Tiết 2 + 3: Tập đọc - kể chuyện:
Đ 74: HỘI VẬT
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, dữa các cụm từ.
2. KN: - Hiểu nội dung. Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
- Trả lời các câu hỏi trong bài. (SGK)
*KC: - Kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
3. TĐ: - Học tập tấm gương đô vật già không nên vội vàng trong mọi công việc.
II. Chuẩn bị:
GV: - Tranh minh hoạ truyểntong SGK. Bảng lớp viết 5 gợi ý.
HS: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học .
Tuần 25 Ngày soạn: 6 / 2 / 2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010. Tiết 1: Chào cờ. Toàn trường chào cờ Nhận xét tuần 24, phương hướng tuần 25. Tiết 2 + 3: Tập đọc - kể chuyện: Đ 74: Hội vật I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, dữa các cụm từ. 2. KN: - Hiểu nội dung. Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. - Trả lời các câu hỏi trong bài. (SGK) *KC: - kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật dựa theo gợi ý cho trước (SGK). 3. TĐ: - Học tập tấm gương đô vật già không nên vội vàng trong mọi công việc. II. Chuẩn bị: GV: - Tranh minh hoạ truyểntong SGK. Bảng lớp viết 5 gợi ý. HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học . A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài tiếng đàn + trả lời ND bài. - HS + GV nhận xét 3. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Luyện đọc . *MT: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, dữa các cụm từ. *CTH: - GV đọc diễn cảm toàn bài ( 2HS ) - GVHD cách đọc -GV HD luyện đọc + giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + Đọctừng đoạn trước lớp - GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng - HS nghe - HS đọc đoạn trước lớp + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N2 2. HĐ 2: Tìm hiểu bài. *MT: - Trả lời các câu hỏi trong bài. (SGK) - Hiểu nội dung câu chuyện. *CTH: - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? - Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. - Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ? - Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết. - Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? - Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông - Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào? - Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũlúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch. - Theo em vì sao ông Cả Ngũ thắng ? - HS nêu. *HSKKVH: - Đọc được một đoạn trong bài. 3. HĐ 3: Luyện đọc lại. *MT: - Củng cố lại cách đọc. *CTH: - GV đọc mẫu 1, 2 đoạn văn - HS nghe - HD cách đọc - Vài HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả bài *HSKKVH: - Đọc được một đoạn trong bài. - HS nhận xét - GV nhận xét. 4. HĐ 4: HD kể chuyện. *MT: - kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật dựa theo gợi ý cho trước (SGK). *CTH: - GV nêu nhiệm vụ - HS nghe - HD học sinh kể theo từng gợi ý. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý. - GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật - HS nghe - HS kể theo cặp - 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn *HSKKVH: - Đọc được một đoạn trong bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. C. Kết luận: - Nêu lại ND chính của bài ? (2HS) - Về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 4: Toán. Đ 121: Thực hành xem đồng hồ ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. KT: - Củng cố về xem đồng hồ. 2. KN: - Nhận biết về thời gian thời điểm, khoảng thời gian. - Biết xem đồng hồ chính xác, từng phút ( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). - Biết thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: GV: - Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút. HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu miệng bài tập 3 - HS + GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài 1. *MT: Củng cố cho HS về xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu (1HS) - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời. - HS làm việc theo cặp - Vài HS hỏi đáp trước lớp a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10' B, 7h 13' c. 10h 24' e, 8h8' - GV nhận xét d. 5h 45' g, 9h55' *HSKKVH: - Nhắc lại kết quả theo bạn. 2. HĐ 2: Bài 2. *MT: - Biết xem đồng hồ chính xác, từng phút. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình trong SGK + Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? - 1h 25' + 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ? - 13h 25' + Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Nối A với I - HS làm bài vào SGK - GV gọi HS nêu kết quả - HS nêu kết quả + B nối với H E nối với N - GV nhận xét C K G L D M 3. HĐ 3: Bài 3. *MT: - Biết thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát 2 tranh trong phần a. + Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ? - 6 giờ + Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ? - 6h 10' + Nêu vị trí của kim giờ, phút ? - HS nêu b. từ 7h kém 5' - 7h 5' c. Từ 8h kết thúc 8h 30' *HSKKVH: - Nhắc lại kết quả theo bạn. C. Kết luận: - Về nhà tập xem đồng hồ - Chuẩn bị bài sau Tiết 5 :Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì II I. Mục tiêu 1. KT: - Củng cố các kiến thức đã học giã học kì 2. 2. KN: - HS thực hành kĩ năng NX, đánh giá đối với những quan niệm , hành vi , việc làm đối với những việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học trong HKII. 3. TĐ: - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị: GV: - Phiếu bài tập. HS: - Sách, vở. III. Các hoạt động dạy – học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Thực hành. * MT: - Củng cố các kiến thức đã học giã học kì 2. *CTH: - GV đưa ra những câu chuyện , những bài thơ , bài hát có liên quan đến ND các bài đạo đức đã học giữa học kì II(SGV Đạo đức 3, phần II) - GV đặt câu hỏi về ND từng bài để HS đánh giá về hành vi , việc làm của các nhân vật có trong bài . - GV nhận xét , kết luận sau từng nội dung. C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - HD chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - HS trả lời. Ngày soạn: 6 / 2 / 2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010. Tiết 1 :Thể dục. Đ 49: Ôn nhảy dây . Trò chơi " Ném bóng trúng đích" I. Mục tiêu: 1. KT: - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Chơi trò chơi Ném bóng trúng đích. 2. KN: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chânvà thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. - Bước đầu biết tham gia chơi được. 3. TĐ: - Thường xuyên tập luyện. II. Địa điểm phương tiện: GV: - Địa điểm: Phương tiện: Bóng ném, nhảy dây. HS: - VS sạch sẽ Sân trường. (mỗi HS 1dây nhảy) III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. HĐ 1: Phần mở đầu *MT: - Nắm được nội dung yêu cầu tiết học. *CTH: 5 - 6' 1. Nhận lớp: - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học x x x x x x x x 2. KĐ: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Tập bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Chim bay cò bay. B. HĐ 2: Phần cơ bản *MT: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chânvà thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. - Bước đầu biết tham gia chơi được. *CTH: 20 - 25' 1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân - ĐHTL: x x x x x x - HS tập theo tổ - GV quan sát sửa sai - Các tổ thi đua nhảy đồng loạt - Mỗi tổ cử 5 bạn nhảy lên thi C. HĐ 3: Phần kết thúc *MT: - Thực hiện lại các kiến thức đã học. *CTH: 5' - HS thả lỏng, hít thở sâu - ĐHTT: - GV + HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét giờ học, giao BTVN x x x x Tiết 2. Âm nhạc ( GV chuyên dạy) Tiết 3 :Chính tả (nghe - viết) Đ 49: Hội vật I. Mục tiêu: 1. KT: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. KN: - Làm đúng bài tập 2 a/ b. 3. TĐ: - Chú ý nghe hướng dẫn để viết bài chính xác. II. Chuẩn bị: GV: - Bảng lớp viết ND bài 2a. HS: - Sách vở, bút mực. III. Các hoạt động dạy - học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV đọc: xã hội, sáng kiến, xúng xích (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét . 3. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: HD chuẩn bị: *MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài viết. - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. *CTH: - GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe - 2HS đọc lại * Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen ? - HS nêu + Đoạn văn có mấy câu ? - 6 câu + Giữa 2 đoạn ta viết như thế cho đẹp ? - Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Những câu đầu và tên riêng. - GV đọc 1 số tiếng khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay - HS luyện viết bảng con - GV quan sát, sửa cho HS *HD viết bài vào vở. - GV đọc từng câu trong bài - HS nghe - viết vào vở *HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. - GV theo dõi, uấn nắn cho HS. * Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi vở, soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 2. HĐ 2: HD làm bài tập. *MT: - Làm đúng bài tập 2 a/ b. *CTH: * Bài 2 a - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên bảng làm + lớp làm vào vở *HSKKVH:- Nhì sách giáo khoa viết tiếp bài phần còn lại. - GV nhận xét * trăng trắng .Chăm chỉ. Chong chóng C. Kết luận: - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 :Toán Đ 122: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị I. Mục tiêu: 1. KT: - Nắm được cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị. 2. KN: - Biết cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II.Chuẩn bị: GV: - Sách giáo khoa, phiếu bài tập. HS: - HS chuẩn bị 8 hình III. Các hoạt động dạy học - học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn ? - HS + GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. B. Phát triển bài: 1. Hoạt động 1: HD giải bài toán liên quan đ ... ét. 3. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài 1 *MT: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV viết lên bảng 2 câu hỏi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? - HS quan sát tranh - Từng cặp HS quan sát, tranh bổ xung cho nhau. + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? - Nhiều HS tiếp nối nhau thi nói và giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. *HSKKVH: - Kể theo lời kể của bạn. - GV nhận xét - HS nhận xét - GV ghi điểm. VD: ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người tấp lập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm.Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 TN đang chơi đu ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được treo trên bờ sông tăng vẻ náo nức cho lễ hội. C. Kết luận: - Về nhà viết vào vở những điều mình vừa kể - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3:Toán Đ 125: Tiền Việt Nam I. Mục tiêu: 1. KT: - Nhận biết tiền Việt Nam loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. 2. KN: - Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10000 đồng) - Biết cộng, trừ các số với đơn vị là đồng. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: GV: - Tiền HS: - Tiền III. Các hoạt động dạy – học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Làm lại bài tập 2, 3 tiết 124 (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ. *MT: - HS nắm được đặc điểm và giá trị của các tờ giấy bạc. *CTH: - GV đưa ra 3 tờ giấy bạc 2000 đ, 5000đ, 10000đ - HS quan sát + Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ? + 5000 đ: màu xanh.. +1000 đ: màu đỏ. + Nêu giá trị các tờ giấy bạc ? - 3HS nêu + Đọc dòng chữ và con số ? - 2HS đọc *Thực hành: 2. HĐ 2: Bài 1 ( ý a, b). * MT: - Củng cố về tiền Việt Nam. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS ngồi cạnh nhau quan sát và trả lời + Chú lợn (a) có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ? - Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200đ + Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ 3. HĐ 3: Bài 2 ( ý a, b, c) *MT: - Củng cố và rèn luyện đổi tiền, cộng trừ với đơn vị tiền Việt Nam. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ - HS quan sát phần mẫu - HS nghe - HS làm bài - Có mấy tờ giấy bạc đó là những loại giấy bạc nào ? - Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ + Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao? - Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ. 4. HĐ 4: Bài 3 *MT: - Củng cố về tiền Việt Nam - giá trị của các sản phẩm được tính = tiền. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS quan sát + trả lời + Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất + ít nhất là bóng bay: 1000đ Đồ vật nào có giá tiền nd nhất? + Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ + Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ? - Hết 2500 đồng. + Làm thế nào để tìm được 2500 đ? - Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ C. Kết luận: - Nêu lại ND bài ? (2HS) - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Mĩ thuật Đ 25: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết thêm về hoạ tiết trang trí. 2. KN: - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào HCN. 3. TĐ: - Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình CN II. Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm 1 số mẫu trang trí HCN. 1 số bài vẽ của HS, phấn màu, vở TV, màu vẽ HS: - Giấy vẽ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. B. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. *MT: - Biết thêm về hoạ tiết trang trí. *CTH: - GV yêu cầu HS quan sát HCN đã trang trí - HS quan sát + Vị trí của hoạ tiết như thế nào? - Hoạ tiết chính đặt ở giữa, hoạ tiết phụ đặt ở xung quanh. + Hoạ tiết và màu được sắp xếp như thế nào? + Hoạ tiết trong NV đã vẽ xong chưa ? - Chưa xong b. Hoạt động 2: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào HCN. *MT: - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. *CTH: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong VTV - HS quan sát + Hoạ tiết chính ở HCN là gì ? - Bông hoa + Bông hoa có bao nhiêu cánh ? Hình của bông hoa như thế nào? - Có 8 cánh, 4 cánh lớp trước , 4 cánh lớp sau + Hoạ tiết trang trí các góc có dụng ý gì? - dạng hình - GV vẽ lên bảng - HS quan sát - HS quan sát + Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn cảnh + Hoạ tiết giống nhau vẽ giống nhau. + Vẽ màu theo ý thích. c. Hoạt động 3: Thực hành. *MT: - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào HCN. *CTH: - HS vẽ vào VTV - GV quan sát, HD thêm cho HS d. Hoạt động 4: NX - đánh giá. - GVchọn 1 số bài vẽ HT - HS nhận xét - HS chọn bài vẽ in thích - GV nhận xét. C. Kết luận: - Về nhà chuẩn bị bài sau Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần Ưu điểm Nhận xét tuần nghỉ tết Tồn tại: Tỉ lệ chuyên cần sau nghỉ tết Phương hướng tuần tới - Tiếp tục thi đua học tập chào mừng ngày 8 – 3, Duy trì tỉ lệ chuyên cần như trong tết. Tiết :Âm nhạc. Đ 25: Học hát: Bài chị ong nâu và em bé I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. 2. KN: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu. 3. TĐ: - Yêu quý âm nhạc. II. Chuẩn bị: GV: Hát chuẩn xác bài hát HS: nhạc cụ quen dùng III. các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Viết7 nốt nhạc trên khuông nhạc ( 2 HS ) -> HS + GVnhận xét 3. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. B. Phát triển bài: a. Hoạt động 1 : Dạyhát bài : Chị ong nâuvà em bé *MT: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. *CTH: - GV giới thiệu về bài hát - GV hát mẫu - HS nghe * Dạy hát: - GV đọc lời ca - HS nghe - Cả lớp đọc HT lời ca - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích - HS hát theo HĐ của GV - HS luyện tập hát theo nhóm - HS cả lớp hát lại vài lần. - GV nghe sửa sai. - HS hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca: VD: Đơn ca " Chị ong nâu chi bay" Tốp ca: "Bé ngoannên lười" b. Hoạt động 2: Hát + gõ đệm *MT: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu. *CTH: - GV nêu yêu cầu - HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. GV quan sát sửa sai cho HS C. Kết luận: - GV hát lại bài ca 1 lần Tiết :Đạo đức Đ 25: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Quyền được tôn trọng bí mật tư của trẻ em. 2. HS biết: Tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè,hàng xóm láng giềng. 3. HS có thái độ tôn trọng thư từ, Tài sản của người khác. II. Tài liệu - phương tiện: - Phiếu thảo luận nhóm - Trang phục bác đưa thư. III. Các HĐ dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao phải tôn trọng đám tang ? - Em cần làm gì để tôn trọng đám tang? - HS + GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. B. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. * Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu và tình huống: + Nam và Ninh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Ninh: - HS nghe - Đây là thư của Chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. - HS thảo luận nhóm, xử lý tình huống - Nếu là Ninh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - HS đóng vai trong nhóm - Các nhóm đóng vai trước lớp - HS thảo luận cả lớp. + Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất ? - HS nêu + Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì về Nam và Ninh nếu thư bị bóc ? * Kết luận: Ninh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: HS biết được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng. * Tiến hành: - GV phát phiếu học tập - HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm - GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét. * Kết luận: Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm đúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế * Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. * Tiến hành: - GV hỏi: Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai ? - HS nêu trước lớp - Việc đó sảy ra như thế nào ? - HS nhận xét. * GV tổng kết, khen ngợi những HS đã biết tôn trọng thư từ của người khác C. Kết luận: - Về chuẩn bị bài sau 25: Đan cải hoa chữ thập đơn (T2) I. Mục tiêu: - HS đan được chữ thập đơn đúng quy trình kĩ thuật - HS yêu thích sản phẩm đan nan. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu tấm đan thập đơn - Tranh quy trình và sơ đồ. III. Các HĐ dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. B. Phát triển bài: 3. Hoạt động 3: HS thực hành - GV treo tranh quy trình - HS quan sát - 2HS nhắc lại quy trình * Nhắc lại các bước - GV nhắc lại các bước: + B1: Kẻ, cắt các nan đan + B2: Đan hoa chữ thập đơn - HS nêu + B3: Dán nẹp xung quanh - GV hướng dẫn lại 1 số thao tác khó, dễ lẫn - HS quan sát * Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành - HS thực hành - GV quan sát, HD thêm cho HS * Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày - HS trưng bày theo tổ - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS. C. Kết luận: - NX sự chuẩn bị, trang trí học tập và kĩ năng thực hành. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: