Tiết 2: Toán
Đ156 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.KT:
- Giúp HS nhận biết về cách sử dụng 1số loại giấy bạc 100đồng , 200đồng, 500 đồng và
1000 đồng
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị là đồng .
- Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán
2.KN: Rèn kĩ năng sử dụng tiền với đơn vị là đồng.
3.TĐ: HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV: Một số tờ giấy bạc các loại 100đồng , 200đồng, 500đồng và 1000đồng , phiếu học tập
2.HS: SGK, vở toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần thứ 32 Ngày soạn: 9/4 Ngày giảng:12/4 Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Đ32 tập trung toàn trường Tiết 2: Toán Đ156 Luyện tập I. Mục tiêu: 1.KT: - Giúp HS nhận biết về cách sử dụng 1số loại giấy bạc 100đồng , 200đồng, 500 đồng và 1000 đồng - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị là đồng . - Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán 2.KN: Rèn kĩ năng sử dụng tiền với đơn vị là đồng. 3.TĐ: HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán. II.đồ dùng dạy học 1.GV: Một số tờ giấy bạc các loại 100đồng , 200đồng, 500đồng và 1000đồng , phiếu học tập 2.HS: SGK, vở toán II. Các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra lại bài tập 3(Tr.163) 2.Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: bài tập1 a.MT: HS biết quan sát cộng nhẩm nhận biết được số tiền có trong mỗi túi. b.CTH: Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài - GV hướng dẫn quan sát và cộng nhẩm Bước 1: Tổ chức cho HS nêu miệng - GV nhận xét, kết luận 2.Hoạt động 2: Bài tập 2 a.MT: HS biết giải bài toán có lời văn với đơn vị là đồng. b.CTH: Bước 1 : Tìm hiểu bài toán - Gv hướng dẫn phân tích đề Bước 2: tổ chức cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài 3.Hoạt động 3: Bài tập 3 a.MT: HS biết thực hành sử dụng đồng tiền trong việc mua bán trao đổi tiền với đơn vị là đồng. b.CTH: Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài Bước 2: Gv phát phiếu cho HS thực hành - Gv chấm , chữa bài và nhận xét. C.Kết luận: - Gv cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - 2 HS trả lời miệng * HSKK: thực hiện nhẩm đúng 2 trường hợp - HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối nêu miệng, nhận xét, bổ sung * HS KK: viết được phép tính giải - HS đọc bài toán - phân tích bài toán Bài giải Mẹ phải trả số tiền là: 600 + 200 = 800(đồng) Đáp số: 800 đồng. * HSKK: nhẩm đúng một trường hợp - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài kết quả là An mua rau hết An đưa người bán Số tiền trả lại 600 đồng 700 đồng 100 đồng 300 đồng 500 đồng 200 đồng 700 đồng 1000 đồng 300 đồng 500 đồng 500 đồng 0 đồng Tiết 3: Thể dục (GV chuyên dạy) Tiết 4 +5 Tập đọc Đ94+ 95 chuyện quả bầu I. mục tiêu: 1.KT: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em 1 nhà , có chung tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em. 2.KN: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý 3.TĐ: - HS biết kính yêu Bác Hồ, có ý thức học tập , làm việc theo lời Bác. II.chuẩn bị 1.GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 2.HS: SGK III. các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1.ổn định- kiểm tra: -Đọc bài:“Cây và hoa bên lăng Bác” và TLCH 2. Giới thiệu bài: B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới. b.Các bước hoạt động: B1: GV đọc toàn bài B2: Đọc câu - GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó B3: Đọc đoạn trước lớp: - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ. B4: Đọc đoạn trong nhóm - GV giúp đỡ các nhóm - 2 HS đọc và TLCH * HSKKVH: Tốc độ đọc chậm hơn HS trung bình. - Theo dõi - HS nối tiếp nhau.Đọc đúng tiếng khó - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới - HS tổ chức đọc nhóm - Các nhóm thi đọc( ĐT, cá nhân) Tiết 2 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài a.Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi 1, 2,3, 5 trong bài b.Các bước hoạt động: B1: GV nêu yêu cầu đọc và TLCH B2: GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi 3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại a.Mục tiêu: Biết đọc tương đối đúng ngữ điệu, đọc rõ ràng rành mạch bài văn. B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn đọc - Trong chuyện có những nhân vật nào ? B2: Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét, cho điểm. C. Kết luận: - Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau *HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ. - HS đọc thầm, đọc thành tiếng và TLCH, HS khác nhận xét * HS KKVH: Nghe và cảm thụ cách đọc của bạn. - HS trả lời. - 2, 3 HS thi đọc - 1,2 HS nêu. Ngày soạn: 10/4 Ngày giảng:13/4 Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Mĩ thuật ( GV chuyên dạy) Tiết 2: Chính tả: (Nghe – viết) Đ63 chuyện quả bầu I. Mục tiêu: 1.KT: -Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt “Chuyện quả bầu”; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT. - Làm được BT2a, BT3a. 2.KN: HS viết đúng mẫu chữ, biết trình bày chính tả. 3.TĐ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II.chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a, bảng nhóm 2.HS: vở chính tả, bảng con. III.các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.ổn định- KTBC: - GV yêu cầu viết : 3 từ bắt đầu bằng r,gi,d - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai. b.Cách tiến hành: B1 :GV đọc bài viết B2:GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày - GV cho HS nhận xét cách trình bày B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai : - > sửa sai cho HS 2. Hoạt động 2 : Viết bài a.MT: HS biết trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi b.CTH: B1: GV cho HS viết bài - >GV theo dõi nhắc nhở. B2: Chấm, chữa bài. - GV đọc cho học sinh soát lỗi. - GV chấm bài, nêu nhận xét 3.Hoạt động 3: Thực hành a.MT: HS điền đúng các âm đầu bằng l/n,tìm được các từ bắt đầu bằng l/n có nghĩa theo yêu cầu bài tập. b.CTH: Bài tập 2a B1: Tìm hiểu yêu cầu bài. - GV treo bảng phụ hướng dẫn B2: GV giải thích và cho HS làm bài - GV kết hợp nhận xét, đánh giá. Bài tập 3a B1: Tìm hiểu yêu cầu bài - GV hướng dẫn yêu cầu bài B2; Tổ chức làm bảng con C.Kết luận: - GV nhận xét, tiết học - Hướng dẫn HS chữa lỗi ở nhà. - 2 HS viết trên bảng, lớp viết ra nháp. - Theo dõi SGK - HS đọc lại - HS trả lời câu hỏi - Nêu nhận xét - Viết bảng con *HSKKVH: Viết được 3 câu. - Viết bài - HS soát lỗi * HSKKVH: Điền đúng 4 yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm - Các nhóm trình bày kết quả - HS đọc yêu cầu bài Lời giải: nồi, lội, lỗi Tiết 3 Toán Đ157 Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1.kT: - Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số - Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Giải bài toán với qhệ nhiều hơn có theo đơn vị đồng. 2.KN: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo số, kĩ năng so sánh các số và giải toán. 3.TĐ: HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán. II.Chuẩn bị: 1.GV: Phiếu học tập 2.HS: Vở toán,SGK II. Các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra Bt4(SGK tr. 164) 2.Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Bài tập 1 a.MT: HS biết phân tích cấu tạo các số có ba chữ số. b.CTH: Bước 1: Hướng dẫn mẫu - Gv hướng dẫn làm theo mẫu Bước 2: Tổ chức choHS làm trên phiếu 2.Hoạt động 2: Bài tập 3 a.MT: HS biết so sánh các số có ba chữ số và điền đúng dấu thích hợp vào ô trống. b.CTH: Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài 3.Hoạt động 3: Bài tập 3 a.MT: HS biết giảI bài toán có lời văn với phép tính cộng có kèm theo đơn vị đồng. b.CTH: Bước 1: Tìm hiểu bài toán - GV nêu câu hởi hướng dẫn phân tích đề Bước 2: Tổ chức làm bài - Chấm , chữa bài và nhận xét. C.Kết luận: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xết tiết học - HS quan sát nêu miệng - 1 HS đọc yêu cầu Đọc số Viết số Trăm Chục Đơn vị Một trăm hai mươi ba 123 1 2 3 . 416 4 1 6 . 502 5 0 2 . 299 2 9 9 . 940 9 4 0 - HS đọc yêu cầu - HS nêu các bước so sánh - > Kết quả: 875 298 697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000 599 < 701 732 = 700 + 30 + 2 - HS đọc bài toán - Phân tích đề Bài giải Giá tiền một chiếc bút bi là: 700 + 300 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng. Tiết 4 Kể chuyện Đ32 Chuyện quả bầu I. Mục tiêu: 1.KT: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện chuyện quả bầu(BT1, BT2). - HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu (BT3). 2.KN: - Biết kể lại câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 3.TĐ: HS biết sống chan hoà đoàn kết với các dân tộc anh em. II. chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn kể đoạn 3 iII. hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu kể chuyện - 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện : Chiếc rễ đa tròn B.Bài mới: Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh a.MT: HS biết dựa theo tranh và gợi ý kể lại được đoạn 1,2,3câuchuyện. b.CTH: * HSKK : Kể lại được một số ý Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài - HS quan sát tranh nói nhanh nội dụng từng tranh + Tranh 1: Hai vợ chồng người đi vào rừng bắt được con dúi Bước 2: Hướng dẫn kể theo gợi ý + Tranh2: Hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn bóng người. Bước 3: Tổ chức cho HS kể chuyện + Kể chuyện trong nhóm - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 2 Hoạt động 2: Kể theo cách mở đầu mới. a.MT: HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. b.CH: + Thi kể trước lớp * HSKK & HSTB: Lắng nghe và cảm thụ Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài + 1 HS đọc yêu cầu của đoạn mở đầu cho sẵn. Bước 2: Tổ chức cho HS kể - 2,3 HS khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện (nhận xét ) - 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện C. Kêt luận: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ngày soạn: 11/4 Ngày giảng: 14/4 Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010 Tiết1: Tập đọc Đ96 tiếng chổi tre I. Mục tiêu: 1.KT: - Đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu nội dung bài: Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố (trả lời được các câu hỏi; thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ). 2.KN: - Biết đọc đúng ngữ điệu, ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. 3.TĐ: - HS biết ơn chị lao công, quý trọng lao động c ... liên lạc I. Mục tiêu: 1.KT: - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn(BT1,BT2). - Biết thuật lại chính xác nội dụng 1 trang sổ liên lạc (BT3). 2.KN: Rèn kĩ năng giao tiếp nói lại lời đáp trong một số trường hợp đơn giản. II.chuẩn bị: GV và HS chuẩn bị : sổ liên lạc II. các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu thực hành - 2 HS nói lời khen ngợi và đáp lại 2. Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: BT1,BT2 a.MT: HS nói được lời đáp trong một số trường hợp đơn giản. b.CTH: Bài 1: (Miệng) B1: HDHS quan sát tranh tìm hiểu yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh B2: Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối đáp - 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp VD: HS1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. HS2: Xin lỗi nhưng tớ chưa đọc xong. - Các tình huống khác HS thực hành tương tự. HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy Bài 2 (Tổ chức tương tự) - HS đọc yêu cầu - HDHS - Từng cặp HS thực hành đối đáp các tình huống a,b,c VD a. Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. - Nhận xét chữa bài + Truyện này tớ cũng đi mượn + Tiếc quá nhỉ b. Con không vẽ được bức tranh nàyBố giúp con với! + Con cần tự làm bài chứ ! c. Mẹ ơi ! Mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé ! + Con ở nhà học bài đi 2.Hoạt động 2: Bài tập 3 a.MT: HS biết nói lại nội dung một trang sổ liên lạc của mình. b.CTH: + Lần sau con làm xong bài mẹ cho con đi cùng nhé ! B1: Tìm hiểu yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang để nói lại nội dung trang đó - Cả lớp mở sổ liên lạc (chọn 1 trang em thích ) Lưu ý: nói chân thực nội dung + Ngày cô viết nhận xét + Nhận xét (khen, phê bình, góp ý) + Vì sao có nhận xét ấy, suy nghĩ của em B2: Tổ chức cho HS trình bày trước lớp - GV chấm 1 số bài nói tốt của HS - Nhiều HS nói về một trang sổ trước lớp C.Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn thực hiện yêu cầu bài ở nhà. Tiết 3 Toán Đ160 Kiểm tra (1 tiết ) I. Mục tiêu: - Kiểm tra HS: + Kiến thức về thứ tự số + Kĩ năng so sánh các số có 3 chữ số + Kĩ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số II. đề bài (dự kiến kiểm tra trong 40 phút) 1. Số ? 255 ; .... ; 257 ; 258;.... ; 260;.......; ...... ; 2. > 357 ... 400 301 ... 297 < 601 ... 563 999 ... 100 3. Đặt tính rồi tính: 432 + 325; 251 + 346 872 - 320; 786 - 135 4. Tính: 25m + 17m = ............... 700 đồng - 300 đồng = ............... 900km - 200km =.......... 200 đồng + 5 đồng = .................. 5. Tính chu vi hình tam giác ABC biết các cạnh lần lượt là: AB = 3 cm ; BC = 5 cm ; CA = 6 cm . III. Hướng dẫn đánh giá Bài 1: (1 điểm) HS điền đúng đủ các số theo thứ tự đúng cho 1 điểm. Bài 2: (1 điểm) Học sinh so sánh và điền đúng mỗi dấu cho 0,25 điểm. Bài 3 : (4 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính GV cho 1 điểm. Bài 4: (2 điểm) Học sinh tính đúng mỗi phép tính có kèm theo đơn vị cho 0,5 điểm. Bài 5: (2 điểm) Viết đúng câu lời giải cho 0,5 điểm. Phép tính giải đúng cho 1 điểm. Viết đáp số đúng cho 0,5 điểm. Tiết 4: Thủ công Đ28 Làm vòng đeo tay (t2) I. Mục tiêu: 1.KT: - HS biết làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm 2.KN: Thực hành làm con bướm theo đúng tiến trình các bước 3.TĐ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm LĐ của mình II. chuẩn bị: 1.GV: Mẫu con bướm tay bằng giấy. Quy trình làm con bướm bằng giấy 2.HS: Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán , bút chì, bút màu, thước kẻ II. các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - HS chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu. 2. Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm con bướm a.MT: HS làm được con bướm theo các bước (theo nhóm). b.CTH: Bước 1: GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm con bướm. + Bước 1: Cắt giấy + Bước 2: Gấp cánh bướm + Bước 3: Buộc thân bướm + Bước 4: Làm râu bướm Bước 2: Tổ chức cho HS thực hành làm vòng theo nhóm (Trong khi học sinh thực hành, GV quan sát và giúp những em còn lúng túng ) - HS thực hành theo nhóm - HS chú ý các nếp gấp phải phẳng, cách đều, miết kĩ 2.Hoạt động 2: Trưng bày và đánh giá sản phẩm. a.MT: HS biết trưng bày sản phẩm, biết đánh giá sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. b.CTH: Bước 1: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Bước 2: GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm - Gv nhận xét, đánh giá chung. - Đại diện các nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm . C.Kết luận: - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh - Tinh thần, kĩ năng thực hành về sản phẩm của HS. - Chuẩn bị cho tiết học sau Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần I.Nhận xét chung : 1.Ưu điểm: - Học sinh đi học đều và có ý thức học tập. - Vệ sinh sạch sẽ, duy trì tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Học sinh ngoan , không có tình trạng HS vi phạm đạo đức. 2.Tồn tại : - Một số em cha cố gắng trong học tập, cha học bài và làm bài tập đầy đủ. - Trong lớp vẫn còn hiện tượng học sinh mất trật tự. 0 II. Phương hướng tuần sau: 1.Chỉ tiêu: - Duy trì tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần. - Vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Học bài và làm bài tập đầy đủ ( ở lớp, ở nhà). - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu - Cố gắng rèn chữ viết, nâng cao tỉ lệ vở sạch chữ đẹp. - Tích cực học thêm ở nhà để nâng cao chất lượng cuối năm. 2Tổng kết: - HS phát biểu và hứa (2,3 em). - Cả lớp bình chọn cá nhân xuất sắc trong tuần để tuyên dương. - GV tuyên dương cá nhân xuất sắc, nhắc nhở học sinh thực hiện tốt phương hướng tuần sau. _______________________________________________ Đạo đức Tiết 32: Quan tâm giúp đỡ bạn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn,sẵn sàng giúp đỡ bạn khi găp khó khăn. - Sự cần thiết của việc giúp đỡ bạn. 2. Kỹ năng: - Có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày 3. Thái độ: - Yêu quý quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh - Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn II. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bãi cũ: ? Hãy nêu những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (bài tiếp) 2. Bài ôn - GVđưa ra một số tình huống. Em sẽ làm gì khi em có 1 quyển sách toán nâng cao mà bạn hỏi mượn. - Cho bạn cùng xem. ? Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại mang xách nặng - Em giúp bạn ? Em sẽ làm gì trong giờ học vẽ, bạn ngồi cạnh em quên hộp bút chì mà em lại có. - Em cho bạn mượn ? Em sẽ làm gì khi trong tổ em có 1 bạn bị ốm ? -HS nêu KL: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS . Em cần quý trọng các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên nỗi buồn sẽ vơi đi. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Thủ công Tiết Làm đèn lồng (T1) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm đèn lồng - HS làm được đèn lồng bằng giấy - Thích làm đồ chơi, yêu quý sản phẩm làm ra.. II. chuẩn bị: - Đèn lồng mẫu - Quy trình làm đèn lồng - Giấy thủ công, giấy mầu, kéo, hồ dán II. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. Quan sát nhận xét - HS quan sát các bộ phận của đèn lông - GT đèn lồng + Thân đèn + Đai đèn + Quai đèn 2. HD mẫu Bước 1: Cắt giấy - Cắt 1 HCN dài 18, rộng 10 ô để làm thân đèn. - 2 nan khác màu dài 20 ô, rộng 10 ô làm đai đèn,1 nan dài 15 ô, rộng 1 ô làm quai đèn. Bước 2: Cắt dán, thân đèn - Gấp đôi tờ giấy làm thân đèn theo chiều dài.Cắt theo các đường kẻ cách mép phía trên 1 ô. - Mở ra gấp đôi ngược lại mặt màu ra ngoài, miết nếp gấp - Dán 2 nan giấy 20 ô lên 2 mép giấy theo chiều dài để làm quai đèn bôi hồ dán. Bước 3: Dán quai đèn - HDHS * Cho HS tập cắt giấy và gấp, cắt, thân đèn (GVHDHS) - Dán 2 đầu nan giấy 15 ô vào phía trong thân đèn (mặt mầu ra ngoài) để làm quai đèn. C. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh - Chuẩn bị cho tiết học sau Tập đọc Tiết 127 Quyển sổ liên lạc I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý. - Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, cảm động bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ : lắm hoa tay, lời phê, hy sinh. - Hiểu tác dụng của sổ liên lạc: Ghi nhận xét của giáo viên về kết quả học tập và những ưu khuyết điểm của HS để cha mẹ phối hợp với nhà trường động viên, giúp đỡ con em mình học tập tốt. - GD học sinh có ý thức giữ gìn sổ liên lạc như 1 kỉ niệm về quãng đời học tập II. đồ dùng – dạy học: - Sổ liên lạc của từng HS - Tranh minh hoạ bài đọc iii. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tiếp nhau đọc truyện quả bầu trả lời câu hỏi sau bài đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu b. Đọc từng đoạn trước lớp. -HS nối tiếp nhau đọc Chia 3 đoạn : Đ1 ở nhà Đ2nhiều hơn Đ3hết - HDHS đọc đúng + bảng phụ c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - Trong sổ liên lạc cô giáo nhắc Trung điều gì? - Tháng nào cô cũng nhắc Trung phải tập viết ở nhà. Vì sao tháng nào cô giáo cũng nhắc phải tập viết thêm ở nhà ? - Vì chữ của Trung còn sấu Câu 2: Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ (của bố ) cho Trung xem để làm gì ? - Bố đưa chữ Trung sẽ đẹp Câu 3:Vì sao bố lại buồn khi nhắc đến thầy giáo của bố ? -thầy đã hy sinh. Bố tiếc viết chữ đẹp. Câu hỏi 4: Trong sổ liên lạc (cô) nhận xét em thế nào ? em làm gì để cô vui lòng ? - HS mở sổ liên lạc các em nói chân thật theo sổ liên lạc của mình. Sổ liên lạc có tác dụng như thế nào với em ? - Sổ nhận xét ghi nhận xétsửa chữa thiếu sót Em phải giữ sổ liên lạc như thế nào ? - Em phải giữ sổ liên lạc cẩn thậnkỉ niệm quý để lại cho con cháu 4. Luyện đọc lại: Mỗi nhóm 3 HS đọc C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: