Tuần 32
Ngày soạn : 11 – 4 - 2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ
TẬP TRUNG TRÊN SÂN TRƯỜNG
Tiết 2 + 3 : Tập đọc – Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiêu : :
1. KT: - Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4, 5.
2. KN: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ sách giáo khoa.
3. TĐ: - Biết yêu quý các con vật tròng tự nhiên.
*NDTHMT: HĐ2. Khai thác trực tiếp nội dung bài.
II. Chuẩn bị:
*GV: - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
*HS: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 32 Ngày soạn : 11 – 4 - 2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 : Chào cờ Tập trung trên sân trường Tiết 2 + 3 : Tập đọc – Kể chuyện Người đi săn và con vượn I. Mục tiêu : : 1. KT: - Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường. - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4, 5. 2. KN: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ sách giáo khoa. 3. TĐ: - Biết yêu quý các con vật tròng tự nhiên. *NDTHMT: HĐ2. Khai thác trực tiếp nội dung bài. II. Chuẩn bị: *GV: - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK. *HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS đọc thuộc lòng bài “ Ngôi nhà chung” 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Luyện đọc + giải nghĩa từ. *MT: - Nắm được cách đọc. *CTH: - GV đọc toàn bài, HD đọc. - HS nghe. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc tiếp nối 4 đoạn. - HS đọc phần chú giải trong SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm đôi. - Đọc cả bài. - Một số HS thi đọc. 2. HĐ 2: Tìm hiểu bài *MT: - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4, 5. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường. *CTH: - Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? - Con thú nào không may gặp phải bác thì coi như ngày tận số. - Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? - Căm ghét người đi săn độc ác. - Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? - Hái lá vắt sữa vào miệng cho con. - Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? - Đứng lặng chảy cả nước mắt. *CHTHMT: Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? HS phát biểu *HSKKVH: - Đọc 1 – 2 đoạn trong bài. 3. HĐ 3: Luyện đọc lại. *MT: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. *CTH: - GV hướng dẫn đọc đoạn 2. 4. HĐ 4: Kể chuyện *MT: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ sách giáo khoa. *CTH: - HS nghe. -Nhiều HS thi đọc . - GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe - HD kể. - HS quan sát tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh. - GV nêu yêu cầu. - GV nhận xét ghi điểm. - Từng cặp HS tập kể theo tranh - HS nổi tiếp nhau kể - HS kể toàn bộ câu chuyện *HSKKVH: - Đọc 1 – 2 đoạn trong bài. C. Kết luận: - GV cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Toán luyện tập chung I. Mục tiêu. 1. KT: - Củng cố kỹ năng thực hiện tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số và giải toán có lời văn. 2. KN: - Biết đặt tính và nhân chia số có năm chữ số với (cho) số có năm chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân, chia. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV: - Phiếu bài tập. *HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài 1, 2. *MT: - Biết đặt tính và nhân chia số có năm chữ số với (cho) số có năm chữ số. *CTH: - Gv gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS tự đặt tính rồi tính - Lần lượt 2 HS lên bảng làm BT, lớp làm vào bảng con -> GV sửa sai cho HS * Bài 2 - GV HD HS tìm hiểu đầu bài rồi cho - HS làm bài vào nháp, 1 em lên bảng làm HS làm BT 2. HĐ 3: Bài 3. *MT: - Biết giải bài toán có phép nhân, chia. *CTH: - GV HD HS : - Tính chiều rộng HCN - Tính DT hình chữ nhật - GV nhận xét. C. Kết luận: - GV NX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu yêu cầu 64290 30755 5 07 6151 25 05 0 *HSKKVH: - Làm bài tập 1. Bài giải : Tổng số chiếc bánh là : 4 x 105 = 420 ( chiếc ) Số bạn được nhận bánh là : 420 : 2 = 210 ( bạn ) Đáp số : 210 bạn *HSKKVH: - Làm bài tập 1. Tiết 5 : Đạo đức Thực hành : tích cực tham gia việc lớp, việc trường I. Mục tiêu 1. KT: biết tham gia việc lớp, việc trường 2. KN: - HS tích cực tham gia việc lớp, việc trường. 3. TĐ: - Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp. II. Chuẩn bị: *GV: - Kế hoạch thực hành. *HS: - Chổi, cuốc xẻng III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Thực hành *MT: - HS có ý thức trong việc tham gia các công việc của trường, của lớp. *CTH: - GV tổ chức cho HS tham gia vệ sinh khu vực xung quanh trường lớp - GV giao việc cho cho các tổ, yêu cầu tổ trưởng điều khiển nhóm mình làm việc) - GV NX về ý thức của HS trong việc tham gia công việc vệ sinh. C. Kết luận: - GV NX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau - HS thăm quan - HS thực hành và báo cáo kết quả. Ngày soạn : 11 – 4 - 2010 Ngày giảng : Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 : Thể dục tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người I. Mục tiêu: 1. KT: Thực hiện được tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. 2. KN: Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 3. TĐ: Thường xuyên tập luyện dể nâng cao sức khoẻ II. Chuẩn bị. HS: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV: - Phương tiện: Bóng, sân trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp tổ chức A.HĐ1. Phần mở đầu *MT: HS nắm được nội dung bài học. *CTH: 1. Nhận lớp. - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến ND. 2. KĐ: - Tập bài thể dục phát triển chung - Chạy chậm theo 1 hàng dọc. - ĐHTT x x x x x x x x x B. HĐ2. Phần cơ bản. *MT: Thực hiện được tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được *CTH: 1. Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. - ĐHTT. x x x x x x - Từng HS tung và bắt bóng - HS tập theo tổ. - GV quan sát, HD thêm. 2. Học trò chơi "Chuyển đồ vật" - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV cho HS chơi thử. - GV cho HS chơi trò chơi. - GV nhận xét. C. HĐ3. Phần kết thúc. *MT: Tổng kết tiết học *CTH: - ĐHXL: - Chạy lỏng thả lỏng, hít thở sâu. x x x - GV + HS hệ thống lại bài. x x x - Nhận xét giờ học. x x x - GV giao BTVN Tiết 2: Chính tả. ( Nghe – viết ) Ngôi nhà chung I. Mục tiêu : 1. KT: - Trình bày đúng bài : Ngôi nhà chung . 2. KN: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập (3) a/b. 3. TĐ: - Chú ý viết bài chính xác theo yêu cầu của bài. II. Chuẩn bị: *GV: - Bảng lớp viết 2 lần BT 2a. *HS: - Sách vở. III. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS viết các từ : rong ruổi, thong dong 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: HD chuẩn bị . *MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài viết. - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. *CTH: - GV đọc 1 lần bài Ngôi nhà chung - HS nghe - 2 HS đọc lại - GV đọc 1 số tiếng khó - HS nghe viết vào bảng con - GV quan sát, sửa sai *HD viết bài vào vở. - GV đọc bài . - HS nghe viết bài vào vở *HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. * Chấm chữa bài - GV đọc bài - HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 2. HĐ 2: HD làm bài tập 2, 3 a/b. *MT: - Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập (3) a/b. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả - GV và lớp NX, chốt lời gải đúng 3- 4 HS đọclại các từ đã điền đúng nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi tấp nập - làm nương - vút lên * Bài 3 a. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn - Từng cặp HS đọc cho nhau viết *HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. - GV nhận xét C. Kết luận: - GV NX tiết học , dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán bài toán liên quan đến rút về đơn vị (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. KT: - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2. KN: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV: - Phiếu bài tập. *HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: HD giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. *MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài học. *CTH: - GV GT bài toán - 2 HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + BT hỏi gì? - HS nêu. + Để tính được 10 l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ? - Tìm số lít mật ong trong một can - Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp Tóm tắt : Bài giải : 35 l : 7 can Số lít mật ong trong một can là : 10 l : . can ? 35 : 7 = 5 ( l ) 10 l mật ong đựng trong số can là : 10 : 5 = 2 ( can ) Đáp số : 2 can - Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị - Bước tìm số lít trong một can - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn - HS nêu vị ? Vậy bài toán rút vè đơn vị được giải bằng mấy bước ? - Giải bằng hai bước + Tìm giá trị của một phần ( phép chia ) + Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (phép chia ) - Nhiều HS nhắc lại * Thực hành 2. HĐ 2: Bài 1, 2, 3. *MT: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HD HS phân tích bài toán - HS phân ích bài toán - HS làm bài vào nháp, 1 em lên bảng làm Bài giải : Số kg đường đựng trong một túi là : 40 : 8 = 5 ( kg ) Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 15 : 5 = 3 ( túi ) Đáp số : 3 túi * Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2 HS phân tích bài toán Tóm tắt : Bài giải : 24 cúc áo : 4 cái áo Số cúc áo cần cho 1 cái áo là : 42 cúc áo : . cái áo ? 24 : 4 = 6 ( cúc áo ) Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là : 42 : 6 = 7 ( cái áo ) Đáp số : 7 cái áo * Bài 3 : * Củng cố về tính giái trị của biểu thức . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp – nêu kết quả a. đúng c. sai b. sai đ. đúng *HSKKVH: - HĐ cùng các bạn. - GV nhận xét C. Kết luận: - GV NX tiết học, dặn HS ... . Các hoạt động dạy- học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài 1, 2. *MT: - Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. *CTH: - 2 HS nêu yêu cầu BT - PT bài toán - 2HS - HS làm vào náhp, 1em lên bảng làm bt Tóm tắt: Bài giải: 12 phút: 3 km Số phút cần để đi 1 km là: 28 phút: km ? 12: 3= 4( phút) Số km đi trong 28 phút là: 28: 4= 7(km) ĐS: 7 km *Bài 2: - GV HD các bước giải rồi cho HS làm BT - HS làm vào nháp, 1HS lên bảng làm Tóm tắt: Bài giải: 21 kg: 7 túi Số kg gạo trong mỗi túi là: 15 kg: túi ? 21:7= 3 ( kg) Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là: 15:3= 5 ( túi) ĐS: 5 túi 2. HĐ 2: (Bài 3 ý a) *MT: - Củng cố về nhân chia. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp, nêu kq 32: 4: 2 = 4 24: 6: 2 =2 - GV nhận xét chữa bài. 3. HĐ 3: Bài 4. *MT: - Biết lập bảng thống kê (theo mẫu). *CTH: - GV hướng dẫn lập bảng thống kê. - GV nhận xét chữa bài. C. Kết luận: - GVNX tiết học, dặn HS về nhà làm BT vào vở 24: 6 x 2 = 8 *HSKKVH: - Làm bài tập 1, 2. - HS nêu yêu cầu - HS làm nhóm nêu kết quả. *HSKKVH: - Làm bài tập 1, 2. Tiết 4 : Tự nhiên- Xã hội Năm, tháng và mùa I. Mục tiêu 1. KT: - Nắm được Năm, tháng và mùa. 2. KN: - Biết được một năn trên trái đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngay và có mấy mùa. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. *NDTHMT: HĐ2 – Liên hệ II. Chuẩn bị: *GV: - Các hình trong SGK. Quyển lịch. *HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy- học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Thảo luận nhóm. *MT: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, 1 năm có 365 ngày. *CTH: - B1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận. + Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? .. - GV: Để TĐ chuyển động 1 vòng quanh MT là 1 năm. - GV KL... 2. HĐ 2: Trò chơi “ Xuân, Hạ, Thu, Đông” *MT: - Biết được một năn trên trái đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngay và có mấy mùa. *CTH: - B1: GV hỏi + Khi mùa xuân em thấy thế nào? + Khi mùa hạ em thấy thế nào? + Khi mùa thu em thấy thế nào? + Khi mùa đông em thấy thế nào? *CHTHMT: Em thích mùa nào nhất? vì sao? - B2: + GV hướng dẫn cách chơi trò chơi. -> GV nhận xét. C. Kết luận: - GV NX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận. - HS quan sát hình 1 trong SGK - HS nghe. - 2 HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý. - 1 số HS trả lời trước lớp - HS nhận xét. + ấm áp. + Nóng nực. + mát mẻ. + Lạnh, rét. - HS nghe. - HS chơi trò chơi. Tiết 5 : Tăng cường Tiếng Việt Luyện viết : mè hoa lượn sóng I. Mục tiêu 1. KT: - Luyên viết bài mè hoa lượn sóng 2. KN: - Nghe – viết lại chính xác 14 câu thơ đầu của bài “ Mè hoa lượn sóng” 3. TĐ: - Luyện viết nắn nót nội dung bài. II. Các hoạt động dạy - học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Tìm hiểu và viết bài. *MT: - Nghe – viết lại chính xác 14 câu thơ đầu của bài “ Mè hoa lượn sóng” *CTH: - GV đọc 14 dòng thơ đầu - HS theo dõi - 2 HS đọc lại bài - GV HD viết một số từ khó - HS viết vào bảng con - GV đọc cho HS viết bài - HS viét bài vào vở - GV chấm, chữa bài C. Kết luận: - G VNX tiết học, biểu dương những HS có tiến bộ. Dặn HS về nhà luyện viết thêm Ngày soạn : 11 – 4 - 2010 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 : Chính tả (Nghe -viết) hạt mưa I. Mục tiêu: 1. KT: - Viết đúng chính tả bài thơ Hạt mưa. 2. KN: - Làm đúng bài tập (2) a/b. 3. TĐ: - Viết bài chính xác, trình bày sạch sẽ. *NDTHMT: HĐ1. Khai thác gián tiếp nội dung bài. II. Chuẩn bị: *GV: - Bảng lớp ghi ND bài bài 2a. *HS: - Sách vở. III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS viết các từ : tấp nập, làm nương 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: HD HS nghe - viết. *MT: - Nghe – viết đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ năm chỡ. *CTH: - GVđọc bài thơ Hạt mưa. - HS theo dõi SGK - GV giúp HS hiểu bài. + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa. - Hạt mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất *CHTHMT: Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? - Hạt mưa đến là nghịch rồi ào ào đi ngay. - GV đọc một số tiếng khó - HS viết bảng con. - GV nhận xét. * HD viết bài vào vở. - GV đọc bài - HS nghe viết bài. *HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. - GV quan sát uốn nắn cho HS * Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV chấm điểm 2/3 số bài . 2. HĐ 2: HD làm bài tập 2a *MT: - Làm đúng bài tập (2) a/b. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV và lớp NX, chốt lời giải đúng - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào nháp. - 3 HS lên bảng làm 2- 3 HS đọc lại các từ đã điền a) Lào - Nam cực - Thái Lan. *HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. C. Kết luận: - GV NX tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Tập làm văn Nói, viết về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: 1. KT: - Kể và viết lại một việc làm để bảo vệ môi trường. 2. KN: - Biết kể lại một việc làm dã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý sách giáo khoa. - Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. *NDTHMT: HĐ1 – Khai thác trực tiếp nội dung bài II. Chuẩn bị: *GV: - Tranh ảnh về bảo vệ môi trường. Bảng lớp viết gợi ý. *HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài tập 1. *MT: - Biết kể lại một việc làm dã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý sách giáo khoa. *CTH: - GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc gợi ý. -GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường. - GV tổ chức cho HS tập kể - HS quan sát. - HS nói tên đề tài mình chọn kể. - HS kể theo nhóm - GV gọi HS kể trước lớp *CHTHMT: Để bảo vệ moi trường mỗi chúng ta cần làm gì? - Một vài HS thi kể trước lớp *HSKKVH: - HĐ cùng các bạn. - GV nhận xét. 2. HĐ 2: Bài 2. *MT:- Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên. *CTH: - GV giúp HS nắm yêu cầu rồi cho HS làm bài - HS viết bài - Một số HS đọc bài viết *HSKKVH: - Viết 3- 4 câu. - GV NX, cho điểm những bài viết tốt C. Kết luận: - G Vdặn HS về nhà kể câu chuyện của em cho người thân nghe. - Dặn nnhững HS chưa viét xong bài về nhà hoàn thiện bài viết Tiết 3 : Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. KT: - Củng cố về KN tính giá trị của biểu thức số và giải toán rút về đơn vị. 2. KN: - Biết tính giá trị của biểu thức số. - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV: - Phiếu bài tập trên bảng phụ. *HS: - Sách giáo khoa. II. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài 1 *MT: - Biết tính giá trị của biểu thức số. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tính trong biểu thứ rồi cho HS làm bài - HS làm bài vào bảng con (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42846 - GV sửa sai. 2. HĐ 2: Bài 3, 4. *MT: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. *CTH: - G VHD cách làm rồi cho HS làm bài Tóm tắt Bài giải 3 người : 17500đ 2 người : đồng? Số tiền mỗi người nhận được là 75000 : 3 = 2500(đ) số tiền 2 người nhận được là. 2500 x 2 = 50000 (đ) Đ/S: 50000 (đ). * Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HDHS : + Đổi 2dm 4cm ra cm + Tính cạnh HV + Tính diện tích HV - HS làm bài vào nháp, 1em lên bảng làm BT Bài giải - GV nhận xét chữa bài. Đổi 2 dm 4cm = 24 cm Cạnh của HV dài là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông là. 6 x 6 = 36 (cm2) Đ/S: 36 cm2 *HSKKVH: - Làm bài tập 1. C. Kết luận: - G VNX giờ học, dăn HS về xem lại bài Tiết 4 : Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng tự do : xé dán hình người I. Mục tiêu : 1. KT: - HS nhận biết hình dáng của người đang hoạt động . 2. KN:- Biết cách xẽ dán hình người - Xé dán hình người đang hoạt động 3. TĐ:- Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động II. Chuẩn bị GV:- Giấy xé dán, dán, hồ HS: Giấy xé dán, dán, hồ III. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Quan sát nhận xét *MT: HS nhận biết hình dáng của người đang hoạt động . *CTH: - GV HD HS xem, tranh ảnh - HS quan sát + Các NV đang làm gì ? - HS nêu + Động tác của từng người như thế nào? - Đầu quay, chân đứng bước.. - HS làm mẫu 1 vài dáng đi, chạy, nhảy 2. Hoạt động 2: Cách xé dán hình người *MT: Biết cách xẽ dán hình người *CTH: - HS tự chọn 2 dáng người đang hoạt động để xé dán - GV hướng dẫn + Chọn giấy màu cho các bộ phận : đầu, Mình, chân, tay + xé hình các bộ phận - HS nghe + xé các hình ảnh khác + Sắp xếp hình trên giấy - dán 3. Hoạt động 3: Thực hành *MT: - Xé dán hình người đang hoạt động *CTH: HS xé dán 2 hình người như đã hướng dẫn - GV quan sát HD thêm Nhận xét đánh giá - GV thu 1 số bài - HS nhận xét -GV nhận xét C. Kết luận: Dặn HS sưu tầm tranh thiếu nhi Tiết 5 : Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 32 I.Nhận xét chung: Ưu điểm : Tồn tại : Tuyên dương : ..................................................................................................................... Phê bình : ........................................................................................................................... II- Kế hoạch tuần 33: ................... ................. Ban giám hiệu duyệt
Tài liệu đính kèm: