Tiết 1: Chào cờ.
Tập trung toàn trường
Tiết 2: Toán
$ 140: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc các số từ 111 đến 200 .
- Biết so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
Tuần 29 Ngày soạn: 20 – 3 – 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ. Tập trung toàn trường Tiết 2: Toán $ 140: Các số từ 111 đến 200 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc các số từ 111 đến 200 . - Biết so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II.đồ dùng dạy học - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật II. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc viết các số từ 101-110 B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. Mục tiêu: Nhận biết được các số từ 111 đến 200. Cách tiến hành: - Đọc viết các số từ 111 đến 200 - Viết đọc số 111 - Nêu tiếp vấn đề học tiếp các số + Xác định số trăm, chục, số đơn vị. Cho biết cần cần điền số thích hợp. HS nêu số, GV điền ô trống - Nêu cách đọc (chú ý dựa vào 2 số sau cùng để so sánh đọc số có 3 chữ số) - Thứ tự giáo viên nêu số - Hs lấy các hình vuông để được hình ảnh trực quan của số đã cho (HS làm tiếp các số khác ) 192,121,173 Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết cách đọc các số từ 111 đến 200 . Biết so sánh các số từ 111 đến 200. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. Cách tiến hành: Bài 1 : Tự điền - HS làm vở - Gọi 1 HS lên chữa Bài 2:1 HS đọc yêu cầu - HS làm sgk - 3 HS lên điền bảng - Chữa bài nhận xét Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu + Chữa, nhận xét - HDHS làm: Xét chữ số cùng hàng của 2 số theo thứ tự hàng trăm, chục, đơn vị Ví dụ : 123 < 124 129 > 120 126 > 122 120 < 152 186 = 186 136 = 136 135 > 125 155 < 158 199 < 200 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Đọc các số 111 đến 200 Tiết 3: Thể dục ( GV thể dục dạy) Tiết 4+5: Tập đọc $ 106+107: Những quả đào I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt gợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật . 3. Thái độ: - Có tấm lòng nhân hậu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK III. các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 học thuộc lòng bài : Cây dừa B. Bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Chú ý một số từ ngữ đọc cho đúng b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp - Đọc những từ ngữ được chú giải cuối bài. - giới thiệu thêm : nhân hậu (thường người đối sử có tình nghĩa với mọi người ) c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm Tiết 2: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Trả lời các câu hỏi trong SGK. Cách tiến hành: Câu 1: (1 HS đọc) - Người ông dành những quả đào cho ai ? cho vợ và 3 con nhỏ Câu 2: (1 HS đọc) - Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả táo ? - Cậu bé Xuân đem hạt trồng vào 1 cái vò. - Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ? - Ăn hết quả đào và vứt hạt đi. Đào ngon quá cô bé ăn xong vẫn còn thèm. - Việt đã làm gì với quả đào ? - Việt dành cho bạn Sơn bị ốm.Cậu không nhận, cậu đạt quả đào trên giường bạnvề. Câu3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu.Vì sao ông nhận xét như vậy? - Đọc thầm (trao đổi nhóm ) - Ông nhận xét về Xuân. Vì sao ông nhận xét như vậy ? Mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây. - Ông nói gì về Vân vì sao ông nói như vậy ? Vân còn thơ dại quá vì Vân háu ănthấy thèm. - Ông nói gì về Việt vì sao ông nói như vậy ? - Khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì bạn biết thương bạn nhường miến ngon cho bạn Câu 4: Em thích nhân vật nào nhất vì sao? - 1 HS phát biểu Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật . Cách tiến hành: - Đọc theo nhóm - Thi đọc trước lớp. - GV nhận xét. - Phân vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân,Vân,Việt). - HS nhận xét và bình chọn. 3. Kết luận: - Nhận xét giờ - Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện. Ngày soạn: 21 – 3 – 2010 Ngày giảng: thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán $ 141: Các số có 3 chữ số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết các số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. 2. Kĩ năng: - Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn Toán. II. Đồ dùng – dạy học: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ,các hình chữ nhật ở bài học 132 III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs đọc các số từ 111 đến 200 - 2 HS lên bảng - Điền dấu >, <, = 187 = 187 136 < 138 129 > 126 199 < 200 - Số 119 (gồm trăm, chục, đơn vị) (HS nêu miệng) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Kiến thức Mục tiêu: Biết đọc viết các số từ 111 đến 200 Cách tiến hành: - Nêu vấn đề để học tiếp các số + Xác định số trăm, số chục, số đơn vị (cần điền chữ số thích hợp ) - HS nêu ý kiến, GV điền vào ô trống - Nêu cách đọc VD : bốn mươi ba, hai trăm bốn mươi ba - GV nêu tên số : Hai trăm mười ba - HS lấy các hình vuông (trăm) các HCN (chục) và đơn vị ô vuông để được hình ảnh trựcc quan của các số đã học - Làm tiếp các số khác + Chẳng hạn 312, 132 và 407 Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu miệng đọc nối tiếp - Bài tập cho các số và các lời đọc : a,b,c,d,e Ha: (310) Hb: (132) Hc: (205) Hd: (110) He: (123) Bài 2: mỗi số sau ứng với cách đọc nào? - HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS lên chữa (chọn số ứng với cách đọc ) Bài 3: Viết - HVHDHS - HS làm sgk - Chấm 1 số bài - Gọi 2 HS lên điền bảng lớp - Nhận xét Đọc số Viết số Tám trăm hai mươi 820 Chín trăm mười một 911 Chín trăm chín mươi mốt 991 Năm trăm sáu mươi 560 Bốn trăm hai mươi bảy 427 Hai trăm ba mươi mốt 231 Sáu trăm bảy mươi ba 673 Sáu trăm bảy mươi lăm 675 Bảy trăm linh năm 705 Tám trăm 800 Ba trăm hai mươi 320 Chín trăm linh một 901 Năm trăm bảy mươi lăm 575 Tám trăm chín mốt 891 3. Kết luận: Nhận xét tiết học, viết số có 3 chữ số Tiết 2: Mĩ thuật ( GV mĩ thuật dạy) Tiết 3: Kể chuyện $ 29: Những quả đào I. Mục tiêu : 1Kiến thức: - Kể chuyện “ Những quả đào”. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu - Biết kể lại từng đoạn câu chuyệndựa vào lời tóm tắt. - Biết cùng bạn phân vai ( HS khá , giỏi) 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn câu chuyện (sẽ được bổ sung những cách tóm tắt mới theo ý kiến đóng góp của học sinh ) iII. hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 HS - Nối tiếp nhau kể lại câu chuyện kho báu - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ? ý b - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? + Ai yêu đất đai, ai chăm chỉ lao độnghạnh phúc B. Bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu: - Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu Cách tiến hành: Bài 1: Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu) - Nối tiếp nhau phát biểu (GV bổ sung bảng ) Đ1 : Chia đào / quả của ông Đ2: Chuyện của xuân/Xuân làm gì với quả đào -Xuân ăn đào ntn? Đ3: Chuyện của Vân - Vân ăn đào ntn ? - Cô bé ngây thơ Đ4:Chuyện của Việt - Việt đã làm gì với quả đào Hoạt động 2: Kể trong nhóm. Mục tiêu: Biết kể lại từng đoạn câu chuyệndựa vào lời tóm tắt. Cách tiến hành: - Tấm lòng nhân hậu Bài 2 : Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt của bài tập 1 - HS tập kể từng đoạn trong nhóm (dựa vào nội dung tóm tắt từng đoạn trong nhóm) HDHS - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn Hoạt động 3: Đóng kịch theo vai Mục tiêu: Biết cùng bạn phân vai ( HS khá , giỏi) Cách tiến hành: Bài 3: Phân vai dựng lại câu chuyện - HS tự hình thành từng tốp 5 em xung phong dựng lại câu chuyện (người dẫn chuyện ông, Xuân, Vân, Việt ) - 2,3 tốp HS (mỗi tốp 5 em tiếp nối nhau dựng lại câu chuyện ) - Lập tổ trọng tài nhận xét - Chấm điểm thi đua - Nhận xét, bình điểm 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị giờ sau Chính tả (Nghe – viết) $ 57: Những quả đào I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết bài “ Những quả đào” và hiểu nội dung đoạn viết. - Làm bài tập 2. 2. Kĩ năng: - chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép - Bảng phụ bài tập 2a. III. hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: 3 HS viết bảng lớp Giếng sâu, sâu kim, xong việc, nước sôi, gói xôi, song cửa - Cả lớp viết bảng coo B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Mục tiêu: chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. Cách tiến hành: a. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép - HS nhìn bảng đọc - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa ? - Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa. * HDHS tập viết bảng con những chữ các em viết sai - xong, trồng,dại b. HS chép bài vào vở c. Chấm, chữa bài (5-7 bài) Hoạt động 2: Hướng dần làm bài tập Mục tiêu: Làm được bài tập 2. Cách tiến hành: Bài 2: a. - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm - HS làm bài sgk chỉ viết những tiếng cần điền Ví dụ: cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xô tới, cây xoan. - HS khá giỏi làm các bài tập b. Điền inh hay in - To như cột đình - Kín như bảng - Tình làng - Chín bỏ. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả. Ngày soạn: 22 – 3 – 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010. Tiết 1:Tập đọc Cây đa q ... - Dấu huyền đạt trên chữ ê, dấu nặng dưới chữ o, dấu hỏi trên chữ a -Nêu cách nối nét - Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o. - HS viết chữ Ao cỡ nhỏ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở Mục tiêu: Viết đúng mẫu , đẹp. Cách tiến hành: - 1 dòng chữ A cỡ vừa, 1 dòng chữ A cỡ nhỏ - HDHS . - GV theo dõi, kèm cặp hs. - 1 dòng chữ Ao cỡ vừa , 1 dòng chữ Ao cỡ nhỏ - 3 dòng cụm từ ứng dụng Ao liền ruộng cả cỡ vừa - Chấm, chữa bài ( 5 – 7 bài) 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ A. Tiết 4: Tự nhiên xã hội $ 29: Một số loài vật sống dưới nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nói tên một số loài vật sống dưới nước - Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn . 2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ trong SGK (60+61) - Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở ao sông,hồ, biển. III. các Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn ? B. Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: Nói tên một số loài vật sống dưới nước . Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn . * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình SGK - Chỉ và nói tên, nêu ích lợi của 1 số con vật trong hình H1: Cua H2: Cá vàng - Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước ngọt ? H3: Cá quả H4: Trai (nước ngọt ) H5: Tôm (nước ngọt) H6: Cá mập + Phía dưới: Cá ngừ, sò, ốc, tôm, cá ngự Bước 2: Làm việc theo cặp + Các nhóm trình bày trước lớp (nhóm khác bổ sung) KL: Có rất nhiều - Hình 60 các con vật sống nước ngọt - Hình 61 các con vật sống nước mặn. Hoạt động 2: : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được. Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Các nhóm đem những tranh ảnh đã sưa tầm được để cùng quan sát và phân loại,sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to - HDHS phân loại + Loài vật sống ở nước ngọt + Loài vật sống ở nước mặn Hoặc + Các loài cá + Các loại tôm + Các loại trai, sò, ốc, hến Bước 2: HĐ cả lớp - Chơi trò chơi: Thi kể tên các con vật sống dưới nước (nước ngọt, nước mặn) - Trình bày sản phẩm, các nhóm đi xem sản phẩm, các nhóm khác. + 1 số HS XP làm trọng tài + Chia lấy 2 đội (bốc thăm đội nào trước ) + Lần lượt HS đội 1 nói tên 1 con vật, đội kia nối tiếp ngay tên con vật khác + Trong quá trình chơi 2 đôi phải lắng nghe nhau, nếu đội nào nhắc lại tên con vật mà đội kia đã nói là bị thua phải chơi lại từ đầu. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 24 – 3 – 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Thể dục ( GV thể dục dạy) Tiết 2: Tập làm văn $ 29: Đáp lời chia vui - nghe trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui - Hiểu đượcc nội dung câu chuyện : Câu chuyện giải thích vì sao dạ lan hương chỉ toả hương vào ban đêm, qua đó khen ngợi cây hoa dạ langười hương biết bầy tỏ lòng biết ơn thật cảm động đối với người đã cứu sống và chăm sóc nó. 2. Kĩ năng: - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể. - Nghe GV kể , trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1 - 1 bó hoa để HS thực hành bài tập III. các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS lần lượt lên bảng đối thoại - 1 em nói lời chia vui (chúc mừng) 1 em đáp lời chúc mừng B. Bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: Hoạt động 1: Nhóm đôi Mục tiêu: Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể. Cách tiến hành: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS thực hành nói lời chia vui - HD HS làm - Lời đáp theo hướng dẫn a a. Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ? - HS1: Cầm bó hoa trao cho HS 2 nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. Chúc mừng ngày sinh của bạn - Phần b, c tương tự. - Rất cảm ơn bạn/ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình * Nhiều HS thực hành đóng vai các tình huống a,b,c b. Năm mới chóng lớn - Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ. c. Cô rất mừng năm học tới Hoạt động 2: Trò chơi “ Phóng viên” Mục tiêu: Nghe GV kể , trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện. Cách tiến hành: - Chúng em cảm ơn cô. Nhờ cô dậy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này. Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng lời cô dạy Bài tập 2 + 1HS đọc yêu cầu + Cả lớp quan sát tranh minh hoạ đọc kĩ 4 câu hỏi - GV k/c 3 lần + Kể lần 1 : Yêu câu HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh + Kể lần 2: Vừa kể vừa gt tranh + Kể lần 3: không cần kết hợp tranh - GV treo bảng phụ nêu lần lượt 4 câu hỏi - Vì ông lão nhặt cây hoa nở hoa - Nở những bông hoa to thật lỗng lồng - cho nó đổi vẻ đẹpcho ông lão - Vì đêm là lúc yên tĩnh của hoa * 3,4 cặp hỏi đáp - 1,2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện - Ca ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách .sóc nó. 3. Kết luận: ? nêu ý nghĩa câu chuyện - Thực hành hỏi đáp chia vui - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán $ 146: mét I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nắm được tên gọi kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét (m) làm quen với thước mét - Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m - Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng dài đến khoảng 3m và tập ước lượng theo đơn vị là mét ) 2. Kĩ năng: - Biết mét là đơn vị đo độ dài, đọc viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : dm, cm. - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng đọ dài trong một số trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn Toán. ii. đồ dùng dạy học - Thước mét - 1 sợi dây dài khoảng 3m II. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm - Cho HS chỉ trên thước - Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm - HS thực hành vẽ trên giấy - Hãy chỉ ra trong thực tế các vật có độ dài khoảng 1dm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: - 1 HS đọc yêu cầu Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài (m). Mục tiêu: Biết mét là đơn vị đo độ dài, đọc viết kí hiệu đơn vị mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : dm, cm. Cách tiến hành: a. HDHS quan sát các thước mét có vạch chia từ 0 - 100 - HS quan sát - Đo dài từ vạch 0 đến vạch 100 lầ 1met - GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng 1m (nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100) - Độ dài đoạn thẳng là 1mét * Mét là một đơn vị đo đọ dài. Mét viết tắt là m - Cho HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. - Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm - Dài 10 dm *Một mét bằng 10dm 1m = 10dm 10dm = 100cm - Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước m - Từ vạch 0 đến vạch 100 *HS xem tranh vẽ sách toán 2 Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. Biết ước lượng đọ dài trong một số trường hợp đơn giản. Cách tiến hành: 3. Thực hành Bài 1: (số ) - HS làm sgk - HS làm bảng con 1dm = 10cm 100cm = 1m 1m = 100 cm 10dm = 1m Bài 2: Tính - 1 HS làm sgk - HDHS - Gọi HS lên bảng chữa Viết đủ tên đơn vị 17m + 6m = 23m 15m – 6m = 9m 8m + 8m = 38m 38m – 24m = 9m 47m + 18m = 65m 74m – 59m = 15m Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu -Nêu k/h giải Bài giải - 1 em tóm tắt Cây thông cao số m là: - 1 em giải 8 + 5 = 13 (m) Đ/S : 13 m Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu - HS làm sgk -HDHS làm - Gọi HS lên chữa a. Cột cờ trong sân trường cao 10m b. Bút chì dài 19cm c. Cây cau cao 6m d. Chú tư cao 164cm d. Hoạt động nối tiếp - Cho HS thực hành đo độ dài sợi dây ước lượng độ dài của nó . Sau dùng thước m để kiểm tra - HS nhắc lại cách tóm tắt độ dài bằng mét Tiết 4: Thủ công $ 29: Làm vòng đeo tay (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết làm cách làm vòng đeo tay giấy. 2. Kĩ năng: - Làm được vòng đeo tay . 3. Thái độ: - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. II. chuẩn bị: - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy - Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hố dán II. hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS thực hành làm vòng đeo tay? Nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay theo các bước. - Có 4 bước + Bước 1: Cắt T/hành các nan giấy + Bước 2 : dán nối các nan giấy + Bước 3 : Gấp các nan giấy + Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay * HS thực hành - Thực hành theo nhóm -Nhắc nhở HS : mỗi lần gấp phải gấp sát mép nan trước và miết kĩ . Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông và đều đẹp khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô. - 1 HS lên thao tác. * Đánh giá sản phẩm -HDHS nhận xét 3. Kết luận: - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS - Chuẩn bị giờ sau Tieỏt 5: Sinh Hoaùt $ 28: HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ. I/ MUẽC TIEÂU : - Kieỏn thửực : Bieỏt sinh hoaùt theo chuỷ ủeà vaờn hoựa vaờn ngheọ. - Kú naờng : Reứn tớnh maùnh daùn, tửù tin. - Thaựi ủoọ : Coự yự thửực, kổ cửụng trong sinh hoaùt. II/ CHUAÅN Bề : - Giaựo vieõn : Baứi haựt, chuyeọn keồ. - Hoùc sinh : Caực baựo caựo, soỏ tay ghi cheựp. III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU ; HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm coõng taực. -YÙ kieỏn giaựo vieõn. -Nhaọn xeựt, khen thửụỷng. Hoaùt ủoọng 2 : Vaờn hoựa, vaờn ngheọ. Sinh hoaùt vaờn ngheọ : Thaỷo luaọn : ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn 29. -Ghi nhaọn: Duy trỡ neà neỏp truy baứi toỏt. -Xeỏp haứng nhanh, traọt tửù. -Chuaồn bũ baứi ủuỷ khi ủeỏn lụựp. -Khoõng aờn quaứ và chơi trửụực coồng trửụứng. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Nhaọn xeựt, daởn doứ. -Toồ trửụỷng baựo caựo caực maởt trong tuaàn. -Lụựp trửụỷng toồng keỏt. -Bỡnh baàu thi ủua. Lụựp trửụỷng thửùc hieọn. ủeà nghũ toồ ủửụùc khen. -Haựt 1 soỏ baứi haựt ủaừ hoùc: -Thaỷo luaọn nhoựm ủửa yự kieỏn. ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. Laứm toỏt coõng taực tuaàn 29.
Tài liệu đính kèm: