuận tiện và hiệu quả nhất.
-Thông thường người thầy giáo khi dạy một tiết học thì mục tiêu là làm cho học sinh nắm bắt được kiến thức bài học đó và thực hiện được một số yêu cầu của thầy giáo đặt ra.
 * Như vậy : việc xác định phương pháp dạy học cho một bài học hay một mạch kiến thức trong bài học đó là một điểm mà đề tài nghiên cứu quan tâm và đưa ra giải pháp .
 2
-Qua một số phương pháp mà đề tài đã đưa ra, hy vọng rằng qua nghiên cứu của thầy cô giáo ứng dụng vào dạy học sẽ mang lại hiệu quả tốt (truyền thụ kiến thức nhẹ nhàng ,tiếp thu kiến thức sinh động ,vừa thuận tiện cho người dạy vừa thuận tiện cho người học.
 2/ Một Số Điểm Mới
-Với chủ trương đổi mới phương pháp dạy học mà dạy học qua phương tiện điện tữ và giáo án điện tữ có khó khăn và thuận tiện gì cho người giáo viên.
-Nhìn một cách khách quan việc sữ dụng giáo án Biểu Giảng chưa cải thiện đáng kể vì phương pháp dạy học còn đơn giản ,chưa kết hợp được phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học này cần vận dụng một cách hợp lý các phương pháp dạy học mới như học nhóm, học tổ , phiếu bài tập ..
-Hệ thống kiến thức trình bày còn đơn điệu ,rời rạc do còn tập trung nhiều vào giáo viên.
 3/ Một Số Điểm Tồn Tại Trong Đánh Giá Thực Tiển
-Học sinh không thống kê được nội dung bài học hay mạch kiến thức trong bài học.
-Đa số các tiết học diến ra còn căng thẳng do học sinh chưa quen ,các em còn tập trung vào màn hình mà ít chú ý đến người thầy giáo.
-Đặc điểm khác : giáo viên chưa khai thác được kiến thức tin học của học sinh .
 III/ Giải Pháp
 1/ Sơ Lược Một Số Phương Pháp Cho Một Bài Học Qua Màn Hình Điện Tữ
 *Về Thầy Giáo
 a. Màn hình sinh động .
 b.Tác động phụ như màu sắc hình ảnh không vượt quá mức quy định,trong đó có ánh sáng và bàn ghế ngồi của học sinh. 
 Ví dụ : Màn hình quá lóa , hình ảnh trực quan không rỏ chung chung.
 c.Phải kết hợp một số phương pháp phương tiện như bảng lớp , bảng con, ghi chép phiếu bài tập (qua yêu cầu của giáo viên ).
 d.Hỏi đáp đặt câu hỏi đơn giản ngắn gọn dể hiểu.
 e.Yêu cầu học sinh hoạt động khác chính xác nhanh.
 *Về Học Sinh
 a.Trật tự tập trung quan sát ,nắm bắt nội dung bài học qua màn hình .
 b. Ghi chép chính xác qua yêu cầu của giáo viên .
 c.Thực hiện bài tập nhanh chính xác (nhất là thực hiện qua bảng con và bảng lớp).
 d.Thống kê nội dung bài học hay mạch kiến thức cơ bản ,chính xác .
 e.Thực hiện được yêu cầu của giáo viên đặt ra. 
 3
Phần II : Phương Pháp Ứng Dụng
 A: Thiết Kế Cơ Bản Cho Giáo Án Vi Tính
 I /Yêu Cầu 
-Giáo Viên: Truyền thụ kiến thức ngắn gọn dể hiểu .
- Học sinh tập trung theo dõi tín hiệu qua màn hình.
 II/ Phương pháp
-Xác đinh phương pháp dạy học.
 III/ Chuẩn Bị
- Chuẩn bị đầy đủ phương tiện giữa thầy và trò.
 IV/ Lên Lớp
 1/ Ổn Định
- Ổn định qua màn hình,nhạc thiếu nhi hay phim hoạt hình. 
- Ổn định qua hát vui tập thể hay cá nhân 
 2/ Kiểm Tra bài củ
- Ôn lại kiến thức củ qua màn hình hay hoạt động giữa thầy và trò.
- Kiểm tra kiến thức củ ,qua màn hình hay hoạt động giữa thầy và trò qua các phương pháp như.
+ Làm bài tập trên bảng lớp.
+ Trình bày yêu cầu của thầy giáo qua trí nhớ.
+ Phân tích vận dụng kiến thức củ theo trí nhớ của học sinh.
+ Kiểm tra bằng hình thức nối tiếp nội dung bài mới hay khắc sâu nội dung cần ghi nhớ.
 * Có thể khái niệm rằng khắc sâu kiến thức cho học sinh chia làm hai phương pháp khắc sâu kiến thức đóng và khắc sâu kiến thức mở.
+ Khắc sâu kiến thức đóng là khắc sâu kiến thức cho học sinh ở kiến thức tư duy trừu tượng hay nó củng chính là phương pháp khắc sâu kiến thức trừu tượng.
.
+ Khắc sâu kiến thức mở là khắc sâu kiến thức ở tư duy cụ thể hay nó củng chính là phương pháp khắc khắc sâu kiến thức cụ thể.
+Kiểm tra với mục đích nâng cao một số kỉ năng của học sinh trong nội dung hay mạch kiến thức . 4
 Ví dụ: trong dạy học toán ở tiểu học nâng cao một số kỉ năng cho học sinh ở các mạch kiến thức sau.
 a/ Viết số
 b/ Đọc số
 c/ Một số nội dung có yếu tố đại số như lớn hơn,bé hơn,số chẳn,số lẽ ,số tròn chục, số tròn trăm.
 d/ Các bài tính “tính nhanh” cộng ,nhân, chia số tròn chục, số tròn trăm .
 e/ Cộng ,trừ ,nhân, chia có nhớ.
 Ví dụ : 1 2 4 - Kỉ năng trừ: rèn luyện cho học sinh lập luận khi thực hiện phép 
 - 2 6 tính trừ ,nhầm rèn luyện kỉ năng trừ nhẩm từ đó khi thực hiện 
 8 8 những bài tính có nhớ các em thực hiện tốt hơn.
 - Lập luận : “Bốn không thể trừ cho sáu, ta phải mượn chục được 
 14 trừ 6 ,bằng 8.viết 8
 - “Trả 1 về hàng chục của số trừ ta được 4, mười hai trừ 4 bằng 8.
 viết 8.
 * Làm nâng cao kỉ năng ,tổng hợp giải toán cho học sinh, bài toán giải bằng nhiều cách hay nhiều phương pháp giải.
- Ví dụ : Cường có 10 que tính được đánh số 1,2.3,4,5,6,7,8,9,10. Để có tổng 2 que tính bằng 10,thì cường có bao nhiêu cách xếp.
Tóm tắt
 - Mổi que mang số là số thứ tự.
 - Kết quả phép tính không lớn hơn 10.
Giải
- Để có kết quả bài tính bằng 10 của 2 que tính
 thì mổi que tính mang số khi thực hiện phép tính
 có kết quả bằng 10.
 - Ta có số cách xếp từng tự để được yêu cầu là yêu
 cầu của bài toán. 
 1 + 9 = 10 (1) 9 + 1 = 10 (5) 
 2 + 8 = 10 (2) 8 + 2 = 10 (6) 
 3 + 7 = 10 (3) 7 + 3 = 10 (7)
 4 + 6 = 10 (4) 6 + 4 = 10 (8)
 Đáp số : Cường có số cách xếp là 8 cách.
Là phương pháp tổng hợp đáp ứng được yêu cầu rèn luyện kĩ năng tính cho học sinh hình thành được tính chất giao hoán của phép cộng.
 5
 3/ Bài mới
 * Giới thiệu
- Trình bày khái niệm.
- Giới thiệu khái niệm.
- Liên hệ kiến thức củ hình thành khái niệm mới .
 a/ Nội dung bài mới.
- Đảm bảo gọn đầy đủ dể hiểu.
- Tiết học diển ra sinh động nhẹ nhàng (tránh hình thức buổi học như một buổi xem ti-vi)
- Thực hiện đúng đủ trọng tâm bài học.
- Ví dụ : Công thức giải toán , nội dung cần ghi nhớ, tính chất, qui tắc 
b/ Bài tập 
* Yêu cầu đặc điểm của phương pháp.
 1/ Luyện tập qua bảng con .
- Yêu cầu :kiểm tra nhiều ,nội dung kiểm tra ngắn thường chỉ thực hiện các bài tính.
- Đặc điểm : tốc độ nhanh ,kiểm tra được nhiều học sinh , thường sữ dụng luyện tính và
 có thể sử dụng để kiểm tra kiến thức trong bài học.
2/ Luyện tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Đặc điểm: củng cố kiến thức phụ đạo hay bồi dưỡng kiến thức cho học sinh yếu, học sinh giỏi , khắc sâu hay vận dụng kiến thức.
3/ Luyện tập qua màn hình .
- Yêu cầu : kiểm tra được ít nội dun ...  tập.
- Đặc điểm : Tốc độ nhanh chậm do yêu cầu của giáo viên ,có thể hoạt động cá nhân hay làm việc theo tổ nhóm, có thể hoạt động giống như phiếu kiểm tra trắc nghiệm.
 6/ Luyện tập qua hình thức trò chơi 
- Yêu cầu: Kiểm tra chỉ thực hiện được một mạch kiến thức .
- Đặc điểm : Làm cho học sinh khắc sâu được kiến thức , học sinh hăng hái học tập.
 Ví dụ : Cho học sinh đếm nhanh các số lẽ 3 đến 99 ,tổ chức trò chơi mỗi người đếm 1 số đến 99 đếm số gọi tên bạn ,để bạn đó đếm tiếp số mình vừa đếm .
 7/ Luyện tập qua hình thức thảo luận phát biểu
- Yêu cầu: Kiểm tra được ít nội dung ,nội dung dài ngắn phụ thuộc vào mục đích kiểm tra.
-Đặc điểm : Luyện tập khắc sâu kiến thức ,lập luận giải quyết vấn đề ,rèn luyện thói quen học tập ,đánh giá phát biểu.
 8/ Luyện tập qua hình thức đối chiếu 
- Yêu cầu : Kiểm tra , trắc nghiệm ,đối chiếu được nhiều nội dung , nội dung kiểm tra nhiều ít phụ thuộc vào mục đích kiểm tra của giáo viên.
- Đặc điểm : Luyện tập vận dụng kiến thức làm bài ,đối chiếu kiến thức luyện tập và kiến thức giáo khoa. 
- Trắc nghiệm kiến thức của học sinh với kiến thức giáo khoa.
 9/ Luyện tập qua hình thức hướng dẫn, phân công, thi đua tổ nhóm
- Yêu cầu: luyện tập được ít hội dung ,nội dung kiểm tra dài ngắn phụ thuộc vàn mục đích kiểm tra của giáo viên .
- Đặc điểm : học sinh hoạt động nhanh ,chính xác qua hướng dẫn của giáo viên hăng hái trong học tập rèn luyện đức tính làm việc trước tập thể ,có ý thức thi đua trong học tập. 
 7
V/ Củng cố
- Thống kê, trình bày khái niệm.
- Vận dung kiến thức.
- Trình bày kiến thức tổng quát.
- Phát biểu giải đáp thắc mắc.
- Bài tập thống kê, tổng hợp.
 * Nhận xét nội dung bài học
-Đánh giá sơ lược kiến thức mới , nhấn mạnh một số điểm cấn lưu ý đến học sinh .
- Hướng dẫn một số kĩ năng làm bài.
- Hướng dẫn hình thành khái niệm mới .
 Ví dụ : khái niệm đó liên quan đến cách giải của một bài toán hoặc có thể áp dụng cho một số loại bài tập khác.
 * Dặn dò
- Thông tin đến học sinh một số nội dung , kiến thức củ hoặc mới 
+ Kiến thức củ là kiến thức của bài học đó hoặc kiến thức của những bài học có nội dung nối tiếp và nội dung có liên quan.
+ Kiến thức mới là kiến thức cũng trong bài học đó và nội dung , kiến thức nối tiếp mà học sinh chưa học .
 Ví dụ : Học sinh học bài toán về phép cộng .
 12 + 3 =15
- Nội dung là phép cộng số hạng và tổng .
- Kiến thức là cách thực hiện phép cộng ,cách kiểm tra ,kiểm tra số hạng thứ nhất, số hạng thứ hai và tổng ,trong đó nội dung kiến thức củ là hình thành số và giá trị số, học về phép cộng và cộng số có hai chữ số với một số, phép cộng trong phạm vi 20
 Ví dụ : Học sinh học về tìm thành phần chưa biết trong bài tính.
 X + 5 = 14
- Nội dung là tìm thành phần chưa biết của phép tính , X là thành phần chưa biết .
- Kiến thức là cách giải để tìm X , cách kiểm tra số hạng thứ nhất cộng số hạng thứ hai để có được tổng là tổng của bài tính , trong đó nội dung mới là bài tính về tìm thành phần chưa biết, kiến thức mới là cách giải cách kiểm tra, hay học sinh phải nắm được X là kết quả của bài tính .
- Công việc mà học sinh cần phải thực hiện của bài học vừa qua và nội dung tiếp theo . 
- Đánh giá tình hình học tập ,thái độ và kết quả học tập của học sinh. 
 8 
B: Giáo Án Thực Nghiệm
Chương trình toán lớp 3
Thứ  ngàythángnăm 2010
Tuần 1
Tiết 1
Đọc Viết So Sánh Các Số Có Ba Chữ Số
I/ Yêu Cầu
- Kiến thức : Ôn lại kiến thức ,đọc ,viết số có ba chữ số.
- Học sinh nhớ được hàng trăm , chục,đơn vị.
- Số lớn nhất có ba chữ số 999
- Số bé nhất có ba chữ số 100
- Đọc tốt các số, tròn lẽ,tròn chẳn.
- So sánh nhanh các số 100-999.
- Kĩ năng :Viết nhanh đúng các số 100-999
- Thực hiện tốt yêu cầu bài tập 1,3,4,5
- Rèn luyện kĩ năng : 
+ Biết sấp xếp các số lớn nhất,bé nhất.
+ So sánh các số từ 100-999
+ Phân tích số theo cấu tạo hàng và lớp.
+ Thái độ: Siêng năng, chính xác ,biết liên hệ thực tế khi làm bài
II/ Phương Pháp
- Giảng giải
- Trực quan màn hình
- Phân tích so sánh
- Đàm thoại
- Luyện tập thực hành
-Thống kê tổng hợp 
III/ Chuẩn Bị
- Giáo viên : Màn hình
Học sinh : Bảng con ,thước kẻ, vỡ bài tập toán.
 9
IV/ Lên Lớp
* Kiểm Tra
1/ Kiểm tra sỉ số
2/ Ổn định
 - Nhạc thiếu nhi bài hát :Vui Đến Trường (nghe nhạc qua đĩa)
3/ Kiểm tra bài củ
* Kiến thức 
- Gọi 3 học sinh cho biết 
+ Học sinh cho biết cấu tạo số có ba chữ số.
+ Số bé nhất có ba chữ số là 100.
+ Số lớn nhất có 3 chữ số là 999.
4/ Bài mới
 - Giới thiệu
* Hình thành khái niệm 
+ Giáo viên cho học sinh đọc rõ các số sau 100,200,900,999
+ Gv : Số 100 và 200 số nào bé hơn . + Hs : Số một trăm bé hơn .
+ Gv : Số 900 và 999 số nào bé hơn . + Hs : Chín trăm bé hơn
* Giáo viên chốt lại : Các em vừa đọc và so sánh 2 cập số trong các số cá ba chữ số.
- Giáo viên ghi tựa bài:
Đọc Viết So Sánh Các Số Có Ba Chữ Số
* Lưu ý đến Học Sinh khi triển khai nội dung mới 
- Đặc điểm số có ba chữ số : Số có ba chữ số gồm có số hàng trăm ,số hàng chục ,và số hàng đơn vị. 
2-3 Học Sinh nhắc lại.
 10
Giáo Viên
Học Sinh
Bài tập 1a – Trình bày theo mẫu qua màn hình.
-Giáo viên: gọi 2 học sinh chuẩn bị dùng bàn phím điền số 560,601.
Đọc số
Viết số
- Một trăm sáu mươi.
- ---------------------
- ---------------------
160
354
307
- Năm trăm sáu mươi.
- Sáu trăm linh một.
- ---------------------
- ---------------------
1b- Gọi 2 học sinh chuẩn bị dùng bàn phím điền số 900,920, cả lớp làm vào bảng con.
Đọc số
Viết số
- Chín trăm
- Chín trăm hai 
mươi hai
- ---------------------
- ---------------------
- ---------------------
- ---------------------
- ---------------------
909
777
365
-Học sinh quan sát màn ảnh ti-vi.
-Vỡ bài tập:Ghi nhanh vào vỡ.
- Học sinh đọc : Một trăm sáu mươi.
- Học sinh đọc : Ba trăm năm mươi bốn (cả lớp điền vào chổ trống.
- Học sinh đọc : Ba trăm linh bãy (cả lớp điền vào chổ trống.
- Học sinh đọc : Năm trăm sáu mươi lăm (cả lớp điền vào chổ trống).
- Học sinh đọc : Sáu trăm linh một ( cả lớp điền vào chổ trống)
- Làm bài tập ghi nhanh vào vỡ.
- Học sinh đọc : Chín trăm ( cả lớp điền vào chổ trống)
- Học sinh đọc : Chín trăm hai mươi hai (cả lớp điền vào chổ trống).
- Học sinh đọc : Chín trăm linh chín (cả lớp điền vào chổ trống).
- Học sinh đọc : Bãy trăm bãy mươi bãy (cả lớp điền vào chổ trống)
- Học sinh đọc: Ba trăm sáu mươi lăm (cả lớp điền vào chổ trống)
 11
Bài tập 3: trình bày qua màn hình 
- Giáo viên : gọi 3 học sinh chuẩn bị dùng bàn phím điền dấu = > ,< vào chổ trống.
- 303 330
- 615 516
- 199 200
- Trình bày tiếp ; Gọi hai học sinh chuẩn bị dùng bàn phím điền dấu vào biểu thức .
- 30 + 100 .131
- 410 – 10 ..400 + 1
Bài tập 4: Trình bày qua màn hình, gọi 1 học sinh dùng bàn phím ghi số lớn nhất số bé nhất.
- 375, 421, 537, 241, 735, 142
- Số lớn nhất: ..
- Số bé nhất: ...
Bài tập 5: Trình bày qua màn hình gọi 2 học sinh,dùng bàn phím ghi các số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
- 537, 162, 830, 241, 519, 425 
 * Rèn luyện kỉ năng :
- Chú ý rèn luyện kỉ năng đọc số, viết số cho học sinh qua nội dung bài tập.
- Hướng dẫn phân tích cấu tạo số 105 , 152
5/ Củng cố 
- Kĩ năng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh nhắc lại
- > dấu lớn
- < dấu bé
- = dấu bằng
- Học sinh đọc : Ba trăm linh ba , ba trăm ba mươi ( cả lớp điền vào chổ trống)
- Học sinh đọc : Sáu trăm mười lăm , năm trăm mười sáu (cả lớp điền vào chổ trống)
- Học sinh đọc : Một trăm chín mươi chín, hai trăm (cả lớp điền vào chổ trống).
- Học sinh ghi nhanh vào vỡ.
- Học sinh đọc ; Ba mươi cộng một trăm, một trăm ba mươi mốt (cả lớp điền vào chổ trống)
- Học sinh đọc : Bốn trăm mười trừ mười, bốn trăm cộng một (cả lớp điền vào chổ trống).
- 1 Học sinh đọc hết các số (cả lớp điền vào chổ trống).
- Số lớn nhất : ...735
- Số bé nhất : 142
- 1 Học sinh đọc hết các số .
a/ Các số từ bé đến lớn 
- 162, 241, 425, 519, 537.
b/ Các số từ lớn đến bé 
- 830, 537, 519, 425, 241, 162.
 Số H. trăm H .chục H .đơn vị
105 = 100 + 0 + 5
152 = 100 + 50 + 2
- Học sinh trả lời : Đọc số, viết số và so sánh số có ba chữ số.
	 12 	 
6/ Nhận xét nội dung bài học 
 * Lưu ý đến học sinh:
- Đọc viết số có ba chữ số khi viết số chú ý viết chính xác số ở hàng đó.
- Khi đọc số cần chú ý nhấn mạnh tên của số đó.
- Khi so sánh số cần phải so sánh tên từng hàng với nhau .
- Số có ba chữ số (còn gọi là lớp trăm ) gồm có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
7/ Dặn dò 
- Làm bài tập về nhà : Bài tập số 2 
- Chuẩn bị bài : Cộng trừ các số có ba chữ số và bảng cộng số có ba chữ số (trong phạm vi tính được 5 số ,mục đích rèn luyện kĩ năng cộng số có ba chữ số.
- Hướng dẫn làm bài tập số 2
* Đánh giá tình hình học tập , thái độ và kết quả học tập của học sinh.
- Bảng cộng số có ba chữ số.
Cộng số 
225
230
235
240
245
214
439
219
224
229
234
 13
C / Phiếu Khảo Sát Lấy Ý Kiến
Stt
Họ và tên giáo viên
Sáng kiến ứng dụng phù hợp 
Sáng kiến ứng dụng chưa phù hợp
Đồng ý triển khai thực nghiệm
1
2
3
* Ý kiến đồng nghiệp
 - Ưu điểm của đề tài : Phù hợp với yêu cầu mới , phương pháp vận động tích cực , dể áp dụng với đối tượng học sinh mới làm quen với tin học và những học sinh đã sữ dụng tốt máy vi tính.
- Hạn chế: thiếu phương tiện hổ trợ khác như máy chiếu màn hình phóng to 
 Phú hữu 5 ngày .tháng .năm 2010
 Ý kiến đồng nghiệp
* Kết luận sư phạm :
- Phương pháp dạy học này được rút ra từ thực tiễn , về phương pháp truyền thụ kiến thức nhẹ nhàng , học sinh học tập tích cực , vận dụng được kiến thức tin học của học sinh .
- Người thầy giáo bám sát được học sinh qua đó nắm bắt và uốn nắn kịp thời những học sinh yếu , rèn luyện kĩ năng ,tiếp thu kiến thức và kĩ năng luyện tập thực hành (kỉ năng đọc số, viết số).
- Học tập kết hợp nhiều phương pháp nhất là phương pháp học tập này kết hợp với phương tiện truyền thống ,làm phong phú thêm cho hình thức học tập, tránh mệt mõi khi học tập căng thẳng và quá nhiều, người thầy giáo dễ dàng chọn lựa phương pháp dạy học qua đó làm tiền đề thúc đẩy hiệu quả đào tạo của người giáo viên.
 14

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn hay lam ne Nhuong.doc