$29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn.
3. Thái độ: Biết yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
(*) HSKKVH: Đọc được toàn bài. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: Đọc bài: Chú Đất Nung ( Phần sau)
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
Tuần 15 Ngày soạn: 21/11/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $29: Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn. 3. Thái độ: Biết yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. (*) HSKKVH: Đọc được toàn bài. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ: Đọc bài: Chú Đất Nung ( Phần sau) - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. * Cách tiến hành: - Đọc theo đoạn ( 2 đoạn) - Nối tiếp đọc theo đoạn. + L1: Đọc từ khó. + L2: Giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp. - Luyện đọc đoạn từng cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. -> 1,2 học sinh đọc toàn bài. (*) HSKKVH: Đọc được toàn bài 2.2. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu nội dung bài * Cách tiến hành: - Đọc đoạn 1, 2. - Đọc thầm Đ1, Đ2. Câu 1 -> Cánh diều mềm mại, tiếng sáo dièu vi vu trầm bổng. Câu 2 ? Đem lại những niềm vui lớn như thế nào. -> Các bạn hò hét nhau thả diều thi .nhìn lên trời. ? Đem lại những ước mơ đẹp như thế nào? -> Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo bay đi diều ơi! Bay đi. Câu 3 - Nêu ý nghĩa của bài? -> ý 2: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. - HS nêu. (*) HSKKVH: Trả lời những câu hỏi dễ 2.3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn. * Cách tiến hành: - Đọc nối tiếp theo đoạn. -> 2 học sinh đọc theo đoạn. - Giáo viên đọc diễn cảm Đ1. - Học sinh tạo cặp luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc trước lớp. -> 3,4 học sinh thi đọc. -> Nhận xét, và bình chọn. (*) HSKKVH: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn ngắn. 3. Kết luận: ? Nêu nội dung của bài. - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà TG thả diều mang lại. - Chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán $71: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0 I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép tính chia 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0 - Làm được các bài tập có liên quan 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia. 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. (*) HSKKVH: Bước đầu biết thực hiện phép tính chia 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp, bảng phụ III/ các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ: Tính bằng 2 cách: 60 : (10 x 2) = ? 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Kiến thức * Mục tiêu: Biết thực hiện phép tính chia 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0 * Cách tiến hành: a) SC và SBC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng -> 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 -> Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng ở SC và SBC. -> 320 : 40 = 32 : 4 Đặt tính. 320 40 0 8 b) Chữ số ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC 32000 : 400 = ? -> 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 -> Xoá 2 chữ số o ở tận cùng của SC và SBC. 32000 : 400 = 320 : 4 - Đặt tính. 32000 400 00 80 0 ị Giáo viên kết luận chung: 2.2. Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Làm được các bài tập. * Cách tiến hành: Bài 1: Tính + Đặt tính - Làm bài vào bảng con + Thực hiện và nêu cách làm. 420 60 85000 500 92000 400 (*) HSKKVH: Làm phần a Bài 2: Tìm x. - Làm bài vào nháp theo cặp. - Tìm TP chưa biết của phép tính. X x 40 = 2560 X = 25600 : 40 X = 640 X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420 (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HS giỏi. Bài 3: Giải toán. - Đọc đề phân tích và làm bài vào vở Tóm tắt Bài giải Có: 180 tấn hàng. a. Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 20 tấn hàngtoa xe? 180 : 20 = 9 ( toa) 30 tấn hàngtoa xe? b. Nếu mỗi toa xe chở đựơc 30 tấn hàng thi cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 ( toa) Đáp số: a) 9 toa xe b) 6 toa xe (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV. 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi những đồ chơi có hại . - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. 2. Kĩ năng: sử dụng từ ngữ 3. Thái độ: Biết chơi những đồ chơi và trò chơi có lợi. (*) HSKKVH: Bước đầu biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II. Đồ dùng dạy học: Một số đồ chơi, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ: Làm lại bài tập 1 tiết trước. 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1 * Mục tiêu: HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi những đồ chơi có hại. * Cách tiến hành: Bài 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày -> Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - GV ghi lên bảng vài tên trò chơi tiêu biểu. - Nhận xét bài và ghi điểm. - Một HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài độc lập vào vở: Kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. Có thể nêu lai tên các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước. - Một số HS trình bày. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét, ghi điểm . - Một HS đọc yêu cầu của bài . - HS suy nghĩ, trả lời từng ý của bài tập , nói rõ các đò chơi có ích, có hại như thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi , chơi thế nào thì có hại . - HS khác nhận xét, bổ sung. 2.2. Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. * Cách tiến hành: Bài 4: - GV hướng dẫn HS làm bài - Một HS đọc yêu cầu của bài . - Tạo nhóm mới. - HS thảo luận, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thảo luận tốt. (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm. 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Khoa học $29: Tiết kiệm nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết. - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. 2. Kĩ năng: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. 3. Thái độ: Tiết kiệm nước. (*) HSKKVH: Bước đầu biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. (*) THMT: HS liên hệ thực tế nên và không nên làm để tiết kiệm nước II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ: Nêu phần ghi nhớ bài trước. 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. * Mục tiêu: Nêu được việc nên và không nên làm giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. * Cách tiến hành: - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60,61 ( SGK). - Trao đổi về các việc nên và không nên làm để tiết kiệm nuớc. ? Những việc nên làm . -> H 1, 3,5. ? Những việc không nên làm. -> H2,4,6. ? Nêu lý do cần phải tiết kiệm nước. - Học sinh nêu lí do. ? Liên hệ thực tế. ( Việc sử dụng nuớc) - SD nước của cả người, gia đình và người dân ở địa phương. ị GV KL: Muc bóng đèn toả sáng. (*) HSKKVH: Làm việc dưới sự giúp đỡ của HSG và GV. HĐ2: Đóng vai tuyên truyền mọi ngưởi trong gia đình tiết kiệm nước. - Tạo nhóm 4. - XD bản cam kết tiết kiệm nước. + Nhóm trưởng điều khiển. - Trình bày. - Các nhóm đóng vai. - Phát biểu cam kết của nhóm. -> Các nhóm khác bổ sung. - Đánh giá, nhận xét. (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm. 3. Kết luận - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài và thực hiện đúng bản cam kết. - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tiết 2: Kể chuyện $15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã đọc, đã nghe về đồ chơi trẻ em và những con vật gần gũi với trẻ em. + Hiểu câu chuyện, trao đổi được với các ban về tính cách của nhân vật và ý nghĩa vủa câu chuyện. + Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, nói, kể chuyện. 3. Thái độ: Thích kể chuyện cho người thân, bạn bè nghe. (*) HSKKVH: Kể được một đoạn câu chuyện, đúng chủ đề. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện: Búp bê của ai? 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. -> 2 học sinh kể theo đoạn 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. * Mục tiêu: Biết cách kể chuyện * Cách tiến hành: - Đọc yêu cầu của bài tập ( Đồ chơi, con vật gần gũi với TE). -> 2 học sinh đọc yêu cầu. - Quan sát 3 tranh minh hoạ. - Nêu tên 3 truyện. ? Truyên nào có nhân vật là đồ chơi - Chú thích ý chí dũng cảm, Chú Đất Nung ? Nhân vật là con vật gần gũi với TE. - Võ sĩ bọ ngựa. - Giới thiệu tên câu chuyện của mình kể. - Nêu tên, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. 2.2. Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã đọc, đã nghe. * Cách tiến hành: - Thực hành, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tạo cặp, tập kể câu chuyện. - Thi kể trước lớp. - Học sinh thi kể. + Nói suy nghĩ về ... nh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ: 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 6 * Mục tiêu: biết 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB. * Cách tiến hành: * Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. - Thảo luận theo nhóm 6. ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB. + Nhiều nghề thủ công. + Trình độ tinh xảo. + Lụa vạn Phúc, gồm sứ Bát Tràng. ? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề. - Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh.( Làng Bát Tràng, Làng Vạn Phúc .) ? Thế nào là nghệ nhân. - Người làm nghề thủ công giỏi. (*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm. HĐ2: Làm việc cá nhân. * Mục tiêu: biết các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm. * Cách tiến hành: - Quan sát các hình ( 107). ? Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. - Nhào luyện đất -> tạo dáng -> phơi -> vẽ hoa -> tráng men -> đưa vào lò nung -> lấy sản phẩm từ lò nung. (*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của GV. * Chợ phiên. HĐ3: Làm việc theo nhóm 4. * Mục tiêu: Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. * Cách tiến hành: - Quan sát tranh, ảnh. ? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì. - Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, háng hoá bán ở chợ. ? Mô tả về chợ. - Học sinh tự mô tả. + Chợ nhiều hay ít người. + Trong chợ có những loại hàng hoá nào? (*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm. 3. Kết luận: - Đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------- Tiết 5: Kĩ thuật $15: Cắt, khâu, Thêu sản phẩm tự chọn (T1) I) Mục tiêu : 1. Kiến thức: Đánh giá cắt, khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cắt, khâu, thêu. 3. Thái độ: HS hứng thú cắt, khâu, thêu. II) Đồ dùng: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III) các HĐ dạy - học : 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ : KT đồ dùng của HS 1.2.GT bài: GV GT bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Ôn tập * Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức đã học trong chương 1. * Cách tiến hành: - Nêu các mũi khâu, thêu đã học? - Nêu lại quy trình: + Cắt vải theo đường vạch dấu? + Khâu thường? + Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường? + Thêu móc xích - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học. 2.2. Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm * Mục tiêu: HS chọn được sản phẩm. * Cách tiến hành: - GV nhận xét. - HS nối tiếp trả lời. - HS khác nhận xét. - HS kể tên một số sản phẩm. - HS nối tiếp nêu tên sản phẩm mình sẽ chọn để làm. - HS khác nhận xét. 3. Kết luận: - NX giờ học. Dặn HS về ôn lại bài. - CB đồ dùng giờ sau học tiếp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn $30: Quan sát đồ vật I- Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) phát hiện được những điểm riêng phân biệt, đồ vật đó với những đồ vật khác. - Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập dàn ý. 3. Thái độ: Yêu thích môn Tập làm văn. (*) HSKKVH: Bước đầu biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí và bước đầu biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi đã chọn. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ: Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo -> 2,3 học sinh đọc. 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Kiến thức * Mục tiêu: HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách. * Cách tiến hành: Bài 1: Ghi lại các điều quan sát. - Đọc yêu cầu + quan sát các đồ vật. - Đọc các gợi ý (a,b,c,d) - Giới thiệu đồ chơi và mang đến lớp để quan sát. - Làm bài cá nhân (làm nháp) - Trình bày kết quả quan sát. - HS tự nêu kết quả. -> Nhận xét, bình chọn. Bài 2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - Trình tự hợp lý (bao quát -> bộ phận) - Bằng nhiều giác quan. - Tìm ra những đặc điểm riêng. Phần ghi nhớ -> 3,4 HS đọc phần ghi nhớ. (*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dễ 2.2. Hoạt động 2: Phần luyện tập * Mục tiêu: biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã chọn. * Cách tiến hành: Lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Làm bài vào vở. - Đọc dàn ý đã lập. MB: Giới thiệu đồ chơi TB: Hình dáng, bộ lông, hai mắt, mũi, cổ, đôi tay -> GV NX, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất ..(tỉ mỉ, cụ thể) KB: T/c' với đồ chơi. (*) HSKKVH: Lập dàn ý dưới sự giúp đỡ của GV. 3. Kết luận: - NX chung tiết học. - Hoàn thiện dàn ý, viết bài văn theo dàn ý đó. ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán $75: Chia cho số có hai chữ số ( Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp hs thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. - Làm được các bài tập có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. (*) HSKKVH: Bước đầu biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. Làm được các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ: 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Kiến thức * Mục tiêu: Giúp hs thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. * Cách tiến hành: a) Trường hợp chia hết: - Làm vào nháp 10105: 43 =? 10105 43 150 235 215 00 + Đặt tính + Thực hiện tính. b) Trường hợp chia có dư 26345 : 35 = ? - Thực hiện tính vào nháp. + Đặt tính 26345 35 184 752 095 25 + Thực hiện tính 2.2. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Làm được các bài tập có liên quan. * Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm bài vào bảng con. + Đặt tính + Thực hiện tính. 23576 56 31628 48 18510 15 224 421 288 658 15 1234 117 282 35 112 240 30 56 428 51 56 384 45 0 44 60 60 0 (*) HSKKVH: Làm phần a. Bài 2: Giải toán - Đọc đề, phân tích, làm bài vào vở. Tóm tắt. Bài giải: 1 giờ 15 phút: 38 km 400 m 1 giờ 15 phút = 75 phút. 1 phút: .m? 38 km 400m = 38400 m Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m) ĐS : 512 m (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV. 3. Kết luận: - NX chung giờ học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Khoa học $30: Làm thế nào để biết có không khí? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: - Làm TN chứng minh K2 có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật. - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thí nghiệm. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành. (*) HSKKVH: Bước đầu biết làm thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật. Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông, kim khâu III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ: Nêu phần ghi nhớ tiết trước. 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: HĐ1: Thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật. * Mục tiêu: Biết K2 có ở quanh mọi vật. * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm 6. - Đọc mục thực hành ( 62 - SGK). - Xung quanh ta có không khí. + Chạy sao cho túi ni lông căng. + Lấy kim đâm thủng. - Quan sát hiện tượng. - Kết luận. - Hơi xì ra, sờ tay lên lỗ thủng thấy mát. (*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm. HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không có trong những chỗ trống của mọi vật. * Mục tiêu: Biết K2 có ở các chỗ trống trong các vật. * Cách tiến hành: - Tạo nhóm 6. - Đọc mục thực hành ( 63 - SGK). + Chai rỗng nhấn chìm trong nước. ? Quan sát hiện tượng. - Thấy các bọt khí nổi lên. ị Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của vật đều có không khí. (*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm. HĐ3: Hệ thống hoá KT về sự tồn tại của K2. * Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. * Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. ? Lớp không khí được bao quanh trái đất được gọi là gì. - Khí qyển. ? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng. - GV kết luận. - Học sinh tự tìm VD. (*) HSKKVH: Trả lời câu hỏi dễ. 3. Kết luận: - Đọc mục ghi nhớ. -> 1,2 học sinh đọc. - Nhận xét chung tiết học. - Làm lại thì nghiệm, tìm thêm VD, chuẩn bị bài sau. - Cần làm gì để bầu không khí trong lành? - HS suy nghĩ, trả lời ------------------------------------------------------------------- Tiết 5 : Sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp (Tuần 15) I/ Các tổ sinh hoạt: - Tổ trưởng nhận xét, xếp loại từng thành viên trong tổ. - Y kiến của các thành viên góp ý, bổ sung. - Thống nhất xếp loại từng cá nhân. II/ Sinh hoạt lớp: 1 - Tổ trưởng thông báo kết quả sinh hoạt tổ: - Tổ trưởng các tổ lần lượt thông báo tình hình chung của cả tổ trong tuần và xếp loại cá nhân của cả tổ. 2 - Đánh giá chung của lớp trưởng: - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần. - Y kiến bổ sung của cả lớp. 3 - Nhận xét đánh giá của GVCN: *Về đạo đức: Hầu hết HS ngoan, chấp hành tốt nội qui, qui định của trường của lớp đề ra, không có hiện tượng vi phạm đạo đức. *Về học tập: - HS đi học đều, đúng giờ - Nề nếp học tập có tiến bộ. + HS tích cực, sôi nổi trong học tập + Nhiều HS chữ viết đẹp, trình bày vở sạch sẽ. + Chuẩn bị bài chu đáo hơn. * Các hoạt động khác: - Vệ sinh: sạch sẽ. III/ Phương hướng tuần tới: - Duy trì tốt mọi nề nếp nhất là nề nếp học tập. - Không ăn quà vặt, thực hiện nghiêm chỉnh luật An toàn GT.
Tài liệu đính kèm: